Tổng thống Philippines sắp hội đàm lần đầu với Putin

Theo dõi VGT trên

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte sẽ có cuộc gặp đầu tiên với người đồng cấp của Nga bên lề một diễn đàn kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào cuối tuần này.

Tổng thống Philippines sắp hội đàm lần đầu với Putin - Hình 1

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: ABS-CBN

Reuters dẫn lời cố vấn tổng thống Nga Yuri Ushakov cho hay ông Putin sẽ tổ chức hội đàm với Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte bên lề Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APEC) diễn ra tại Peru ngày 19/11 tới.

Hai nhà lãnh đạo sẽ thảo luận về việc Nga cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng và hydrocarbon cho Philippines.

Báo chí Philippines cho hay cuộc gặp sẽ diễn ra vào buổi chiều, trước phiên khai mạc chính thức APEC.

Bên cạnh Nga, ông Duterte cũng sẽ có cuộc hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Lãnh đạo Philippines đang tìm cách tăng cường quan hệ với Nga và Trung Quốc trong khi liên tục chỉ trích Mỹ, đồng minh thân cận bấy lâu.

Ông Obama, người mà ông Duterte nhiều lần có những lời lẽ khiếm nhã, sẽ tham dự hội nghị lần cuối trên tư cách tổng thống Mỹ.

Bên lề APEC, Tổng thống Putin cũng sẽ gặp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe để trao đổi về cuộc tranh chấp lãnh thổ kéo dài quanh một nhóm đảo ở Thái Bình Dương.

Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye, người đang đối mặt với bê bối tham nhũng, và Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha, người đang chủ trì quốc tang cho nhà vua qua đời tháng trước, sẽ không tham dự APEC.

Video đang HOT

Anh Ngọc

Theo VNE

Không thể lảng tránh

Tháng 11 hàng năm luôn là tháng hoạt động ngoại giao sôi động nhất trong năm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Không thể lảng tránh - Hình 1

Đảo nhân tạo Trung Quốc xây trái phép trên Biển Đông.

Đây là thời điểm các diễn đàn đa phương ở khu vực như Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 23 (từ 17 - 19/11), Hội nghị cấp cao ASEAN (21 - 25/11) và các hội nghị liên quan như Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN (AMM), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và các đối tác đối thoại (ASEAN 1 và ASEAN 3), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM ), Cấp cao Đông Á (EAS)... được tổ chức gần như đồng thời (back-to-back) nhằm tổng kết hoạt động trong cả năm và chuẩn bị cho năm tiếp theo.

Cũng chính tại các diễn đàn này, những vấn đề nóng của khu vực như chống khủng bố, an ninh, an toàn hàng hải, tranh chấp ở Biển Đông, cho tới hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư... sẽ được đưa ra thảo luận bàn bạc, góp phần hình thành nên chính sách của mỗi quốc gia và thúc đẩy hợp tác nhằm bảo đảm cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định và ngày càng phát triển.

Trong bối cảnh đó, đấu tranh ngoại giao xung quanh vấn đề Biển Đông - một trong những vấn đề nóng nhất của khu vực - và động thái của các nước liên quan diễn biến rất phức tạp, nhưng cũng rất thú vị.

Nóng ngay từ trước Hội nghị

Kể từ khi Trung Quốc triển khai các hoạt động xây dựng, cải tạo đảo trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, và đặc biệt là gần đây Mỹ đưa tàu hải quân và máy bay B52 tuần tra ở khu vực trong phạm vi 12 hải lý ở đá Xubi và Chữ Thập, vấn đề Biển Đông ngày càng trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Tranh chấp biển Đông đã không còn là vấn đề của riêng các bên có tuyên bố chủ quyền, mà đã trở thành vấn đề an ninh của cả khu vực. Biển Đông cũng trở thành địa bàn cạnh tranh giữa các nước lớn mà trực tiếp là Mỹ và Trung Quốc.

