Tổng thống Putin chưa nói chuyện với ông Trump suốt 4 năm qua

Theo dõi VGT trên

Tổng thống Vladimir Putin cho biết hai nhà lãnh đạo Nga – Mỹ sẽ có nhiều vấn đề để thảo luận trong cuộc gặp gỡ sắp tới nếu sự kiện này diễn ra.

Tổng thống Putin chưa nói chuyện với ông Trump suốt 4 năm qua - Hình 1

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp nhau tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka, Nhật Bản vào ngày 28/6/2019 (Ảnh: Sputnik).

Tại cuộc họp báo cuối năm thường niên tổ chức vào ngày 19/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin tiết lộ rằng ông chưa từng nói chuyện một lần nào với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trong hơn 4 năm qua và do đó ông hy vọng “sẽ có nhiều vấn đề để thảo luận” khi cuộc gặp gỡ tiếp theo diễn ra giữa hai bên.

Thông tin trên được ông Putin đưa ra để phản hồi câu hỏi từ phóng viên Keir Simmons của hãng NBC News.

“Tôi không biết khi nào chúng tôi sẽ gặp nhau vì ông ấy chưa đề cập gì về điều đó”, Tổng thống Putin nói. “Tôi đã không nói chuyện với ông ấy trong hơn 4 năm qua. Tất nhiên, tôi sẵn sàng nói chuyện bất cứ lúc nào. Tôi sẵn sàng gặp nếu ông ấy muốn”.

Nhà lãnh đạo Nga đã bác bỏ câu hỏi do Simmons đặt ra về vị thế của nước Nga trên trường thế giới đang suy giảm và rằng ông Trump sẽ chiếm ưu thế trong bất kỳ cuộc đàm phán nào tới đây.

“Tôi tin rằng nước Nga đã trở nên mạnh mẽ hơn đáng kể trong 2 hoặc 3 năm qua. Tại sao vậy? Bởi vì chúng tôi đang trở thành một quốc gia thực sự có chủ quyền và chúng tôi hầu như không phụ thuộc vào bất kỳ ai. Về kinh tế, chúng tôi có khả năng tự đứng vững trên đôi chân của mình”, ông Putin nhấn mạnh.

Người đứng đầu Điện Kremlin cũng đề cập đến thực trạng phục hồi kinh tế của Nga, tuyên bố rằng khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang Nga thuộc dạng cao nhất thế giới với ngành công nghiệp quốc phòng đang mở rộng nhanh chóng cũng như có thể sản xuất các phương tiện quân sự thiết yếu.

“Đó là lý do tôi tin rằng nước Nga về cơ bản đã đạt tới trạng thái mà chúng tôi mong muốn. Nga đã mạnh mẽ hơn và trở thành một quốc gia thực sự có chủ quyền. Chúng tôi sẽ đưa ra quyết định không cần quan tâm đến ý kiến của người khác, chỉ đặt lợi ích quốc gia lên trên hết”, ông Putin nói thêm.

Tổng thống Putin chưa nói chuyện với ông Trump suốt 4 năm qua - Hình 2

Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc họp báo thường niên cuối năm tại Moscow hôm 19/12 (Ảnh: AFP).

Trong cuộc họp báo tại tư dinh ở Mar-a-Lago hôm 16/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump từ chối cho biết liệu ông đã nói chuyện với nhà lãnh đạo Nga Putin hay chưa kể từ khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng trước. Tuy nhiên, ông Trump nhấn mạnh sẽ thực hiện ý định vào một thời điểm nào đó trong tương lai.

“Chúng tôi sẽ nói chuyện với Tổng thống Putin, chúng tôi cũng sẽ nói chuyện với ông Zelensky và những đại diện khác từ Ukraine,” ông Trump phát biểu, và “chúng tôi phải ngăn chặn điều đó”, với ý ám chỉ đến cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua giữa Nga và Ukraine.

Tổng thống đắc cử Trump nhiều lần từng tuyên bố có thể chấm dứt xung đột Nga – Ukraine “trong vòng 24 giờ” sau khi nhậm chức nhưng không đưa ra thông tin cụ thể về cách ông sẽ thực hiện điều này.

Về phần mình, ông Putin cho biết những phát biểu của ông Trump về việc chấm dứt xung đột là vấn đề “rất đáng được chú ý”, đồng thời bày tỏ sự cởi mở trong các cuộc đàm phán với tổng thống Mỹ tương lai.

“Nếu có cơ hội gặp Tổng thống đắc cử Donald Trump, tôi tin rằng sẽ có nhiều điều để thảo luận”, Tổng thống Putin cho biết trong cuộc họp báo hôm 19/12.

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau "cơn địa chấn" ở Trung Đông

Nga đối mặt với những lựa chọn khó khăn trong việc duy trì hiện diện tại Trung Đông khi chính quyền Tổng thống Syria Bashar Assad sụp đổ chóng vánh.

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 1

Năm 2017, từng hàng binh lính Nga mặc quân phục chào đón Tổng thống Vladimir Putin tại Syria. Tuyên bố rằng Moscow đã hoàn thành nhiệm vụ trong cuộc nội chiến ở Syria, ông Putin cam kết rằng Nga sẽ ở lại đất nước này.

