Tinh dầu tràm chống cúm, ngừa viêm nhiễm
Tinh dầu tràm được lấy từ lá tươi của cây tràm – một loại cây được trồng phổ biến ở các tỉnh dọc theo bờ biển và vùng Đồng Tháp Mười.
Cây tràm trà có rất nhiều đặc tính ưu việt. Khi ép và chưng cất, lá của loại cây này cho ra dầu tự nhiên 100%. Thành phần hóa học của dầu tràm kha phong phu, nhưng chỉ 2 hoạt chất có tác dụng là Eucalyptol (1,8 – Cineol) chiếm 23-65% và -Terpineol chiếm 5-12%.
Eucalyptol la chât long trong suôt, không mau, mui thơm nhe, thoang mui long nao lân bac ha, vi cay, không tan trong nươc, hoa tan bât cư ty lê nao trong ethanol tuyêt đôi, ether, dâu vaselin, dâu thao môc, acid acetic loang.
Lá tràm, tinh dầu tràm sát khuẩn, chống cúm, ngạt mũi.
Tinh dâu tram co nhiêu tac dung: khang nhiêu chung vi khuân, chông viêm va giam đau, khang histamin, chông co thăt phê quan, lam thông thoang đương hô hâp, giam ho, long đơm, chông đây bung va kho tiêu, chông phu nê, tăng cương qua trinh tai tao va lam liên vêt thương… Theo dươc hoc cô truyên, la tràm đươc dung đê chiêt tinh dâu co vi cay chat, mui thơm, tinh âm, vao hai đương kinh ty va phê, co công dung hoat huyêt khu phong, an thân giam đau, tiêu đơm sat trung. Bơi vây, tinh dâu tram thương đươc dung đê phong chông cac chưng bênh như:
Chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho: có thể cho tinh dầu tràm hoa vào nước tắm hoặc dung dâu tram thoa trưc tiêp vao long ban chân, thai dương… sau khi tăm, trươc luc ra ngoai trơi lanh va khi thơi tiêt thay đôi nhăm muc đich dư phong cac bênh ly như cam lanh, viêm nhiêm đương hô hâp. Điêu nay đăc biêt co ich cho tre nho, kê ca cac be sơ sinh. Be đươc tăm nươc co pha loang tinh dâu tram se giup cho cơ thê đươc âm ap, chông cam lanh, ho va muôi đôt vi loai côn trung nay rât sơ tinh dâu tram. Cân chu y rưa măt riêng đê tranh dâu vao măt be.
Chông viêm nhiêm: Tinh dâu tram pha vơi dâu thâu dâu vơi ty lê 5-10% dung nho mui đê sat khuân, chông cum, ngat mui. Dung tinh dâu tram pha vơi nươc vơi nông đô 0,2% đê rưa vêt thương. Đê lam sach không khi va tao cam giac dê chiu trong nhà, co thê cho vai giot tinh dâu tram vao chen nươc nong hoăc thâm vao miêng bông gon đăt ơ cac goc nhà.
Chông cac chưng đau: Tinh dâu tram đươc dung xoa bop bên ngoai lam nong đê chưa đau khơp, nhưc moi chân tay, đau đâu, đau bung. Cho 1 giọt tinh dầu tràm vào ly nước ấm để uống cũng co tac dung lam giảm cac cơn đau bụng.
Chông ho, lam long đơm, chưa chưng đây hơi, châm tiêu: Có thể dùng dầu tràm để xông họng, hít mũi nhăm muc đich giam ho, long đơm va lam thông thoang đương hô hâp, đăc biêt khi thơi tiêt lanh. Khi bi đây hơi đau bung, co thê dung tinh dâu tram xoa bung va uông 1 côc nươc nong co nho vai ba giot dâu tram.
Chưa mun nhot, trưng ca, da dâu: Dùng bông gon tâm dầu tràm thoa trực tiếp lên da va cac vung tôn thương môi ngay 2 lân, trước lúc đi ngủ và sau khi thức dậy vào buổi sáng. Đối với các vùng da dễ bị mụn như trán, mũi và cằm, nên thoa dầu tràm trà trực tiếp lên vùng chữ T. Nếu da mặt bị mụn trầm trọng, nhỏ 3 – 4 giọt dầu tràm trà vào sữa rửa mặt và sử dụng hàng ngày.
Chống hôi miệng, viêm lợi, viêm quanh răng, viêm loet niêm mac miêng: Nhỏ 3 giọt tinh dầu tràm trà vào cốc nước ấm. Dùng dung dịch này súc miệng từ 2-3 lần/ngày. Ngoài ra, thêm 1 giọt dầu tràm trà vào kem đánh răng cũng đem lại hiệu quả tương tự. Cân lưu y tuyệt đối không được uống dung dịch này.