Cũng vì vậy đã bắt đầu hình thành hai luồng quan điểm rất khác nhau về cách tiếp cận và xử lý vấn đề Biển Đông ở các Hội nghị, diễn đàn quốc tế trong khu vực. Sự cạnh tranh, các cuộc vận động ngoại giao và các phái đoàn ngoại giao của cả Mỹ và Trung Quốc ra vào khu vực ngày càng tăng. Tần suất giao thiệp, các hội thảo, tọa đàm, công khai cũng như kín đáo, về vấn đề Biển Đông ngày càng trở nên phổ biến, đôi khi có những phát biểu đối lập nhau, tạo cảm giác căng thẳng gia tăng trong khu vực.

Luồng quan điểm thứ nhất mà đại diện là Trung Quốc cho rằng Biển Đông là vấn đề riêng của Trung Quốc với một số nước có tranh chấp trực tiếp về chủ quyền lãnh thổ, không liên quan tới một số nước khác trong ASEAN và lại càng không có quan hệ gì với các cường quốc bên ngoài khu vực, nhất là Mỹ và Nhật Bản. Trung Quốc cho rằng họ có chủ quyền không thể tranh cãi ở Biển Đông và an ninh an toàn hàng hải chưa bao giờ là vấn đề ở khu vực (!?)

Ngay trước Hội nghị, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân lại thể hiện quan điểm "nạn nhân hóa" bản thân và ngụy biện rằng Trung Quốc "đã kiềm chế rất lớn". Trung Quốc tích cực vận động các nước chủ nhà như Philippines và Malaysia không đưa nội dung Biển Đông vào trong chương trình nghị sự của các diễn đàn, không đề cập vấn đề Biển Đông trong các tuyên bố chung; vận động một số nước khu vực khác như Campuchia, Thái Lan... ủng hộ quan điểm này. Tất nhiên, đi kèm với đó là những khoản viện trợ không nhỏ (!).

Một Thứ trưởng Ngoại giao khác của Trung Quốc là ông Lý Bảo Đông lập luận, rằng các cơ chế như APEC chỉ là để bàn về hợp tác tài chính, thương mại tại châu Á - Thái Bình Dương, không thích hợp để bàn về các vấn đề an ninh. Nói tóm lại là Trung Quốc có cái lý của người Trung Quốc và không phải ai cũng tin vào điều đó.

Luồng quan điểm thứ hai mà đại diện là Mỹ, Nhật Bản và nhiều nước thành viên quan trọng của ASEAN lại cho rằng Biển Đông là vấn đề an ninh của cả khu vực. Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, không thể tách rời hai mặt an ninh và phát triển kinh tế. Nếu vấn đề Biển Đông không được bàn bạc và giải quyết thỏa đáng có nguy cơ ảnh hưởng tới sự phát triển và thịnh vượng của toàn khu vực. Hơn nữa, Biển Đông là của Đông Nam Á, và ASEAN có trách nhiệm phải lên tiếng về vấn đề này khi các nước bên ngoài khu vực can thiệp thô bạo, vi phạm chủ quyền, luật pháp quốc tế cũng như các nguyên tắc hợp tác, quy tắc ứng xử của ASEAN.

Ngay trước khi các Hội nghị diễn ra, bà Susan Rice, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ đã tuyên bố Biển Đông là một trong những trọng tâm trong chuyến công du châu Á của Tổng thống Mỹ Barack Obama. Và rõ ràng những gì mà đoàn Mỹ thể hiện đến nay đã phản ánh rõ quan điểm này.

Đứng trước sự mâu thuẫn giữa hai nhóm quan điểm trên, các nước chủ nhà không ai muốn Hội nghị bế tắc, và cũng không ai muốn bị kéo vào bên này để chống lại lợi ích của bên kia hoặc bên thứ ba. Do vậy, cho dù Hội nghị cấp cao APEC tại Philippines không đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình nghị sự chính thức, nhưng vấn đề Biển Đông vẫn được nêu và thảo luận sâu rộng bên lề Hội nghị này cũng như các Hội nghị khác của ASEAN tại Malaysia.