"Nếu lực lượng đối lập lại ngóc đầu dậy, chúng tôi sẽ thực hiện các cuộc tấ.n côn.g chưa từng có tiề.n lệ, không giống bất kỳ cuộc tấ.n côn.g nào mà họ từng thấy", ông Putin nói trên đường băng của một căn cứ không quân Nga.

Nhưng trong 3 tuần qua, khi phe đối lập tràn vào các thành phố lớn và thủ đô của Syria với mục đích lật đổ một trong những đồng minh thân cận nhất của Nga, Tổng thống Bashar al-Assad, những cuộc tấ.n côn.g "chưa từng có tiề.n lệ" đó không còn xuất hiện nữa.

Thay vào đó, với việc chính quyền Tổng thống Assad bị lật đổ, Nga đã phải đối mặt với những đòn giáng mạnh nhất về địa chính trị trong nhiều năm qua. Các nhà phân tích cho biết, Nga phải chịu đòn giáng này phần lớn là do quân đội Moscow đang tập trung nguồn lực cho cuộc chiến ở Ukraine.

"Sự can dự của chúng ta ở đó đã phải trả giá. Cái giá phải trả là Syria", Anton Mardasov, một nhà phân tích tại Moscow chuyên nghiên cứu về Trung Đông, cho biết, ám chỉ đến cuộc chiến của Nga ở Ukraine.

Video đang HOT

Bộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố "cực kỳ quan ngại" về "những sự kiện kịch tính" và thông báo rằng ông Assad đã rời khỏi đất nước. Nga xác nhận đã cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Assad và gia đình ông sau "cơn địa chấn" rung chuyển Syria.

"Đòn giáng" mạnh đối với Nga

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 2

Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu trong chuyến thăm tới căn cứ không quân Hmeimim ở Syria vào tháng 12/2017 (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga).

Mức độ ảnh hưởng đối với Moscow sau khi chính quyền Tổng thống Assad bị lật đổ vẫn chưa được xác định. Các nhà phân tích cho biết, câu hỏi then chốt là liệu Nga có đạt được thỏa thuận với chính phủ mới của Syria để giữ lại căn cứ hải quân Tartus và căn cứ không quân Hmeimim hay không, nơi ông Putin đã có bài phát biểu chiến thắng vào năm 2017.

Chuyên gia Mardasov cho biết ông không chắc liệu Nga có thể đạt được thỏa thuận như vậy với chính quyền mới của Syria hay không, vì Moscow từng sử dụng các căn cứ đó để không kích áp đảo phe đối lập Syria sau khi Nga can thiệp vào cuộc xung đột ở Syria năm 2015.

Việc mất các căn cứ ở Syria sẽ cản trở một số tính toán của Tổng thống Putin nhằm đưa Nga trở lại vị thế của một cường quốc thế giới, vì chúng rất quan trọng đối với khả năng thể hiện sức mạnh của Điện Kremlin ở những nơi xa xôi như Tây Phi.

"Syria là chỗ đứng thực sự duy nhất của Nga ở Trung Đông và Địa Trung Hải", Eugene Rumer, giám đốc Chương trình Nga và Âu - Á tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế ở Washington, cho biết.

Ông Rumer cho rằng chiến thắng của phe đối lập đã trở thành "một phần của những gì mà Nga phải trả cho cuộc chiến ở Ukraine".

Điện Kremlin cũng có khả năng phải chịu tổn thất lớn hơn về hình ảnh của Nga khi chính quyền Syria sụp đổ. Trong cuộc cạnh tranh ngày càng mở rộng của Nga với phương Tây, Tổng thống Putin đã nỗ lực định vị Nga là một quốc gia dẫn dắt quyết đoán, đáng tin cậy của một liên minh toàn cầu chống lại cái mà ông gọi là sự bá quyền của Mỹ.

"Nga có thể đạt được lợi ích gì với tư cách là một đối tác, nếu họ không thể cứu được đối tác lâu đời nhất của mình ở Trung Đông khỏi một nhóm đối lập? Ngoài sự thụt lùi về mặt chiến lược, đây cũng là một đòn giáng về mặt ngoại giao và danh tiếng", chuyên gia Rumer nhận định.

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 3

Người Syria đổ xuống đường sau khi phe đối lập tuyên bố lật đổ chính quyền Tổng thống Assad (Ảnh: Reuters).

Chỉ vài năm trước, Syria nổi lên như biểu tượng lớn nhất cho sự trỗi dậy của Nga trên trường quốc tế. Các cuộc không kích toàn diện của Nga vào các nhóm đối lập đã xoay chuyển tình hình có lợi cho Tổng thống Assad, gửi đi thông điệp rằng Nga đã sẵn sàng sử dụng vũ lực áp đảo để ủng hộ các đồng minh và khẳng định lợi ích của riêng mình.

Ngược lại, Mỹ ngày càng bị coi là một thế lực không đáng tin cậy trong khu vực và đang tách khỏi Trung Đông. Sau khi quyền lực của Tổng thống Assad dường như được đảm bảo, Nga đã sử dụng các căn cứ ở Syria làm điểm trung chuyển để cạnh tranh ảnh hưởng với phương Tây ở các nước châu Phi như Libya, Mali và Cộng hòa Trung Phi.

