Tổng thống Ukraine tuyên bố sốc có 3 thứ khiến Nga ‘đau đớn’
Tổng thống Ukraine Piotr Poroshenko trong Twitter của mình đã gọi lực lượng vũ trang của đất nước, Vệ binh quốc gia và nhà thờ độc lập là ba “thương hiệu Ukraine”, mà theo ý kiến của ông, “bây giờ gây đau đớn cho Nga nhiều nhất”.
Tổng thống Ukraine Piotr Poroshenko.
“Có ba thương hiệu Ukraine mà hiện nay gây đau đớn cho Nga nhiều nhất. Đó là Lực lượng vũ trang. Đó là Vệ binh quốc gia. Đó là nhà thờ tự trị, mà chính vì lý do này, Putin thậm chí ngày hôm qua đã triệu tập Hội đồng Bảo an để quyết định tìm cách bảo vệ đoàn quân thứ năm của họ bên trong Ukraine”, ông Poroshenko nói.
Tổng thống Ukraine Piotr Poroshenko vào thời điểm này đang tìm cách đạt được sự công nhận các cấu trúc tôn giáo phi kinh điển và sự thành lập nhà thờ tự trị địa phương ở Ukraine, mặc dù ông đã hứa sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhà thờ.
Trong khi đó, Quôc hôi Ukraine tuyên bố, Ukraine không co kha năng hoàn thành việc xây dựng tàu tuần dương tên lửa “Ukraine”. Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik, ba Natalya Makeeva, phó giám đốc Trung tâm giám định địa chính trị, giải thích tại sao tô hơp công nghiệp quân sự của Ukraine không có kha năng hoan thanh nhiêm vu nay.
Trong cuộc phỏng vấn với tơ Prestupnosti.net, nghi si Ivan Vinnik, thư ky của Ủy ban về an ninh quốc gia và quốc phòng Ukraine, cho biêt rằng, xi nghiêp quôc phong không thể hoàn thành nhiêm vu xây dựng tàu tuần dương tên lửa “Ukraine” vi thiếu vũ khí thich hợp và thiếu tiền.
“Đang tiêc, tôi không thể đưa ra lời khuyên hữu ích nào, bởi vì trên thực tế, Lực lượng vũ trang Ukraine không đu sưc mua một con tàu hạng nặng lơn như vậy vi chi phí qua cao, ngoai ra cân phai đưa nó vao hoạt động va sử dụng đầy đủ”, ông Vinnik nói.
Theo ông, sự hiện diện của một tàu tuần dương lơn như vây có thể cung cô đáng kể vi thê của Ukraine ở Biển Đen. Tuy nhiên, ông thừa nhận rằng, ngay cả nêu co đu tiên đê xây dưng tau nay, Ukraine sẽ không thể trang bi đu vũ khí cho tau, vì trong nước không có cac hệ thống phòng không, giám sát, kiểm soát hỏa lưc, cũng như cac hê thông phong chông tên lưa sản xuất trong nươc.
Video đang HOT
Ban đầu, Nga và Ukraine cùng tham gia thiêt kê tàu tuần dương, ông Vinnik nhăc nhơ.
Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik, ba Natalya Makeeva, phó giám đốc Trung tâm giám định địa chính trị, chuyên gia cua HangThông tấn Liên bang Nga, nhân đinh rằng, Ukraine không có kha năng hoàn thành việc xây dựng tàu tuần dương tên lửa.
“Theo tôi, ho thậm chí không nên bắt đầu thao luân vân đê nay, bởi vì bất kỳ chuyên gia nào cung hiêu ro răng, họ không có đu nguôn dư trư, kể cả nguôn lưc tài chính, để thực hiện một dự án quy mô lớn như vậy. Đăc biêt trong tinh hinh hiên nay: trong năm tới Ukraine sẽ chi một phần ba ngân sách đê trả nợ nước ngoài và sau đó, rõ ràng là họ sẽ cố gắng vay thêm. Nhưng, ngay cả nêu họ hoan thanh viêc xây dưng (tàu tuần dương “Ukraine”) thi họ vẫn không có vũ khí đê trang bi cho tau”, ba Natalia Makeeva nói.
Bà Makeeva lưu ý rằng, ngày nay khu công nghiệp quân sự của Ukraina không thể sản xuất vũ khí hiện đại chất lượng cao, không chỉ cho Hải quân, mà còn cho các binh chung khác.
Cac loai vu khi hiên co ơ Ukraine chi la nhưng thư vu khi đươc phat triên dươi thơi Liên Xô hoăc nhưng san phâm sao chep tư vu khi Liên Xô. Con nhưng phat triên mơi cua ho chỉ đơn giản là nguy hiểm vi du súng cối “Molot” do công nghiệp quốc phòng Ukraine tự sản xuất thường xuyên gây nhưng sư cô, co nhưng ngươi linh va thâm chi ca môt đơn vi sung côi thiêt mang. Và khi Tổng thống Ukraina Petro Poroshenko tuyên bô về nhưng phát triển đột phá mới cua khu công nghiêp- quân sự Ukraine, ông chỉ nói mê hoăc đang sông trong thưc tê ao”, ba Natalya Makeeva nhân xet.