"Cánh gà sôi động hơn sân khấu chính"

Mặc dù rất khác nhau về quan điểm nhưng tất cả đều nhận thấy là không thể lảng tránh một vấn đề có tầm quan trọng như Biển Đông. Chính vì vậy, một công thức ngoại giao mới đã ra đời: "cánh gà sôi động hơn sân khấu". Hậu trường ngoại giao ở khu vực hiện nay đang diễn ra vô cùng sôi động, hấp dẫn, đôi khi đó mới là sân khấu chính cho những vở kịch sắp diễn ra.

Ngay khi tới Manila hôm 17/11, Tổng thống Barack Obama đã tới thăm tàu chiến BRP Gregorio del Pilar mà Mỹ trao tặng cho Philippines gần đây. Đây cũng là con tàu tích cực tham gia chiến dịch bảo vệ chủ quyền của Philippines ở khu vực đảo Scarborough gần đây. Hoạt động bên lề này của nhà lãnh đạo Mỹ đã chuyển đi một thông điệp mạnh mẽ về cam kết của Mỹ đối với các đồng minh ở khu vực. Mỹ còn cam kết sẽ chuyển giao thêm cho Philippines hai tàu để giúp nước này tuần tra, định vị, ứng phó với các thách thức an ninh hiện nay.

Tương tự, Philippines và Nhật Bản dự định sẽ ký kết một thỏa thuận bên lề Cấp cao APEC về các nguyên tắc trong hợp tác và chuyển giao công nghệ và trang thiết bị quốc phòng, theo đó Nhật cam kết sẽ cung cấp thêm cho Philippines một số máy bay trinh sát, tàu tuần tra, tăng cường công tác huấn luyện đào tạo... để giúp Philippines nâng cao năng lực bảo vệ biển đảo.

Trung Quốc cũng không kém cạnh và thậm chí còn chủ động đi trước. Ngay trước các Hội nghị cấp cao ở khu vực, lãnh đạo cấp cao nước này đã tiến hành hàng loạt chuyến thăm ngoại giao trong khu vực nhằm xoa dịu tình hình, tạo bầu không khí thuận lợi để đoàn Trung Quốc tham gia các hoạt động đối ngoại quan trọng hàng đầu ở khu vực.

Đó là chưa kể tới những hoạt động ngoại giao con thoi khác, các hoạt động học thuật ở khu vực và trên thế giới nhằm thúc đẩy nhận thức và vận động các bên về quan điểm của các nước trong vấn đề Biển Đông cũng như trong vấn đề an ninh, an toàn hàng hải ở khu vực.

Cần chuẩn bị kỹ càng

Hoạt động sôi động là vậy; công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên mặt trận đối ngoại từ nhiều năm qua có lẽ chưa bao giờ trở nên hấp dẫn đến thế. Nhưng thực tế tình hình hiện nay đặt ra cho các nhà ngoại giao Việt Nam nhiều thách thức, nhiều mối lo hơn là cơ hội.

Thứ nhất là sự can dự của nhiều chủ thể vào Biển Đông nói riêng và khu vực nói chung sẽ càng làm cho tình hình trở nên phức tạp. Những vụ việc như Hội nghị AMM 45 tại Campuchia năm 2012 hay Hội nghị ADMM năm nay tại Malaysia không ra được tuyên bố chung đã cho thấy xu thế cạnh tranh Mỹ - Trung tác động sâu sắc như thế nào tới ASEAN và khu vực.

Thứ hai là các hoạt động ngoại giao bên "cánh gà" rất khó theo dõi và có nguy cơ mất kiểm soát, đòi hỏi công tác nghiên cứu, nắm tình hình đối ngoại phải hết sức nhanh nhạy và chủ động hơn bao giờ hết.

Vấn đề Biển Đông càng trở nên phức tạp, ASEAN sẽ càng không thể lảng tránh. Càng không thể lẩn tránh thì tính sáng tạo sẽ ngày càng tăng và thách thức sẽ ngày càng lớn. Nhiệm vụ đấu tranh ngoại giao để bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta sẽ trở nên mỗi ngày một phức tạp hơn. Cần chuẩn bị kỹ càng cho một cuộc đua ma-ra-tông về đối ngoại trong những năm tới.