Tuy nhiên, sau khi Tổng thống Putin quyết định mở chiến dịch quân sự tại Ukraine vào năm 2022, Syria đã "tụt hạng" trong danh sách ưu tiên của Điện Kremlin.

Việc tập trung vào xung đột Ukraine khiến Nga mất cảnh giác khi cuộc tấ.n côn.g mới của phe đối lập Syria bắt đầu. Nga đã tiến hành các cuộc tấ.n côn.g vào phe đối lập Syria, nhưng với cường độ ít hơn nhiều so với giai đoạn cao trào của cuộc xung đột trước đây.

Báo New York Times dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết, Washington tin rằng điều này là do nhiều máy bay của Nga đã được rút khỏi Syria để hoạt động ở Ukraine.

Các máy bay chiến đấu của Nga, thay vì được gửi đến Syria để thực hiện các chiến dịch né.m bo.m, đã được đưa đến Ukraine. Các tàu chiến của Nga, lẽ ra có thể được điều động từ Biển Đen, thì cuối cùng không thể đi vào Địa Trung Hải vì một hiệp ước cho phép Thổ Nhĩ Kỳ đóng cửa eo biển đối với hải quân của một quốc gia đang có chiến tranh.

Trong khi đó, lực lượng quân sự tư nhân Nga, nhóm Wagner, đã bị giải tán các hoạt động ở Syria vào năm ngoái sau khi thủ lĩnh của nhóm, Yevgeny V. Prigozhin, đã tiến hành một cuộc nổi loạn bất thành chống lại các chỉ huy quân sự Nga.

"Các ưu tiên đã hoàn toàn thay đổi. Không còn thời gian cho Syria nữa", Denis Korotkov, một nhà báo Nga, một trong những người đầu tiên ghi lại tài liệu về nhóm Wagner, cho biết.

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có cuộc hội đàm với những người đồng cấp Iran và Thổ Nhĩ Kỳ tại Qatar, trong khi Tổng thống Putin đã có cuộc điện đàm với các nhà lãnh đạo của hai nước này trong những ngày gần đây.

Trong một dấu hiệu cho thấy Nga có thể tìm kiếm sự hòa giải với chính quyền mới của Syria, truyền hình nhà nước Nga dường như đã "hạ giọng" trong các tuyên bố về các lực lượng đã lật đổ Tổng thống Assad.

Các nhà phân tích cho biết, hy vọng tốt nhất của Nga có thể là đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ - quốc gia hậu thuẫn một số nhóm đối lập - để giúp Moscow duy trì các căn cứ ở Syria. Nhưng vẫn chưa rõ liệu Thổ Nhĩ Kỳ có đủ quyền lực hoặc ảnh hưởng để thuyết phục phe đối lập chấp nhận một thỏa thuận như vậy hay không.

Antonio Giustozzi, một học giả tại viện nghiên cứu RUSI ở London, người đã theo dõi sự hiện diện của Nga tại Syria, cho biết: "Nếu họ có thể bảo vệ được căn cứ của mình và đạt được thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, họ có thể khá hài lòng".

"Tất cả phụ thuộc vào việc liệu ông Erdogan có thực sự kiểm soát được phe đối lập hay không", ông Giustozzi nói thêm, đề cập đến Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.

"Số phận" các căn cứ quân sự Nga

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 4

Tàu Nga tại căn cứ hải quân ở cảng Tartus, Syria (Ảnh: AFP).

Syria đóng vai trò trung tâm trong các kế hoạch của Nga nhằm thể hiện sức mạnh trên khắp Trung Đông, bằng chứng là việc Moscow ký kết hợp đồng thuê 49 năm đối với các căn cứ quân sự tại Syria.

Tuy nhiên, sau khi chính quyền Tổng thống Assad bị lật đổ, Nga phải đối mặt với khả năng rằng sự hiện diện của nước này ở Syria có thể sắp đến hồi kết.

"Nga chắc chắn đang làm mọi thứ trong khả năng của mình để duy trì sự hiện diện ở Syria, đồng thời cũng chuẩn bị cho khả năng đây là hồi kết. Việc tiếp cận với giới lãnh đạo mới của Syria vừa là hành động tuyệ.t vọn.g vừa là sự chấp nhận thực tế mới", Ben Dubow, chuyên gia cấp cao tại Trung tâm Phân tích chính sách Châu Âu, nói với trang tin Business Insider.

Các nhà phân tích chỉ ra 3 kịch bản đối với các căn cứ quân sự của Nga tại Syria trong thời gian tới.

Giảm bớt sự hiện diện

Ngay sau khi Tổng thống Assad rời Syria tới Nga, Moscow được cho là đã đạt được một thỏa thuận với chính quyền lâm thời của Syria, do phong trào Hồi giáo Hay'at Tahrir al-Sham lãnh đạo, đảm bảo an ninh cho các căn cứ quân sự của Nga và phe đối lập vũ trang Syria hiện không có kế hoạch tấ.n côn.g chúng.

Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu giới lãnh đạo tương lai ở Damascus có sẵn sàng chấp nhận sự hiện diện quân sự lâu dài của Nga hay không.

Hiện tại, một số tàu chiến Nga neo đậu bên ngoài căn cứ Tartus như một biện pháp phòng ngừa và Moscow cũng có những động thái quân sự khác ở Syria.

"Có khá nhiều thiết bị quân sự đã được vội vã rút về vùng ven biển hoặc đang được rút khỏi các vùng xa xôi khác. Vì vậy, các tàu sẽ đến Syria từ Hạm đội Baltic và các máy bay vận tải quân sự đang đến Hmeimim có thể để chuyển những thiết bị này", Anton Mardasov, một học giả của chương trình Syria thuộc Viện Trung Đông, phân tích.

Bên cạnh căn cứ hải quân Tartus, Nga cũng có một căn cứ không quân lớn ở Latakia là Hmeimim, nơi Moscow đã sử dụng làm bệ phóng để tiến hành các cuộc không kích trên khắp Syria kể từ khi đưa lực lượng tới Syria hỗ trợ chính quyền Tổng thống Assad năm 2015.

"Có thể Nga sẽ không sơ tán hoàn toàn các căn cứ ngay bây giờ. Thay vào đó, họ sẽ chờ cho đến khi một chính phủ mới, có thể được bổ nhiệm sau tháng 3/2025, ban hành một sắc lệnh lên án hoặc hợp pháp hóa hiệp ước trước đây của Damascus với Moscow", chuyên gia Mardasov cho biết.

Chuyên gia Mardasov chỉ ra rằng, Nga đã duy trì một mạng lưới cơ sở nhỏ hơn trên khắp Syria và có thể di dời các thiết bị liên quan đến các địa điểm đó trong khi vẫn giữ lại những gì cần thiết cho 2 căn cứ lớn.

Theo tổ chức tình báo quốc phòng Janes, Nga còn duy trì một số cơ sở quân sự khác ở Syria, bao gồm 2 căn cứ không quân ở miền trung Syria và 2 địa điểm đặt hệ thống phòng không S-400.

Quân đội Nga đã hiện diện tại các căn cứ ở Manbij và Kobane. Manbij từng là một căn cứ của Mỹ, nhưng Nga đã tiếp quản vào năm 2019 sau khi Washington rút đi. Trong khi đó, Nga đã sử dụng căn cứ Kobane để giám sát thỏa thuận ngừng bắ.n với Thổ Nhĩ Kỳ. Hãng tin North Press của Syria cho biết lực lượng Nga đã rút khỏi cả 2 căn cứ Manbij và Kobane.

Chuyên gia Mardasov nhận định, việc chỉ duy trì một lực lượng tối thiểu ở Syria sẽ làm mất đi khả năng của Nga trong việc đối phó với lực lượng NATO ở sườn phía nam.

Hiện tại, các quan chức Mỹ tin rằng, trong khi Nga đang thu hẹp sự hiện diện của mình, họ không rút khỏi Syria hoàn toàn. Các quan chức dự đoán Nga sẽ tìm cách bảo vệ quyền tiếp cận các căn cứ không quân và hải quân ở Syria.

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 5

Cảnh sát quân sự Nga tại căn cứ không quân Hmeimim ở Syria vào tháng 122017 (Ảnh: Kremlin.ru).

Cách tiếp cận mới

Nga đã ký thỏa thuận thuê có thể gia hạn trong 49 năm với chính quyền Tổng thống Assad vào năm 2017 đối với các căn cứ quân sự tại Syria, dường như để củng cố lực lượng của mình tại quốc gia Trung Đông này trong nhiều thế hệ tới. Hiệp ước thậm chí còn trao cho quân đội Nga quyền miễn trừ pháp lý cho nhân sự của mình tại Syria.

"Tôi không thể nói liệu các thỏa thuận năm 2017 có mang tính ràng buộc hay không, nhưng tại thời điểm này, chỉ có Nga mới có thể thực thi chúng và không có dấu hiệu nào cho thấy họ có ý chí hoặc năng lực để làm như vậy. Nếu Damascus ra lệnh cho Nga rời đi, Moscow sẽ khó có thể chống đỡ được với một cuộc bao vây", chuyên gia Dubow dự đoán.

Theo các chuyên gia, hy vọng tốt nhất của Nga là cố gắng gia hạn quyền tiếp cận các căn cứ quân sự cho đến khi có thể đạt được các thỏa thuận mới với các nhà lãnh đạo mới của Syria. Nga có thể sẽ phải đưa ra các đề nghị rất hấp dẫn để giành được sự ủng hộ của phe đối lập Syria.

Nga có thể sẽ hỗ trợ tài chính và các ưu đãi kinh tế khác, chẳng hạn giảm giá các sản phẩm nhiên liệu tinh chế, để đổi lấy việc lực lượng cầm quyền mới của Syria chấp nhận sự hiện diện quân sự của Nga.

Tuy nhiên, đây có thể chỉ là những thỏa thuận ngắn hạn.