Việc xây dựng con tàu thứ tư thuộc dự án 1164 Atlant “Đô đốc Lobov” đa bắt đầu vào năm 1984 tại thanh phô Nikolaev. Sáu năm sau, con tàu hoàn thiện được 75% đa được ha thuy, và trong năm 1993 nó đã trở thành tài sản của Ukraine va mang tên mơi.
Năm 1998, Ukraina đã cố gắng hoàn thành viêc xây dưng, nhưng không có đủ tiền. Sau đo ho băt đâu tim cach bán chiêc tàu nay cho Nga. Vào năm 2013, phía Ucraina đề xuất hoàn thành việc xây dựng tàu tuần dương va trang bi vu khi cho no tại các nhà máy của Nga, tuy nhiên, hai bên không đạt được thỏa thuận.
Vào tháng 3 năm 2017, Petro Poroshenko đã ký chi thi về việc phi quân sự hoa tàu tuần dương. Theo tuyên bố của các nhà chức trách, khách hàng tiềm năng co thê quan tâm đến thân tau và cac tuabin của “Ukraina”.
Theo Danviet
Nga xem xét đình chỉ tư cách thành viên Hội đồng châu Âu trước khi bị khai trừ
Ngày 11/10, Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga cho rằng nước này nên đình chỉ tư cách thành viên của Moscow tại Hội đồng châu Âu (CoE), trước khi thủ tục khai trừ Moscow khỏi CoE bắt đầu diễn ra.
Hãng thông tấn Sputnik (Nga) dẫn nguồn ấn bản Evropeiskaya Pravda của Ukraine cho biết, Tổng Thư ký CoE Richard Thorbjorn Jagland hôm 10/10 tuyên bố Nga có thể sẽ bị loại khỏi danh sách các nước thành viên CoE nếu đến giữa năm 2019, nước này tiếp tục không khôi phục khoản đóng góp vào ngân sách của tổ chức.
Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu (CoE) Richard Thorbjorn Jagland hôm 10/10 tuyên bố Nga có thể sẽ bị loại khỏi danh sách các nước thành viên CoE. Ảnh: Sputnik
Theo Sputnik, ông Jagland cho rằng việc Nga không tham gia khoản đóng góp cho ngân sách của CoE trong hai năm qua có thể được xem là cơ sở để áp dụng lệnh trừng phạt.
Tổng Thư ký CoE nhấn mạnh: "Tôi cho rằng sau vụ việc này, Hội đồng Bộ trưởng không chỉ có thể, mà phải áp dụng điều luật có liên quan".
"Chúng tôi hoàn toàn không thể chấp nhận được rằng một quốc gia vẫn còn là thành viên của tổ chức này (CoE) mà lại không tham gia khoản đóng góp (cho ngân sách của CoE)", ông Thorbjorn nói.
"Không thể là thành viên nửa vời, vì điều này sẽ trở thành thảm họa cho toàn bộ Hiệp ước (Lisbon)", Tổng Thư ký CoE tuyên bố.
Theo Sputnik, nếu Nga rời khỏi CoE, ông Jagland dự định sẽ trình bày phiên bản sửa đổi của ngân sách CoE.
Trong một diễn biến liên quan, ngày 11/10, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại thuộc Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga Leonid Slutsky cho rằng nước này nên đình chỉ tư cách thành viên của Moscow tại CoE, trước khi thủ tục khai trừ bắt đầu.
Tháng 4/2014, đại diện của Nga đã bị tước một số quyền hạn trong Hội đồng Nghị viện châu Âu (PACE) do lâp trương của họ vê vân đê Crimea.
Moscow tuyên bố không thể làm việc trong các điều kiện như vậy, đồng thời nhiều lần nhấn mạnh rằng Nga chỉ quay lại tổ chức này sau khi quyền biểu quyết của họ được khôi phục hoàn toàn.
Nga rút khỏi PACE vào cuối năm 2015, ngừng tham gia các cuộc họp va từ năm 2016, thôi không gửi tài liệu để công nhận các thành viên của đoàn.
Mặc dù vẫn tiếp tục thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khác theo quy định của CoE, Moscow đã ngừng thanh toán các khoản đóng góp cho tổ chức này vào năm 2017.
Bạch Dương
Theo congly
Bộ Quốc phòng Ukraine: Vụ nổ kho vũ khí được kích hoạt tại nhiều khu vực khác nhau Bộ Quốc phòng Ukraine ngày 9/10 thông báo đang điều tra vụ nổ tại một kho vũ khí lớn tại miền Bắc nước này theo hướng khả năng đây là hành động phá hoại, sau khi phát hiện ra rằng các vụ nổ đã được kích hoạt tại nhiều khu vực khác nhau của nhà kho. Khói lửa bốc lên ngùn ngụt tại...