Theo Dương Hạnh

Thế giới và Việt Nam

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Georgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống NgaGeorgia từng được đề nghị trở thành "mặt trận thứ 2" chống Nga
00:19:40 22/02/2025
Lầu Năm Góc 'chấn động' khi Tổng thống Trump sa thải chỉ huy cao nhất của quân đội MỹLầu Năm Góc 'chấn động' khi Tổng thống Trump sa thải chỉ huy cao nhất của quân đội Mỹ
14:37:42 22/02/2025
Mỹ - Ukraine hủy họp báo giữa lúc quan hệ căng thẳngMỹ - Ukraine hủy họp báo giữa lúc quan hệ căng thẳng
00:17:25 22/02/2025
Mỹ gửi "tối hậu thư" cho Ukraine trước ngưỡng cửa đàm phán với NgaMỹ gửi "tối hậu thư" cho Ukraine trước ngưỡng cửa đàm phán với Nga
10:49:24 21/02/2025
Tỷ phú Elon Musk thách thức ông ZelenskyTỷ phú Elon Musk thách thức ông Zelensky
23:24:25 21/02/2025
Ông Elon Musk tuyên bố Ukraine đã đi quá xa trong xung đột với NgaÔng Elon Musk tuyên bố Ukraine đã đi quá xa trong xung đột với Nga
16:09:23 22/02/2025
Chuyên gia "săn đầu người" và cuộc chiến với ứng viên... bùng kèoChuyên gia "săn đầu người" và cuộc chiến với ứng viên... bùng kèo
10:39:29 21/02/2025
Mỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sảnMỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sản
16:28:48 22/02/2025

Tin đang nóng

Chồng H'Hen Niê tung loạt ảnh hẹn hò bí mật suốt 7 năm, netizen liền phán: "Bị block là xứng đáng!"Chồng H'Hen Niê tung loạt ảnh hẹn hò bí mật suốt 7 năm, netizen liền phán: "Bị block là xứng đáng!"
20:13:29 22/02/2025
Kinh hoàng clip nữ diễn viên bị xe đụng, hoảng loạn nhưng phản ứng của ekip mới gây phẫn nộKinh hoàng clip nữ diễn viên bị xe đụng, hoảng loạn nhưng phản ứng của ekip mới gây phẫn nộ
19:49:08 22/02/2025
Nam thần "ma ca rồng" của showbiz bất ngờ thông báo hủy cưới, chia tay bạn gái diễn viên kém 19 tuổiNam thần "ma ca rồng" của showbiz bất ngờ thông báo hủy cưới, chia tay bạn gái diễn viên kém 19 tuổi
19:58:35 22/02/2025
"Thần đồng" học xong chương trình tiểu học trong 1,5 ngày, 10 tuổi thi đỗ ĐH nhưng nhanh chóng lâm vào bi kịch: Chuyện gì đã xảy ra?"Thần đồng" học xong chương trình tiểu học trong 1,5 ngày, 10 tuổi thi đỗ ĐH nhưng nhanh chóng lâm vào bi kịch: Chuyện gì đã xảy ra?
21:01:39 22/02/2025
1,4 triệu người hóng xem con trai Nhã Phương có 1 hành động lạ giữa đêm lúc Trường Giang vắng nhà1,4 triệu người hóng xem con trai Nhã Phương có 1 hành động lạ giữa đêm lúc Trường Giang vắng nhà
20:18:31 22/02/2025
Quách Phú Thành rời quê vợ trong đêm vì bị khán giả vây kínQuách Phú Thành rời quê vợ trong đêm vì bị khán giả vây kín
22:16:12 22/02/2025
Cuối cùng, nỗi lo sợ của MC Quyền Linh với Lọ Lem - Hạt Dẻ đã xảy đến!Cuối cùng, nỗi lo sợ của MC Quyền Linh với Lọ Lem - Hạt Dẻ đã xảy đến!
20:36:02 22/02/2025
Du lịch Việt Nam trúng "sít rịt" thành sao hạng A, nhiều khách Tây hoảng hốt vì được fan vây kín ở sân bayDu lịch Việt Nam trúng "sít rịt" thành sao hạng A, nhiều khách Tây hoảng hốt vì được fan vây kín ở sân bay
22:21:50 22/02/2025