"Nga khó có khả năng sử dụng các căn cứ này về lâu dài, khi xét đến lập trường phản đối Nga đáng kể trong số các thành viên của chính quyền mới ở Syria sau nhiều năm Nga ủng hộ chính quyền Tổng thống Assad", Matthew Orr, nhà phân tích về Âu - Á tại tổ chức tình báo rủi ro RANE, cho biết.

Theo ông Orr, chính quyền lâm thời của Syria thậm chí có thể hưởng lợi từ sự hiện diện liên tục của Nga trong ngắn hạn. Điều này có thể cân bằng với sự hiện diện của Mỹ ở phía bên kia đất nước và đóng vai trò là một quân bài mặc cả trong các cuộc đàm phán với các cường quốc khác.

Nhà phân tích Aaron Zelin nói với báo Washington Post rằng, tương lai không chắc chắn của Nga ở Syria có thể tạo đòn bẩy cho các lãnh đạo mới của Syria trong cuộc chơi không chỉ với Moscow mà còn với các cường quốc phương Tây mà họ muốn được nhận viện trợ và giảm nhẹ lệnh trừng phạt.

Chính phủ Syria mới có thể nói rằng "Nga sẽ rời đi nếu các ông hợp tác với chúng tôi, nếu không, họ sẽ vẫn ở lại", Zelin, thành viên của Viện nghiên cứu Washington, người đã theo dõi lực lượng HTS, cho biết.

Rút quân khỏi Syria

Nếu không đạt được thỏa thuận với chính quyền mới ở Syria, Nga sẽ không còn nhiều lựa chọn.

Nga có thể cố gắng bảo vệ các căn cứ quân sự trong thế giằng co không dễ dàng với lực lượng đối lập do HTS lãnh đạo, đi kèm với rủi ro binh lính của Nga bị tổn hại hoặc bị bắt và phải đối mặt với các phiên tòa xét xử khiến Nga bị tổn hại về mặt danh tiếng. Hoặc Nga có thể sơ tán binh lính và vật tư quân sự bằng đường hàng không.

Nước đi của Nga trong ván cờ Syria sau cơn địa chấn ở Trung Đông - Hình 6

Vị trí các căn cứ Nga ở Syria (Ảnh: BBC).

"Rõ ràng, một cuộc rút quân đang diễn ra. Nhưng hiện tại vẫn chưa rõ liệu họ sẽ di tản hoàn toàn hay rút quân một phần", Dara Massicot, chuyên gia cấp cao tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế, cho biết.

Chuyên gia Orr dự đoán Nga sẽ không rút quân vội vã khỏi Syria. Thay vào đó, Nga có thể đang chuẩn bị "rút quân có trật tự khỏi các căn cứ này, có thể là sau những nỗ lực đàm phán không thành công về việc duy trì các căn cứ trong những tháng tới", ông Orr cho biết.

"Việc mất các căn cứ này sẽ gây tổn hại đến khả năng triển khai sức mạnh của Nga, vì chúng là những điểm hậu cần quan trọng cho các hoạt động quân sự của Nga ở châu Phi, Trung Đông cũng như các hoạt động hải quân toàn cầu của Nga, và Nga không có các phương án thay thế ngay lập tức cho các căn cứ này", chuyên gia cho biết thêm.

Tartus vẫn là căn cứ hải quân duy nhất của Moscow ở Địa Trung Hải, khiến cơ sở này đóng vai trò quan trọng đối với bất kỳ hoạt động triển khai kéo dài nào của hải quân Nga ở phía nam Biển Đen và eo biển Thổ Nhĩ Kỳ. Cùng với Hmeimim, Tartus đóng vai trò là trung tâm hỗ trợ các hoạt động triển khai quân sự và lính Nga ở châu Phi.

Moscow đã tiếp cận Tartus từ thời Liên Xô vào những năm 1970. Hơn nữa, Nga đã đầu tư vào việc mở rộng quân cảng này vào những năm 2010, khiến khả năng mất Tartus càng trở nên khó khăn hơn với Moscow.

Một cảng thay thế của Nga bên ngoài Syria có thể là Tobruk ở miền đông Libya. Chuyên gia Dubow cho rằng cảng Libya gần Ai Cập khó có thể thay thế được Tartus.

"Tobruk sẽ không thể thay thế được Tartus và Latakia. Cảng này vừa nhỏ hơn vừa cách xa Nga hơn nhiều. Ngay cả việc giảm đáng kể sự hiện diện của Nga ở Syria cũng sẽ gây tổn hại rất lớn đến khả năng triển khai sức mạnh của Nga", chuyên gia Dubow nhận định.

Trong trường hợp này, liệu tổn thất của Nga có thể là lợi ích của Thổ Nhĩ Kỳ không? Thổ Nhĩ Kỳ thân cận với liên minh do HTS lãnh đạo, nhưng nước này cũng có thể không đủ tầm ảnh hưởng để giành được các căn cứ cố định.

"Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ không cần căn cứ Tartus, và việc Thổ Nhĩ Kỳ có được căn cứ này hay không sẽ phụ thuộc vào các điều kiện an ninh trên thực địa. Khả năng như vậy vẫn chưa rõ ràng trong nhiều tháng tới, vì vậy khó có thể xảy ra trong tương lai gần", chuyên gia Orr cho biết thêm.

