Tìm lời giải cho hàng loạt câu hỏi về các biến thể phụ của virus SARS-CoV-2

Theo dõi VGT trên

Theo bài viết trên trang mạng Theconversation.com ngày 5/5, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, virus SARS-CoV-2 gây bệnh đã tiến hóa không ngừng với rất nhiều đột biến mới, trong đó có biến thể Omicron.

Biến thể đáng quan ngại này đã làm thay đổi diễn biến dịch bệnh, khiến số ca mắc mới trên toàn thế giới tăng mạnh.

Tìm lời giải cho hàng loạt câu hỏi về các biến thể phụ của virus SARS-CoV-2 - Hình 1
Hình ảnh do Cơ quan dược phẩm và thực phẩm Mỹ cung cấp về virus SARS-CoV-2 gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Đáng chú ý, đã có thêm rất nhiều dòng phụ của Omicron xuất hiện, chẳng hạn như BA.2, BA.4 và mới nhất là BA.5. Hàng loạt câu hỏi đặt ra hiện nay đó là liệu con người có nguy cơ tái nhiễm các biến thể phụ này hay không và liệu có khả năng số ca mắc COVID-19 có tăng cao trở lại.

Tất cả các loại virus, trong đó có SARS-CoV-2, đều biến đổi liên tục. Đa phần các đột biến có rất ít hoặc không ảnh hưởng tới khả năng lây truyền virus từ người này sang người khác hoặc khả năng gây bệnh nặng. Khi một virus “tích lũy” được số lượng đáng kể các đột biến để có thể tăng khả năng lây lan và/hoặc gây triệu chứng bệnh nặng, virus đó sẽ được coi là một dòng khác (giống như một nhánh cây mới trên một thân cây). Đây là trường hợp đối với dòng BA (B.1.1.529) được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gọi tên là Omicron. Biến thể này lây lan nhanh, chiếm hầu hết trong số các ca mắc COVID-19 hiện nay đã được giải trình tự gene trên toàn cầu. Do tốc độ lây nhiễm như vậy nên Omicron có nhiều cơ hội để đột biến và đã xuất hiện hàng loạt dòng phụ hoặc biến thể phụ của biến thể này như BA.1, BA.1.1, BA.2, BA.3, BA.4 và BA.5.

Trước Omicron, cũng đã có một số biến thể của virus SARS-CoV-2 như Delta. Tuy nhiên, Omicron đã “soán ngôi” Delta, nhiều khả năng do tốc độ lây lan mạnh của biến thể này. Vì vậy, các biến thể phụ của các biến thể trước đó hiện ít phổ biến hơn và việc theo dõi chúng cũng ít được chú trọng hơn.

Video đang HOT

Có nhiều bằng chứng cho thấy các dòng phụ của biến thể Omicron, cụ thể là BA.4 và BA.5, có thể khiến những người từng mắc các dòng BA.1 hoặc những dòng khác tái nhiễm. Cũng có quan ngại rằng những biến thể phụ này có khả năng lây lan ở những người đã tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19. Vì vậy, không loại trừ khả năng số ca mắc mới COVID-19 sẽ tăng mạnh trong những tuần tới và những tháng tới do tình trạng tái nhiễm – một thực tế đang được ghi nhận tại Nam Phi.

Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy mũi tăng cường vaccine ngừa COVID-19 (mũi thứ 3) là cách hiệu quả nhất giúp làm chậm đà lây lan Omicron (kể cả các dòng phụ của biến thể này) và hạn chế các trường hợp nặng phải nhập viện.

Gần đây, biến thể phụ BA.2.12.1 cũng thu hút sự chú ý do lây lan nhanh tại Mỹ và tuần qua đã được phát hiện trong nước thải ở Australia. Đáng báo động, dù từng nhiễm biến thể phụ BA.1 của Omicron, một người vẫn có thể tái nhiễm các biến thể phụ khác gồm BA.2, BA.4 và BA.5 do khả năng lẩn trốn hệ miễn dịch của chúng.

Nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ ra rằng virus SARS-CoV-2 đang có những “pha chạy nước rút đột biến” chỉ trong một thời gian ngắn. Ở một trong số những pha chạy nước rút đó, virus có thể biến đổi nhanh hơn 4 lần so với bình thường chỉ trong khoảng một vài tuần. Sau những “pha bứt tốc” như vậy, virus lại có thêm nhiều đột biến mà một vài đột biến trong đó thậm chí có thể có những điểm vượt trội hơn so với những dòng phụ khác, chẳng hạn như khả năng lây nhiễm nhanh hơn, gây nguy cơ bệnh nặng hơn hoặc có thể “né” hệ miễn dịch. Do vậy, lại có thêm nhiều biến thể mới xuất hiện.

Cho đến nay, giới khoa học vẫn đang đi tìm nguyên nhân khiến virus có những “pha chạy nước rút đột biến”. Trong khi đó, có hai giả thiết chính về nguồn gốc của Omicron và cách thức biến thể này “tích lũy” nhiều đột biến đến vậy. Thứ nhất, Omicron có thể đã phát triển trong các bệnh truyền nhiễm mãn tính ở những người có hệ miễn dịch suy yếu. Thứ hai, virus này có thể đã lây sang các loài khác, trước khi lây nhiễm trở lại cho con người.

Đột biến không phải là cách duy nhất để sản sinh ra các biến thể mới mà còn có hiện tượng tái tổ hợp. Đơn cử như biến thể XE của Omicron là kết quả của quá trình này. Hiện tượng tái tổ hợp xảy ra khi một bệnh nhân nhiễm cùng lúc biến thể BA.1 và BA.2. Quá trình đồng nhiễm này dẫn đến việc hoán đổi bộ gene và một biến thể lai.

Một dẫn chứng khác đã được ghi nhận về biến thể tái tổ hợp đó là Deltacron, biến thể lai giữa Delta và Omicron. Cho đến nay, các biến thể dạng này dường như không có khả năng lây nhiễm cao hoặc nguy cơ gây bệnh nặng. Tuy nhiên, không loại trừ sẽ có những thay đổi nhanh chóng về độc lực hoặc tốc độ lây lan nếu xuất hiện các biến thể tái tổ hợp mới. Vì vậy, các nhà khoa học vẫn đang theo dõi chặt chẽ các biến thể này.

Các nhà khoa học sẽ tiếp tục theo dõi các biến thể mới và các hiện tượng tái tổ hợp (đặc biệt với những biến thể phụ). Họ cũng sẽ sử dụng các công nghệ gene để dự đoán sự biến đổi của virus, các mô hình dịch bệnh tiềm tàng và các tác động liên quan. Việc lường trước các kịch bản như vậy sẽ giúp thế giới có thể hạn chế nguy cơ lây lan và tác động của các biến thể. Bên cạnh đó, điều này cũng sẽ tạo thuận lợi cho việc phát triển các loại vaccine giúp phòng ngừa hiệu quả nhiều loại biến thể hoặc vaccine đặc hiệu phòng ngừa biến thể nhất định nào đó.

Chuyên gia Ấn Độ: Chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu

Trong bài viết đăng ngày 24/3 trên báo điện tử Financial Express của Ấn Độ, người đứng đầu Hiệp hội Y tế công cộng Ấn Độ (PHFI) K Srinath Reddy cho rằng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu khi mà virus SARS-CoV-2 vẫn chưa đạt hình thái phát triển đủ ổn định để có thể dự đoán về khả năng lây nhiễm.