Tin mới nhất

Hamas thả thêm 5 con tin tại Gaza

Hamas thả thêm 5 con tin tại Gaza

22:14:27 22/02/2025
Hai con tin Tal Shoham (40 tuổi) và Avera Mengistu (39 tuổi) đã được thả trước đó tại Rafah, miền Nam Gaza. Con tin thứ sáu, Hisham Al-Sayed (36 tuổi), dự kiến sẽ được thả tại thành phố Gaza.
Tại sao Saudi Arabia muốn làm trung gian hòa giải giữa Mỹ và Iran?

Tại sao Saudi Arabia muốn làm trung gian hòa giải giữa Mỹ và Iran?

22:07:03 22/02/2025
Sau khi thành công kết nối Mỹ và Nga, Saudi Arabia tiếp tục đặt mục tiêu trở thành trung gian hòa giải giữa Washington và Tehran.
Thẩm phán Mỹ cho phép chính phủ triệu hồi hàng loạt nhân viên USAID

Thẩm phán Mỹ cho phép chính phủ triệu hồi hàng loạt nhân viên USAID

22:05:43 22/02/2025
Luật sư Lauren Bateman - thuộc nhóm pháp lý Public Citizen, không đề cập trực tiếp đến khả năng kháng cáo nhưng cho biết các bước pháp lý tiếp theo đang được xem xét nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài để ngăn chặn kế hoạch của chính quyền.
Mỹ kêu gọi LHQ ủng hộ nghị quyết của mình về Ukraine

Mỹ kêu gọi LHQ ủng hộ nghị quyết của mình về Ukraine

22:00:21 22/02/2025
Trong phản ứng của mình, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia hoan nghênh dự thảo của Mỹ là động thái tốt , song nhấn mạnh rằng văn kiện này không giải quyết được gốc rễ của cuộc xung đột.
Ukraine đề nghị mua LNG của Mỹ

Ukraine đề nghị mua LNG của Mỹ

21:23:29 22/02/2025
Ông Yermak cho biết thêm Chính phủ Ukraine đang trong quá trình mời các công ty LNG của Mỹ đến nước này để thảo luận về cách đáp ứng nhu cầu LNG từ Mỹ ngay lập tức .
Tổng thống Trump tìm cách định hình nguồn cung năng lượng châu Á bằng khí đốt Mỹ

Tổng thống Trump tìm cách định hình nguồn cung năng lượng châu Á bằng khí đốt Mỹ

21:10:05 22/02/2025
Mỹ cũng đặc biệt nhấn mạnh rằng việc nhập khẩu LNG từ Mỹ sẽ giúp Nhật Bản và các đồng minh giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, đồng thời tránh được các điểm nghẽn quan trọng như Eo biển Hormuz, Malacca và Biển Đông.
Ấn Độ, Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng duy trì sự ổn định ở các khu vực biên giới

Ấn Độ, Trung Quốc thừa nhận tầm quan trọng duy trì sự ổn định ở các khu vực biên giới

21:05:54 22/02/2025
Bên cạnh đó, hai Ngoại trưởng nhất trí sẽ sớm tổ chức cuộc họp của các cơ quan kỹ thuật hai bên nhằm hoàn thiện khuôn khổ khôi phục các dịch vụ hàng không, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đi lại giữa hai nước.
Các kịch bản của đồng ruble trước tác động của đàm phán Nga - Mỹ