"Nhưng nhìn chung, cảng Tartus là nơi mà nếu có một chính phủ thống nhất ở Syria, họ chắc chắn sẽ cố gắng tận dụng để đảm bảo an ninh và kinh tế với một cường quốc, hoặc xóa bỏ căn cứ này như một phần của sự cân bằng địa chính trị giữa các cường quốc", chuyên gia Orr nhận định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chế.t người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chế.t người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Bitcoin rơi tự do vì tuyên bố của FedBitcoin rơi tự do vì tuyên bố của Fed
06:44:11 20/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Các nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới UkraineCác nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới Ukraine
10:27:10 20/12/2024
Trung Quốc tăng thời gian quá cảnh miễn thị thực cho công dân từ 54 nướcTrung Quốc tăng thời gian quá cảnh miễn thị thực cho công dân từ 54 nước
06:33:35 19/12/2024
Tổng thống Hàn Quốc không trình diện để cung cấp lờ.i kha.iTổng thống Hàn Quốc không trình diện để cung cấp lờ.i kha.i
07:19:53 19/12/2024
Canada tăng ngân sách an ninh biên giới sau lời dọa tăng thuế của ông TrumpCanada tăng ngân sách an ninh biên giới sau lời dọa tăng thuế của ông Trump
21:36:43 18/12/2024
Một bang ở Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp vì cúm gia cầm H5N1Một bang ở Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp vì cúm gia cầm H5N1
18:26:34 19/12/2024

Tin đang nóng

Toàn cảnh lễ đính hôn của tiểu thư Quận 3 và "Chủ tịch" 9X: Visual dâu rể sáng bừng, sính lễ ngộp thởToàn cảnh lễ đính hôn của tiểu thư Quận 3 và "Chủ tịch" 9X: Visual dâu rể sáng bừng, sính lễ ngộp thở
15:28:37 20/12/2024
Bạn gái hơn 6 tuổ.i của Huỳnh Anh ngầm xác nhận chuyện đã chia tay?Bạn gái hơn 6 tuổ.i của Huỳnh Anh ngầm xác nhận chuyện đã chia tay?
15:02:36 20/12/2024
Mỹ nhân 9X giàu nhất showbiz đột ngột ở ẩn vì mang thai con của thiếu gia tập đoàn nghìn tỷ?Mỹ nhân 9X giàu nhất showbiz đột ngột ở ẩn vì mang thai con của thiếu gia tập đoàn nghìn tỷ?
15:06:51 20/12/2024
Mẹ vợ hot nhất làng bóng đá diện áo trễ vai quyến rũ, U50 trẻ đẹp ngỡ ngàng, đọ sắc cùng Doãn Hải MyMẹ vợ hot nhất làng bóng đá diện áo trễ vai quyến rũ, U50 trẻ đẹp ngỡ ngàng, đọ sắc cùng Doãn Hải My
16:17:27 20/12/2024
4 phim chính kịch Hoa ngữ xuất sắc nhất 2024: Một siêu phẩm đi vào lịch sử, cặp chính quá đỗi đẹp đôi4 phim chính kịch Hoa ngữ xuất sắc nhất 2024: Một siêu phẩm đi vào lịch sử, cặp chính quá đỗi đẹp đôi
16:31:27 20/12/2024
Cái chế.t chấn động showbiz: Minh tinh 22 tuổ.i nghi sá.t hạ.i chồng đại gia U80 sau 3 tháng cưới, phán quyết cuối cùng gây phẫn nộCái chế.t chấn động showbiz: Minh tinh 22 tuổ.i nghi sá.t hạ.i chồng đại gia U80 sau 3 tháng cưới, phán quyết cuối cùng gây phẫn nộ
19:51:53 20/12/2024
Trend này khét: 1m2 có 10 Gen Z khoe "về quê thi đỗ Big4" ăn cơm mẹ nấu, cưới người mình yêu, lương tiêu phà phàTrend này khét: 1m2 có 10 Gen Z khoe "về quê thi đỗ Big4" ăn cơm mẹ nấu, cưới người mình yêu, lương tiêu phà phà
15:26:14 20/12/2024
Nạ.n nhâ.n mặt ám khói bò lên khe tường 30cm thoát thân khỏi đám cháy: Chậm vài giây chắc tôi mắc kẹtNạ.n nhâ.n mặt ám khói bò lên khe tường 30cm thoát thân khỏi đám cháy: Chậm vài giây chắc tôi mắc kẹt
19:12:37 20/12/2024

Tin mới nhất

Nghi phạm trong vụ á.m sá.t tướng quân đội Nga bị buộ.c tộ.i khủng bố

Nghi phạm trong vụ á.m sá.t tướng quân đội Nga bị buộ.c tộ.i khủng bố

20:47:09 20/12/2024
Một số nguồn tin cho biết trước khi thực hiện vụ tấ.n côn.g, Kurbonov làm công việc giao hàng, trong khi những nguồn khác lại đưa tin đối tượng này là đầu bếp tại một quán trà.
Ông Putin tuyên bố sẽ cho Tổng thống Zelensky tị nạn chính trị