Trị gàu cho da đầu va nâm ban chân: Dầu gội có chứa 5% tinh dầu tràm trà có thể trị gàu và loại bỏ chấy, giúp phục hồi tóc khô và hư tổn. Dùng thường xuyên dầu gội có tinh dầu tràm, nang tóc và da đầu sẽ được “khơi thông”. Tóc giữ được độ ẩm và ngăn ngừa vi khuẩn, nấm tấn công da đầu. Khi bi nâm ban chân, dung dâu tram thoa vao vung tôn thương.
Làm sạch va dương da: Hang ngay nhỏ 10-12 giọt tinh dầu tràm vào bồn nước và ngâm mình trong 30 phút, môi tuần 2 lân. Nhỏ khoảng 10 giọt tinh dầu tràm nguyên chất vào mỹ phẩm dưỡng da toàn thân hoặc kem giữ ẩm và sử dụng hàng ngày trước khi đi ngủ đê giup cho da mềm mại va mịn màng. Ngoài việc làm sạch va dương da, loai tinh dầu này con khiên cơ thê đươc thư giãn sau khi môt làm việc căng thăng.
Lưu ý: Phụ nữ có thai và cho con bú không được sử dụng tinh dầu tram.
ThS.BS. Hoàng Khánh Toàn
Theo SK&ĐS
Video đang HOT
Chỉ một nắm lá xoài, vừa chống ung thư, vừa chữa 'tỷ bệnh' cực kỳ tốt
Ngoài công dụng trị bệnh tiểu đường hiệu quả thì lá xoài còn có thể chữa rất nhiều loại bệnh khác như chống ung thư, giảm huyết áp, chữa ho, đại tràng...
Ảnh minh họa: Internet
Phòng chống ung thư
Lá xoài còn có tác dụng nhất định trong phòng chống bệnh ung thư, vì hàm lượng vitamin A có trong lá xoài và quả xoài rất lớn, loại vitamin A này khi thâm nhập vào cơ thể có tác dụng rất tốt trong phòng và điều trị bệnh ung thư.
Ngoài ra, trong lá xoài còn chứa axit keto, triacetate và các hợp chất polyphenol, những chất này đều có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh ung thư.
Các chất trong lá xoài khi thâm nhập vào đường tiêu hóa còn kích thích nhu động ruột, đẩy nhanh quá trình bài, tăng cường phòng chống các bệnh về ung thư đường ruột.
Cải thiện các vấn đề hô hấp
Lá xoài đặc biệt hữu ích cho những người bị cảm lạnh, viêm phế quản và hen suyễn. Uống thuốc sắc được chế biến bằng cách đun sôi lá xoài trong nước với một ít mật ong giúp chữa ho hiệu quả. Nó cũng giúp khắc phục tình trạng mất giọng một cách nhanh chóng.
Ảnh minh họa: Internet
Khắc phục vết bỏng
Đốt một nắm lá xoài thành tro, sau đó thoa tro này trên các vùng bị tổn thương. Bạn sẽ có cảm giác dễ chịu ngay lập tức.
Tiêu chảy
Nếu bạn đang bị bệnh tiêu chảy, hãy thêm một nửa thìa cà phê bột lá xoài cùng với một cốc nước và uống ba lần một ngày
Tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm
Lá xoài pha nước còn có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, ức chế đối với vi khuẩn sinh mủ và vi khuẩn đại tràng.
Ngoài ra, lá xoài còn có tác dụng rất tốt trong điều trị các bệnh về nhiễm trùng đường tiêu hóa và nhiễm trùng da.
Điều trị bệnh lỵ
Lá xoài phơi khô trong bóng râm hoặc sấy, đem nghiền thành bột và sau đó hòa với nước uống từ 2-3 lần/ngày để ngăn chặn bệnh kiết lỵ.
Ảnh minh họa: Internet
Hạ huyết áp
Trà lá xoài cũng có thể làm giảm huyết áp và giữ cho mạch máu của bạn khỏe mạnh. Trà lá xoài có tính sát khuẩn, đồng thời còn giúp khử mùi hôi từ miệng, tăng cường sức khỏe cho răng lợi.
Tiểu đường
Cách thực hiện bài thuốc là lấy 5 lá xoài non rửa sạch, cắt thành sợi rồi để ráo nước. Sau đó cho vào một cái cốc rồi đổ vào đó 300ml nước sôi, đậy nắp và để qua đêm. Mỗi sáng, uống hết ly nước lá xoài này, duy trì thường xuyên để có kết quả tốt nhất.
