
Trái đất ‘bên bờ vực’ khi kỷ lục nóng mới có thể xuất hiện năm 2024
WMO chỉ ra rằng số người được coi là mất an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn thế giới đã tăng hơn gấp đôi, từ 149 triệu người trước đại dịch COVID-19 lên 333 triệu vào cuối năm 2023.

WMO ‘báo động đỏ’ về khí hậu toàn cầu
Về phần mình, bà Saulo bày tỏ hy vọng báo cáo trên sẽ giúp nâng cao nhận thức về nhu cầu cấp thiết phải khẩn trương thực hiện các hành động vì khí hậu .

WMO xác nhận châu Âu có nhiệt độ cao kỷ lục trong năm 2021
Với lượng khí thải do con người gây ra nung nóng hành tinh, châu Âu đang nóng lên nhanh gấp khoảng 2 lần so với trung bình của thế giới, với mức tăng 2,2 độ C trong 5 năm qua so vớ...

Nồng độ khí CO2 tích tụ trong bầu khí quyển tiếp tục tăng trong năm 2024
Ngày 18/1, Cơ quan khí tượng Anh (Met) dự báo nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên trong năm 2024 sẽ vượt ra ngoài lộ trình cần có để kiềm chế nhiệt độ Trái Đất không tăng ...

Cơ quan thời tiết Australia ghi nhận các chỉ số El Nino mạnh lên
Lượng mưa giảm đe dọa mùa màng ở Australia, trong bối cảnh thời tiết khô hạn khiến chính phủ trong tháng 9 này đã phải hạ dự báo sản lượng lúa mì mùa Đông, với mức giảm 800.000 tấn...

Châu Âu khổ sở vì nắng nóng, cháy rừng
Đảo Sicily của Ý hiện giữ kỷ lục về nhiệt độ cao ở châu Âu (48,8 độ C vào tháng 8-2021). Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho rằng kỷ lục này có thể bị phá vỡ trong những ngày tới ...

WMO cảnh báo nguy cơ đau tim và tử vong do nắng nóng cực độ
Trong thông báo chính thức, WMO cho biết nhiệt độ tại Bắc Mỹ, châu Á, Bắc Phi và Địa Trung Hải sẽ vượt ngưỡng 40 độ C và duy trì trong những ngày tiếp theo.

Hàng triệu gia súc tại Ethiopia chết do hạn hán nghiêm trọng
Báo cáo của WMO nêu rõ một phần lãnh thổ Ethiopia, Kenya và Somalia sẽ tiếp tục là những khu vực bị hạn hán nặng nề nhất ở khu vực Sừng châu Phi trong suốt năm 2023.

Mức độ ấm lên tại châu Âu cao gấp đôi so với phần còn lại của thế giới
Trong 3 thập niên qua, mức độ ấm lên tại châu Âu cao gấp đôi so với phần còn lại của thế giới và Lục địa Già cũng là châu lục có mức nhiệt độ tăng nhiều nhất. Đây là kết quả báo cá...

Tổ chức Khí tượng thế giới: Các đợt nóng sẽ xảy ra thường xuyên hơn
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 19/7 cảnh báo các đợt nắng nóng như đang xảy ra tại Tây Âu sẽ trở nên thường xuyên hơn và xu hướng này dự báo sẽ tiếp diễn ít nhất đến những n...

Đổi mới tư duy trong hoạch định chính sách vì tương lai bền vững
Ngày Khí tượng thế giới 23/3 năm nay được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) phát động với chủ đề Cảnh báo sớm để hành động sớm - Thông tin khí tượng thủy văn và khí hậu phục vụ hiệu...

Cảnh báo sớm, hành động sớm để giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Ngày Khí tượng Thế giới năm 2022 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) lựa chọn chủ đề: Cảnh báo sớm, hành động sớm thông tin Khí tượng Thuỷ văn và Khí hậu để giảm nhẹ rủi ro thiên...

WMO cảnh báo nhiệt độ nhiều nơi tiếp tục tăng bất chấp hiện tượng La Nina
Ngày 30/11, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo nhiệt độ tại nhiều khu vực trên toàn cầu sẽ cao hơn mức trung bình trong những tháng tới, bất chấp tác...

Năm 2020 là năm nóng nhất ở châu Á
Ngày 26/10, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc cho biết năm 2020 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử ở châu Á, gây hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát tri...

Cảnh báo nguy cơ các đô thị chìm ở Đông Nam Á
Hiện tượng biến đổi khí hậu đang dự kiến sẽ tác động mạnh nhất đến các đại đô thị của Đông Nam Á.

Nắng nóng kỷ lục, miền Trung quay cuồng trong “cơn khát”
Trong trường hợp nắng nóng gay gắt tiếp tục xảy ra đến cuối mùa khô (cuối tháng 7 ở khu vực Bắc Trung bộ, cuối tháng 8 ở khu vực Nam Trung bộ), sẽ có khoảng 138.800 hộ gia đình thi...

WMO: Chưa có dấu hiệu giá rét “hạ nhiệt” tại châu Âu
Ngày 11/1, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cảnh báo đợt giá lạnh vốn mang theo các trận tuyết dày đến Nam Âu, khu vực ít khi phải chứng kiến hiện tượng thời tiết tương tự, sẽ kéo ...

Lo bão Mangkhut đổ bộ, Philippines cấm quân nhân nghỉ phép
Tổng thống Duterte cấm quân nhân nghỉ phép trong những ngày bão đổ bộ, đồng thời yêu cầu quan chức gom gạo nhập khẩu trái phép đang bị giữ ở các cảng để phục vụ công tác cứu trợ.

Tại sao có bão Sơn Tinh mà không có bão Thủy Tinh?
Dư luận băn khoăn, liệu có nên lấy tên vị Tản Viên Sơn Thánh của Việt Nam để đề xuất quốc tế đặt tên bão. Tại sao lại là bão Sơn Tinh mà không phải bão Thủy Tinh?

Khu vực châu Á – Thái Bình Dương dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu
Khu vực châu Á-Thái Bình Dương là nơi sinh sống của hơn một nửa dân số thế giới, được coi là đặc biệt dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai do biến đổi kh...

Lỗ thủng tầng ozon đang nhỏ lại
Trong báo cáo mới công bố, tổ chức WMO thuộc Liên Hợp Quốc phỏng đoán rằng lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực trong năm nay sẽ nhỏ hơn năm 2011. Điều này cho thấy những tác động tích cực...