Ông Putin tuyên bố sẽ cho Tổng thống Zelensky tị nạn chính trị

20:46:43 20/12/2024
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga có thể cân nhắc cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Giới chức Đức, Mỹ đồng quan điểm về tình hình Ukraine

Giới chức Đức, Mỹ đồng quan điểm về tình hình Ukraine

20:45:34 20/12/2024
Trong một tuyên bố, Chính phủ Đức nhận định rằng điều cần thiết là phải hành động nhanh nhất có thể hướng đến một nền hòa bình công bằng, bình đẳng và lâu dài, đồng thời cam kết Đức sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Mỹ công bố khoản viện trợ bổ sung 200 triệu USD cho Sudan

Mỹ công bố khoản viện trợ bổ sung 200 triệu USD cho Sudan

20:43:56 20/12/2024
Sudan đã bị tàn phá do các cuộc giao tranh kéo dài 20 tháng qua giữa quân đội chính quy của nước này và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, gây ra một trong những thảm họa nhân đạo tồi tệ nhất thế giới.
Rủi ro khó lường từ cơn sốt chụp ảnh nghệ thuật mống mắt

Rủi ro khó lường từ cơn sốt chụp ảnh nghệ thuật mống mắt

20:32:12 20/12/2024
Mặc dù dịch vụ này không phải là quá mới mẻ và đã xuất hiện ở nhiều nơi trên toàn thế giới, nhưng theo các phương tiện truyền thông địa phương, ngày càng nhiều người dân tại Trung Quốc, đặc biệt là giới trẻ, ưa chuộng chúng.
Houthi tuyên bố đã sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài với Israel

Houthi tuyên bố đã sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài với Israel

20:22:19 20/12/2024
Lực lượng Houthi đã tiến hành nhiều cuộc tấ.n côn.g nhằm vào tuyến vận tải biển quốc tế gần Yemen kể từ tháng 11/2023, để thể hiện sự ủng hộ với người Palestine trong cuộc chiến giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza.
Mỹ triển khai 2.000 quân ở Syria

Mỹ triển khai 2.000 quân ở Syria

20:21:50 20/12/2024
Những lực lượng này, tăng cường cho nhiệm vụ đán.h bại IS, đã có mặt ở đó trước khi chính quyền Assad sụp đổ , ông Ryder cho biết, đề cập tới tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS.
Chính phủ lâm thời Syria tiết lộ kế hoạch phát triển đất nước

Chính phủ lâm thời Syria tiết lộ kế hoạch phát triển đất nước

20:20:41 20/12/2024
Lực lượng đối lập Hayat Tahrir al-Sham (HTS), lực lượng mới nắm quyền ở Syria, đang chịu sự giám sát chặt chẽ từ EU. HTS, vốn bị Liên hợp quốc coi là tổ chức khủn.g b.ố, cho biết họ muốn đại diện cho toàn bộ Syria.
Cơ cấu nguồn cung khí đốt thế giới dự kiến thay đổi trong năm 2025

Cơ cấu nguồn cung khí đốt thế giới dự kiến thay đổi trong năm 2025

20:18:51 20/12/2024
Tổng thống Nga giải thích thêm rằng tập đoàn Novatek của Nga không phải là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực này, mà các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ, sản xuất nhiều LNG hơn.
Hàn Quốc: Hệ lụy từ đồng won mất giá

Hàn Quốc: Hệ lụy từ đồng won mất giá

20:16:34 20/12/2024
Nhưng giờ đây tỷ giá hối đoái giờ đây đã vượt quá 1.450 won/USD là do bất ổn chính trị vẫn tiếp diễn ngay cả sau khi dự luật luận tội được thông qua và chưa tìm ra giải pháp thích hợp cho tình trạng suy thoái kinh tế.
Cú đúp chinh phục Mặt Trăng: SpaceX sắp phóng cùng lúc hai tàu đổ bộ

Cú đúp chinh phục Mặt Trăng: SpaceX sắp phóng cùng lúc hai tàu đổ bộ

20:16:08 20/12/2024
SpaceX sẽ phóng hai tàu đổ bộ tư nhân lên Mặt Trăng vào tháng 1/2025, mở ra cơ hội mới, đồng thời củng cố vai trò của khu vực tư nhân trong ngành công nghiệp không gian.
Kho vũ khí Nga viện trợ Syria sẽ ra sao?

Kho vũ khí Nga viện trợ Syria sẽ ra sao?

20:11:48 20/12/2024
Lực lượng đối lập Syria đã thu lượng vũ khí lớn từ quân đội chính phủ. Tuy nhiên, bài học từ Afghanistan cũng gây ra lo ngại rằng số vũ khí này có thể bị tuồn tới nhiều điểm nóng khác trên thế giới.