Chuyên gia Ấn Độ: Chưa thể coi COVID-19 là bệnh đặc hữu - Hình 1
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại một khu chợ ở Mumbai, Ấn Độ. Ảnh tư liệu: THX/TTXVN

Ông Reddy cho biết, năm 2020 có không ít ý kiến cho rằng vaccine có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2 và virus này sẽ biến mất vào năm 2021. Tuy nhiên, diễn biến dịch COVID-19 trên thế giới hiện nay cho thấy Omicron đang là biến thể chủ đạo, trong khi sự xuất hiện biến thể Deltacron lai giữa Delta và Omicron đang gây quan ngại.

Số ca mắc mới COVID-19 ở Tây Âu và Đông Á đang gia tăng, Trung Quốc đã phải phong tỏa tỉnh Cát Lâm và thành phố Thâm Quyến nhằm hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19. Hàn Quốc cũng đang phải áp dụng các biện pháp phong tỏa và thực hiện nghiêm các quy định chống dịch. Tại Ấn Độ, Bộ Y tế nước này gần đây đã cảnh báo các bang cần tiếp tục thận trọng sau khi nới lỏng các biện pháp hạn chế.

Theo tác giả bài viết, virus SARS-CoV-2 sẽ vẫn tồn tại, song COVID-19 đã trở thành một bệnh "đặc hữu" hay chưa thì cần thời gian để trả lời. Ông lấy trường hợp của Ấn Độ làm dẫn chứng. Một nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào tháng 8/2021 đã nhận định Ấn Độ có thể đang bước vào giai đoạn COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu. Tuy nhiên, sự bùng phát làn sóng lây nhiễm Omicron sau đó đã cho thấy rằng giai đoạn đó vẫn chưa đến.

Từ điển định nghĩa tác nhân truyền nhiễm đặc hữu "tồn tại lâu dài trong một khu dân cư hoặc khu vực, với tỷ lệ xuất hiện tương đối ổn định". Điều này có nghĩa là virus có tính ổn định và có thể dự đoán được về khả năng lây nhiễm. Virus có thể đột biến định kỳ hoặc lây nhiễm quanh năm nhưng sẽ không có sự bùng phát bất ngờ.

Các bệnh đặc hữu có thể phân bố theo khu vực và thậm chí gây ra các bệnh nghiêm trọng và t.ử von.g (như bệnh lao và sốt rét ở châu Phi và châu Á hoặc bệnh chagas ở châu Mỹ Latinh).

Theo tác giả, ngày 16/3 vừa qua, Bộ Y tế Israel thông báo về sự xuất hiện của một biến thể mới là sự kết hợp giữa biến thể Omicron gốc (BA.1) và dòng phụ BA.2. Điều này cho thấy virus SARS-CoV-2 vẫn đang biến đổi và lây lan, tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh nặng không cao. Virus SARS-CoV-2 hiện chưa thể được coi như các virus cảm cúm thông thường nhưng trong tương lai có thể được đưa vào danh sách này.

Các nghiên cứu về Omicron đã chỉ ra rằng biến thể này xâm nhập phần lớn vào mũi và cổ họng nhưng hầu như không thể xâm nhập vào phổi. Các dữ liệu lâm sàng của các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron cũng cho thấy các triệu chứng sổ mũi (hơn 80%), khó thở và viêm phổi xuất hiện nhiều hơn so với các biến thể trước đó. Điều này cho thấy SARS-CoV-2 đang phát triển để sống chung ổn định nhưng ít gây nguy hiểm hơn nhiều cho con người.

Theo ông Reddy, đây là một sự tiến hóa của virus SARS-CoV-2. Virus chuyển sang dạng tương đối ổn định với khả năng lây nhiễm cao và độc lực từ thấp đến trung bình, sẽ phù hợp với logic sinh tồn của sinh học tiến hóa. Trong số các biến thể mà virus tạo ra, những đột biến giúp virus lây lan nhanh hơn sẽ được giữ lại.

Ông cho biết hươu và chồn cũng có thể bị nhiễm bệnh nhưng chúng sẽ không trở thành vật chủ gây lây nhiễm giống như con người. Tuy nhiên, ở động vật, có một nguy cơ là virus có thể trải qua "sự thay đổi kháng nguyên" vì loài này cũng mang một loại virus khác, cho phép xảy ra tình huống hoán đổi một số vật liệu di truyền giữa hai virus. Đột biến kháng nguyên như vậy có thể xảy ra ở một người bị suy giảm miễn dịch.