Các kịch bản của đồng ruble trước tác động của đàm phán Nga - Mỹ

20:55:45 22/02/2025
Nhà phân tích Ivan Efanov tại công ty Tsifra Broker, lưu ý rằng tính từ ngày 12/2, thời điểm diễn ra cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ và Tổng thống Nga, thì đồng ruble đã tăng giá 8,4% so với USD, 7,1% so với đồng euro và 6,81% so với đ...
Sập mái khu ẩm thực ở Peru khiến nhiều người thương vong

Sập mái khu ẩm thực ở Peru khiến nhiều người thương vong

20:47:08 22/02/2025
Bộ trưởng Nội vụ Juan Jose Santivanez ước tính diện tích mái nhà bị sập là 700 800m2. Ông cho biết cần sử dụng cần cẩu thủy lực để nâng một phần mái nhà chưa sập hẳn để tiếp tục các hoạt động cứu hộ những người có thể bị mắc kẹt.
Tổng thống Trump: Ông Putin và Zelensky nên gặp nhau để giải quyết xung đột Ukraine

Tổng thống Trump: Ông Putin và Zelensky nên gặp nhau để giải quyết xung đột Ukraine

20:43:04 22/02/2025
Một ngày trước đó, trong cuộc phỏng vấn với đài Fox News, ông Trump cho biết dù chỉ trích ông Zelensky, ông vẫn sẵn sàng liên hệ thêm với nhà lãnh đạo Ukraine. Ông khẳng định sẽ tương tác nếu Tổng thống Zelensky liên hệ với ông.
Goldman Sachs: Thuế mới có thể khiến các công ty nước ngoài thiệt hại 10 tỷ USD/năm

Goldman Sachs: Thuế mới có thể khiến các công ty nước ngoài thiệt hại 10 tỷ USD/năm

20:35:09 22/02/2025
Nguyên nhân là do dầu nặng từ Canada và khu vực Mỹ Latinh vẫn phụ thuộc vào các nhà máy lọc dầu Mỹ giữa bối cảnh thiếu người mua thay thế và hạn chế về công suất chế biến.
Nga - Mỹ chuẩn bị cho cuộc gặp lần thứ hai giữa đại diện hai nước

Nga - Mỹ chuẩn bị cho cuộc gặp lần thứ hai giữa đại diện hai nước

20:29:19 22/02/2025
Ông thông báo có sự đồng thuận rằng vòng họp cấp thứ trưởng sẽ diễn ra sau cuộc tiếp xúc tham vấn của cấp vụ trưởng của các bộ phận liên quan và cuộc gặp của họ khả năng diễn ra trong khoảng hai tuần tới .

Có thể bạn quan tâm

'Bạn trai' Mỹ Tâm khoe body săn chắc, NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50

'Bạn trai' Mỹ Tâm khoe body săn chắc, NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50

Sao việt

23:57:41 22/02/2025
Diễn viên Mai Tài Phến - bạn trai tin đồn của Mỹ Tâm mặc áo ba lỗ khoe body săn chắc. NSND Mỹ Uyên trẻ đẹp tuổi U50.
Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương: Phim y khoa Hàn Quốc một lần nữa thắng lớn!

Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương: Phim y khoa Hàn Quốc một lần nữa thắng lớn!

Phim châu á

23:50:58 22/02/2025
Trung Tâm Chăm Sóc Chấn Thương (The Trauma Code: Heroes on Call) đã thành công tái hiện chân thực những thách thức của hệ thống y tế hiện đại, đồng thời tôn vinh nghị lực và sức mạnh con người!
Đây là Lan Ngọc hay Bạch Lộc?

Đây là Lan Ngọc hay Bạch Lộc?

Hậu trường phim

23:42:16 22/02/2025
Bức hình này đang khiến cư dân mạng cực lú vì không biết người trong hình là Ninh Dương Lan Ngọc hay mỹ nhân Hoa ngữ Bạch Lộc.
G-Dragon phát hành teaser MV mới gây phấn khích

G-Dragon phát hành teaser MV mới gây phấn khích

Nhạc quốc tế

23:35:35 22/02/2025
Trưa nay (22/2), G-Dragon đã công bố teaser của MV mới Too Bad trên các kênh thông tin cá nhân của mình, tại các nền tảng như Youtube, Instagram...
Tân Sơn Nhất chật kín fan vì cặp đôi bách hợp hot nhất Thái Lan, nhìn đến nhan sắc mà "sốc visual"!