Có thể bạn quan tâm

Người đàn ông cầm hun.g kh.í, đạp mạnh vào cô gái trên đường ở Đồng Nai

Người đàn ông cầm hun.g kh.í, đạp mạnh vào cô gái trên đường ở Đồng Nai

Pháp luật

20:42:25 20/12/2024
Cô gái thấy nhóm phụ nữ cự cãi trên đường nên ra can ngăn thì bất ngờ bị người đàn ông cầm hun.g kh.í rồi đạp mạnh vào bụng nạ.n nhâ.n.
Khoảnh khắc chủ tịch CLB Hà Nội và Đỗ Mỹ Linh phía sau khung hình, hé lộ luôn cuộc sống làm dâu hào môn

Khoảnh khắc chủ tịch CLB Hà Nội và Đỗ Mỹ Linh phía sau khung hình, hé lộ luôn cuộc sống làm dâu hào môn

Sao thể thao

20:39:55 20/12/2024
Trong giới bóng đá Việt, chuyện tình của chủ tịch CLB Hà Nội - Đỗ Vinh Quang và Hoa hậu Việt Nam Đỗ Mỹ Linh luôn được dân tình quan tâm.
Quốc Trường: Tôi không phải 'bad boy' nhưng lại nổi tiếng nhờ vai đểu cáng

Quốc Trường: Tôi không phải 'bad boy' nhưng lại nổi tiếng nhờ vai đểu cáng

Hậu trường phim

20:39:46 20/12/2024
Quốc Trường khiến nhiều người tò mò khi tiết lộ sẽ tham gia lồng tiếng cho vai diễn một chàng trai đểu cáng trong phim điện ảnh Yêu vì tiề.n, điên vì tình .
Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc

Kinh tế Mỹ tiếp tục khởi sắc

Sức khỏe

20:37:13 20/12/2024
Cùng ngày, báo cáo của Bộ Lao động Mỹ cho biết số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới giảm mạnh hơn dự kiến trong tuần trước, gần như đảo ngược mức tăng của hai tuần trước đó, cho thấy thị trường lao động đang tiếp tục chậm lại.
Lệ Nam tiết lộ về em gái Nam Em sau sóng gió đời tư

Lệ Nam tiết lộ về em gái Nam Em sau sóng gió đời tư

Sao việt

20:35:50 20/12/2024
Người đẹp Lệ Nam vừa có những chia sẻ về cuộc sống hiện tại, đồng thời tiết lộ về mối quan hệ với em gái Nam Em sau những sóng gió.
Taylor Swift đính hôn với Travis Kelce?

Taylor Swift đính hôn với Travis Kelce?

Sao âu mỹ

20:31:38 20/12/2024
Taylor Swift làm rộ lên tin đồn cô đính hôn với Travis Kelce sau khi người hâm mộ nhận thấy một chi tiết đáng chú ý trong những bức ảnh tiệc kết thúc chuyến lưu diễn The Eras Tour của cô.
Tổng thống đắc cử Trump ủng hộ kế hoạch nâng trần nợ công của Đảng Cộng hoà

Tổng thống đắc cử Trump ủng hộ kế hoạch nâng trần nợ công của Đảng Cộng hoà

20:10:42 20/12/2024
Kế hoạch này được công bố vào chiều ngày 19/12 và nhận được sự ca ngợi từ ông Trump, đồng thời đán.h dấu một bước đi chiến lược nhằm hóa giải tình trạng bất ổn tài chính.
Tìm ra Chị Đẹp cứ quên "bài vở" là ngũ quan "bay tán loạn", dùng cả thủ ngữ để nhờ đồng đội trợ giúp

Tìm ra Chị Đẹp cứ quên "bài vở" là ngũ quan "bay tán loạn", dùng cả thủ ngữ để nhờ đồng đội trợ giúp

Tv show

20:04:14 20/12/2024
Chị Đẹp Đạp Gió 2024, hiện đã đi được 1/3 chặng đường, vẫn đang là tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng thời gian gần đây.
Chị Đẹp Quán quân ra mắt album mới mà tưởng "bán hàng đa cấp", khóc nức nở ngay trên sân khấu

Chị Đẹp Quán quân ra mắt album mới mà tưởng "bán hàng đa cấp", khóc nức nở ngay trên sân khấu

Nhạc việt

20:00:08 20/12/2024
Tối hôm 19/12, Trang Pháp đã tổ chức buổi họp báo ra mắt MV Bê Trap nằm trong album Infinity8, nối tiếp ca khúc Gửi Chồng Tương Lai vào tháng 10 vừa qua.
Jennie (BLACKPINK) chuẩn bị ra mắt album solo

Jennie (BLACKPINK) chuẩn bị ra mắt album solo

Nhạc quốc tế

19:55:18 20/12/2024
Sau Rosé, rất có khả năng Jennie sẽ là thành viên tiếp theo của nhóm BLACKPINK sẽ cho ra mắt album solo đầy đủ.
Vụ 3 học sinh chạy ra đường cầu cứu: "Mẹ ơi! con hối hận lắm"

Vụ 3 học sinh chạy ra đường cầu cứu: "Mẹ ơi! con hối hận lắm"

Tin nổi bật

19:35:47 20/12/2024
Cậu học trò lớp 6 tại Đắk Lắk tỏ ra hối hận khi nằm trên giường bệnh với bàn tay không còn lành lặn, cơ thể chi chít các vết thương từ vụ nổ do tự chế tạo pháo.