Tác giả bài viết kết luận dường như virus SARS-CoV-2 vẫn đang tìm ra con đường tiến hóa riêng của mình, do đó COVID-19 vẫn chưa thể được coi là bệnh đặc hữu và vì vậy thế giới vẫn cần rất thận trọng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
FBI buộ.c tộ.i 5 người Trung Quốc che giấu việc đến khu quân sự Mỹ
09:09:59 04/10/2024
Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người
11:10:53 05/10/2024
Vợ ông Trump ủng hộ quyền phá thai
09:29:44 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
Cảnh báo nguy cơ từ 'thử thách xỏ khuyên' trên TikTok
17:37:11 05/10/2024
WHO cấp phép xét nghiệm chẩn đoán bệnh đậu mùa khỉ dùng trong trường hợp khẩn cấp
20:51:20 04/10/2024

Tin đang nóng

Chung kết Miss Cosmo 2024: Tân Hoa hậu rơi vương miện, Xuân Hạnh dừng chân Top 5
06:38:12 06/10/2024
Mỹ nam cổ trang hút 20 triệu view vì nhan sắc thần tiên, đến cả bóng lưng cũng như xé truyện bước ra
06:26:33 06/10/2024
Đêm tân hôn, nhìn thấy mẩu giấy trong phòng bì mừng cưới ở đầu gường, tôi nổi giận bỏ về nhà ngay lập tức
07:51:55 06/10/2024
Cuộc sống của mỹ nhân đình đám sau khi bị gán mác "máy đẻ" cho giới thượng lưu giờ ra sao?
08:25:56 06/10/2024
1 Chị Đẹp chưa thi đã bị đàn chị từ chối chung đội, vừa cất giọng liền hứng "gáo nước lạnh"
06:47:13 06/10/2024
Quang Lê 'làm khó', yêu cầu thí sinh 'Solo cùng bolero' hát l.ô t.ô
06:27:22 06/10/2024
Lục Tiểu Linh Đồng được giải oan
06:25:14 06/10/2024
Trong đám giỗ, mẹ chồng chỉ tấm ảnh gia đình treo trên tường, nói một câu mà tôi ngượng chín mặt nhìn chị dâu
07:33:25 06/10/2024

Tin mới nhất

Phản ứng của Nhật Bản trước sự thống trị chuỗi cung ứng đất hiếm của Trung Quốc

05:53:42 06/10/2024
Từ kinh nghiệm đau thương đó, Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp để đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản, đầu tư vào các nhà sản xuất và chế biến thay thế, tăng cường tích trữ và thúc đẩy các giải pháp công nghệ thay thế.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

80 cảnh sát Pakistan bị thương trong đụng độ với người biểu tình

21:37:45 05/10/2024
Những người biểu tình có kế hoạch tập trung tại khu vực đỏ của thủ đô Islamabad, nơi có tòa nhà Quốc hội và nhiều đại sứ quán, bất chấp lệnh cấm tụ tập, nhằm gây sức ép đòi trả tự do cho ông Khan.

Phát huy sức trẻ Việt Nam tại Australia

21:35:36 05/10/2024
Tham tán Công sứ hy vọng SVAU sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, sáng tạo, kết nối các cộng đồng sinh viên quốc tế, kết nối với các thế hệ trẻ tiếp theo để xây dựng lực lượng kế cận, phát huy các thành tích đã đạt được của hội.

