Tình hình biển Đông sáng 15/6: Tàu VN đã gần giàn khoan trái phép của TQ hơn
Bất chấp thời tiết xấu trên biển cùng sự cản phá quyết liệt của các tàu TQ, các tàu cá của VN đã tiếp cận gần giàn khoan trái phép Hải Dương 981 hơn.
Giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đặt trái phép trên vùng biển của Việt Nam
Bên cạnh đó, các tàu kiểm ngư Việt Nam cũng tăng cường thực thi công vụ tại khu vực cách giàn khoan này 9-10 hải lý. Ngoài ra các kiểm ngư Việt Nam cũng thường xuyên có mặt tại khu vực tàu ngư dân Việt Nam đang hoạt động để hỗ trợ và bảo vệ họ.
Theo Cục Kiểm ngư, trong ngày 14/6, phía Trung Quốc tiếp tục duy trì trên 100 tàu gồm tàu quân sự, tàu hải cảnh, tàu vận tải, tàu kéo và tàu cá. Trong đó các tàu hải cảnh và tàu kéo của Trung Quốc tiếp tục sử dụng tốc độ cao, bám sát tàu của lực lượng kiểm ngư và sẵn sàng đâm va. Cũng trong ngày, Trung Quốc đã đưa một máy bay bay trên khu vực giàn khoan.
Trung Quốc không còn coi trọng “4 tôt, 16 chữ vàng”
Video đang HOT
Đó là khẳng định của ông Nguyên Trung (nguyên trợ lý thủ tướng Võ Văn Kiêt) tại tọa đàm Minh triêt Biên Đông chiêu 14/6 tại Hà Nôi và cho rằng: “Trung Quôc đã chuyên sang giai đoạn thực hiên chính sách bá quyên ở biên Đông”.
Theo ông Nguyên Trung, trong bôi cảnh đó, Viêt Nam cân phải xem xét lại những chính sách của mình. “Trung Quôc đang chứng tỏ không còn coi trọng môi quan hê 4 tôt, 16 chữ vàng nữa. Nó không có nghĩa lý gì so với những gì mà cục diên quôc tê đang mang lại cho Trung Quôc. Không thê phủ nhân những áp lực và thách thức mà Trung Quôc tạo ra đôi với các nước trong khu vực và Viêt Nam. Tuy nhiên, nêu chúng ta thây rõ được thách thức này, phôi hợp với các quôc gia khác thì hoàn toàn có thê đôi phó được”, ông Nguyên Trung khẳng định.
Điêm lại toàn bô những hành đông gây hân, xâm chiếm ở biên Đông suôt hơn nửa thê kỷ qua, ông Nguyên Trung cho rằng: các sự kiên từ 1956 đên nay nói lên quan điêm xuyên suôt của Trung Quôc trong vân đê xâm lân lãnh thô Viêt Nam. Viêc đưa giàn khoan Hải Dương 981 đên Hoàng Sa không phải vi phạm mà phải nhìn nhân dứt khoát là hành đông xâm lấn.
“Không phải ngâu nhiên mà Trung Quôc chọn thời điêm này đê đưa giàn khoan đên vùng biên Viêt Nam, Hải Dương 981 đã được họ chuân bị từ nhiêu năm nay. Rõ ràng, viêc Nga sát nhâp Crimea đã đặt ra rât nhiêu vân đê trong quan hê Nga – Ukraine, Nga – Phương Tây. Mặt khác, quan hê giữa Nga và Trung Quôc cũng có bước phát triên mới. Sự hợp tác giữa hai cường quôc khiên cục diên thê giới thay đôi. Cùng với đó là thái đô cứng rắn của Trung Quôc trong vụ giàn khoan, những phát biêu của Tâp Cân Bình và của trưởng đoàn đại biêu Trung Quôc ở Shangri-La 13 cho thây chưa bao giờ Trung Quôc lại tỏ ra hung hăng như vây. Tôi cho rằng, Trung Quôc đã thực sự chuyên mình sang giai đoạn thực hiên chính sách bá quyên ở biên Đông, thời kỳ chiêm được chô nào thì chiêm, khẳng định chô nào thì khẳng định”, ông Nguyên Trung phân tích.
Đê đôi diên với những thách thức từ Trung Quôc, theo ông Nguyên Trung, điêu đâu tiên là Đảng và Nhà Nước phải nói cho toàn dân biêt thực trạng quan hê Viêt – Trung. Ý chí bảo vê đôc lâp chủ quyên phải dựa trên những hiêu biêt sâu sắc vê quan hê hai nước. Mặt khác, “nêu chúng ta lúng túng, không kiên quyêt đâu tranh thì thê giới cũng khó lòng ủng hô mình được”, ông Trung nói.
Từ góc đô quân sự, thiêu tướng Lê Mã Lương cũng phân tích những lý do khiên Trung Quôc đánh chiêm đảo Gạc Ma của Viêt Nam cùng những nguyên nhân khiên nước này xây dựng sân bay tại Gạc Ma. Thiêu tướng Lê Mã Lương cũng cho rằng muôn đôi phó với Trung Quôc, trước hêt các nước trong khu vực như Viêt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia… phải có sự hợp tác. “Khi đó, Trung Quôc muôn quây ở biên Đông cũng sẽ gặp nhiêu khó khăn”. Mặt khác, trong vân đê ngoại giao, thiêu tướng Lê Mã Lương cho rằng: phải đặt lợi ích dân tôc lên hàng đâu.
Theo Xahoi
Biển Đông xuất hiện cơn bão đầu tiên trong năm 2014
Cơn bão đầu tiên trong năm 2014 trên biển đông được hình thành từ áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Hagibis.
Biển Đông xuất hiện cơn bão đầu tiên trong năm 2014
Thông tin từ Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương vừa cho biết, trưa ngày 14/06, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Hagibis. Đây là cơn bão số 1 hoạt động trên biển Đông trong năm 2014.
Vào hồi 16 giờ chiều 14/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,8 độ vĩ Bắc; 116,9 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 680km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 5 - 10km. Đến 13 giờ ngày 15/6, vị trí tâm bão ở vào khoảng 22,5 độ Vĩ Bắc; 117,0 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (tức là từ 62 đến 74km một giờ), giật cấp 9, cấp 10.
Trong khoảng 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10km, đi vào đất liền phía Đông Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và suy yếu nhanh thành một vùng áp thấp.
Cũng theo nhận định của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, khoảng 13 giờ ngày 16/6, vị trí trung tâm vùng áp thấp sẽ ở vào khoảng 24,7 độ Vĩ Bắc; 116,8 độ Kinh Đông, trên đất liền phía Đông Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6 (tức là dưới 39km một giờ).
Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía Đông Bắc biển Đông có gió mạnh cấp 6, cấp 7, vùng gần tâm bão cấp 8, giật cấp 9, cấp 10. Biển động rất mạnh.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh nên vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) có gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, cấp 8 và có mưa rào và dông mạnh. Biển động. Trong cơn giông cần đề phòng có lốc xoáy.
Theo Khampha