Tân Sơn Nhất chật kín fan vì cặp đôi bách hợp hot nhất Thái Lan, nhìn đến nhan sắc mà "sốc visual"!

Sao châu á

23:29:46 22/02/2025
Không quản ngại đường xa, rất nhiều fan đã ra đón cặp đôi girllove hot nhất hiện nay, tạo nên bầu không khí vô cùng náo nhiệt tại Tân Sơn Nhất.
Hồ Quang Hiếu tiết lộ cuộc sống sau khi lấy vợ, có con

Hồ Quang Hiếu tiết lộ cuộc sống sau khi lấy vợ, có con

Tv show

22:47:26 22/02/2025
Trong chương trình Khách hàng là thượng đế , Hồ Quang Hiếu có những tiết lộ với Trường Giang và Hoa hậu Mai Phương về cuộc sống sau khi có con đầu lòng.
Bóc profile hệ tư tưởng "F4 Vũng Tàu" đang ầm ầm cõi mạng, đu trend này chưa các người đẹp?

Bóc profile hệ tư tưởng "F4 Vũng Tàu" đang ầm ầm cõi mạng, đu trend này chưa các người đẹp?

Netizen

22:23:09 22/02/2025
Lướt TikTok thời gian gần đây, hẳn cộng đồng mạng đều cảm thấy tò mò khi hệ tư tưởng F4 Vũng Tàu xâm chiếm. Nhiều người thắc mắc, đoạn clip chỉ đơn giản là một hội bạn thân cùng đứng quay trend
Kim Kardashian hậu ly hôn Kanye West: Là tỷ phú USD, ngày càng quyến rũ

Kim Kardashian hậu ly hôn Kanye West: Là tỷ phú USD, ngày càng quyến rũ

Sao âu mỹ

22:05:38 22/02/2025
Sau khi ly hôn rapper Kanye West, Kim Kardashian tập trung hoàn thiện bản thân, làm việc và nuôi con. Hiện, ngôi sao truyền hình thực tế sở hữu khối tài sản lên tới 1,7 tỷ USD.
Lý do tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne chia tay Man City

Lý do tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne chia tay Man City

Sao thể thao

22:04:18 22/02/2025
Manchester City mong ký hợp đồng với Florian Wirtz và Andrea Cambiaso trong kỳ chuyển nhượng mùa hè, sẵn sàng để tiền vệ kỳ cựu Kevin De Bruyne ra đi.
Đã xuất hiện những mặt trái: fan sờ soạng, bám đuôi và có hành vi đầu độc nghệ sĩ - Giới hạn nào cho "văn hoá thần tượng quốc nội"?

Đã xuất hiện những mặt trái: fan sờ soạng, bám đuôi và có hành vi đầu độc nghệ sĩ - Giới hạn nào cho "văn hoá thần tượng quốc nội"?

Nhạc việt

21:43:25 22/02/2025
Sức mạnh của văn hoá thần tượng thể hiện rõ nhất ở loạt concert cháy vé, với quy mô hàng chục nghìn người của 2 chương trình Anh Trai Say Hi và Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai.
Hamas trao trả đúng thi thể con tin Israel sau sự cố nhầm lẫn

Hamas trao trả đúng thi thể con tin Israel sau sự cố nhầm lẫn

20:27:08 22/02/2025
Theo số liệu từ Cơ quan Y tế Dải Gaza, chiến dịch quân sự của Israel đã khiến hơn 48.000 người Palestine thiệt mạng, trong đó hơn một nửa là phụ nữ và trẻ em, tuy nhiên con số này không phân biệt rõ bao nhiêu người trong số đó là các ta...