Lá xoài có tác dụng tốt trong điều trị tiểu đường, tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người nên không phải ai uống lá xoài non đều có tác dụng hạ đường huyết. Cho nên, trong quá trình điều trị tiểu đường các bệnh nhân vẫn nên dùng thuốc và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Và sử dụng lá xoài non để hỗ trợ tốt hơn cho quá trình điều trị bệnh.
Điều trị rối loạn do axit uric
Lá xoài là một liệu pháp hiệu quả để điều trị bệnh gút. Lấy một ít lá xoài và đun sôi trong nước cho đến khi chúng chuyển sang màu vàng. Uống nước này hàng ngày nếu bạn bị rối loạn axit uric.
Ảnh minh họa: Internet
Tác dụng làm đẹp
Vitamin C và khoáng chất trong lá xoài rất phong phú, những chất này đều có chức năng nuôi dưỡng và tái tạo làn da. Kiên trì sử dụng lá xoài trong thời gian dài, bạn sẽ có làn da tự nhiên sáng khỏe.
Giảm cholesterol và xơ vữa động mạch
Hàm lượng vitamin C và khoáng chất trong lá xoài rất phong phú, những chất này dù trải qua quá trình chế biến thì hàm lượng dinh dưỡng cũng không mất đi. Thường xuyên ăn xoài và uống nước lá xoài ngoài tác dụng bổ sung vitamin C, còn có tác dụng giảm cholesterol và triglycerides, điều hòa tim mạch.
Lọc sạch sỏi thận
Chính vì những thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh mà rất nhiều người đã gánh chịu hàng tá hạt sỏi trong người. Thay vì, dùng thuốc Tây hoặc phương pháp phẫu thuật lấy sỏi, nhiều người đã dùng lá xoài non uống mỗi ngày nhằm tống khứ các viên sỏi ra khỏi người. Đây là một công dụng tuyệt vời ngoài chữa trị bệnh tiểu đường của lá xoài non đã được nhiều người công nhận.
Cách làm: Lấy lá xoài phơi khô trong bóng râm hoặc sấy, sau đó nghiền mịn và ngâm trong cốc nước qua đêm. Gạn sạch cặn và uống để đánh tan những viên sỏi và đào thải chúng ra ngoài cơ thể.
Ảnh minh họa: Internet
Trị nấc và các vấn đề về cổ họng
Đốt một vài lá xoài và hít hương thơm của chúng, bạn sẽ hết nấc và đau họng.
Thư giãn
Nếu bạn cảm thấy lo lắng và hồi hộp, hãy thêm 2-3 tách trà lá xoài vào nước tắm của bạn. Điều này có thể làm cho bạn cảm thấy tỉnh táo và thư giãn hơn.
Ngăn ngừa các vấn đề dạ dày
Dùng một ít lá xoài ngâm trong nước nóng và để qua đêm. Nước này sẽ uống vào buổi sáng, lúc bụng đang đói sẽ có tác dụng như một loại thuốc bổ dạ dày và giúp ngăn ngừa nhiều bệnh dạ dày khác nhau.
Chữa nhức tai
Sử dụng chiết xuất lá xoài bằng cách lấy nước ép, làm nóng và thoa lên vùng tai để giảm cảm giác đau nhức.
Cách chữa viêm đại tràng co thắt
Hái nõn xoài hoặc những lá xoài non ăn trực tiếp mỗi ngày. Nếu thấy khó ăn bạn có thể xay, ép chúng thành nước để uống. Nước ép này có thể cho thêm 1-2 thìa mật ong hoặc tinh dầu gấc sẽ giúp dễ uống mà lại hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
Thời điểm tốt nhất để uống nước lá xoài là trước khi ăn sáng 15-20 phút. Chú ý rằng, sau khi uống khoảng 100ml nước ép lá xoài thì bạn nên uống thêm 200ml nước lọc nữa. Mục đích của hành động này là giúp đẩy nhanh dung dịch xuống đại tràng để không bị tồn đọng ở dạ dày và ruột non.
HÒA THUẬN (TỔNG HỢP)
Theo Tiền phong
Món ăn, bài thuốc siêu hay từ quả cam - Cam đang mùa rộ, không tận dụng thật đáng tiếc! Trong Đông y, quả cam có vị ngọt, chua, tính hơi mát, công năng sinh tân giải khát, khai vị, chữa ho, dùng khi chán ăn, đầy tức ngực sườn, giải độc cá, cua, ốm yếu và giải rượu. Cam ngon ngọt, giàu dinh dưỡng lại đang mùa chính vụ nhưng ít ai biết đây còn là thuốc quý trong Đông y Những...