G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người

21:32:45 05/10/2024
Trong tuyên bố chung, các nước G7 kêu gọi thành lập các đơn vị thực thi pháp luật chuyên về các tội phạm và điều tra liên quan đến buôn lậu người di cư và buôn bá.n ngườ.i nếu các nước chưa có sẵn các đơn vị này.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

Thái Lan: Nước sông dâng cao kỷ lục, Chiang Mai tiếp tục hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng

21:03:40 05/10/2024
Công viên voi tự nhiên là trung tâm cứu hộ và bảo tồn voi tại vùng nông thôn của Chiang Mai. Kể từ khi thành lập vào những năm 1990, khu bảo tồn này đã giải cứu được hơn 200 con voi khỏi ngành du lịch và khai thác gỗ.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Quân đội Israel yêu cầu người dân ở trung tâm Gaza sơ tán

20:27:46 05/10/2024
Lệnh sơ tán của IDF có kèm theo bản đồ liệt kê các khu nhà cần sơ tán, theo đó, người dân Palestine sống ở các khu vực gần Hành lang Netzarim ở trung tâm Gaza đã được cảnh báo phải di dời.

Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị

20:24:17 05/10/2024
Hơn 100 nghìn binh sĩ từ các lực lượng cùng hàng nghìn trang thiết bị quốc phòng đã được triển khai tham gia diễu binh và các hoạt động biểu dương lực lượng tại buổi lễ.

Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc

20:21:03 05/10/2024
Đại diện của Liên minh Ngũ cốc Kazakhstan Evgeny Karabanov nhận định rằng tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại chính thức.

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

Có thể bạn quan tâm

Hồ nước trong nhất thế giới, có thể nhìn xuyên xuống đáy hồ sâu 80m và cấm tuyệt đối người lại gần

Du lịch

08:55:47 06/10/2024
Hồ Xanh hay còn gọi là Blue Lake hay Rangimairewhenua trong tiếng Maori được biết đến là hồ nước ngọt tự nhiên trong nhất thế giới.

Khởi tố đối tượng chiếm đoạt ôtô của tài xế công nghệ

Pháp luật

08:51:25 06/10/2024
Do không có tiề.n trả tiề.n phòng, đối tượng trốn khỏi khách sạn và thuê xe dịch vụ chở đi lòng vòng từ quận Ninh Kiều sang quận Cái Răng rồi chiếm đoạt phương tiện của tài xế để tẩu thoát.

'Rap Việt' tập 3 gay cấn với cuộc đua nón vàng

Tv show

08:35:11 06/10/2024
Tập 3 Rap Việt 2024 đã đem đến bữa tiệc âm nhạc đa dạng, từ sống động đến sâu lắng rồi bùng nổ với những phần trình diễn cuốn hút.

Sao Việt 6/10: MC Kỳ Duyên gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì 'Chị đẹp'

Sao việt

08:30:48 06/10/2024
MC Kỳ Duyên khoe vóc dáng gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì luyện tập cho chương trình Chị đẹp đạp gió .

Hùng hổ, đạp cửa phòng khách sạn để bắt gian con dâu, nhưng khi nhìn thấy 2 kẻ đang nằm trên giường thì bà tức giận suýt đột quỵ

Góc tâm tình

08:26:52 06/10/2024
Tôi chế.t sững phát hiện con trai mình qua lại với đàn ông. Hóa ra nó giấu tôi cưới vợ là để che giấu bí mật này. Tôi năm nay đã 56 tuổ.i, có một con trai đã lấy vợ được gần hai năm.

Uống nước lá đu đủ hàng ngày có tốt không?

Sức khỏe

08:19:01 06/10/2024
Nước lá đu đủ cũng có thể thúc đẩy sức khỏe của tóc. Các vitamin, khoáng chất trong lá đu đủ, chẳng hạn như canxi, sắt, kẽm giúp nuôi dưỡng da đầu, giúp tóc khỏe mạnh.

Miss Cosmo 2024: Indonesia đăng quang không bàn cãi, Việt Nam băng băng top 5

Sao châu á

08:09:01 06/10/2024
Miss Cosmo 2024 chính thức khép lại với danh hiệu cao nhất thuộc về Indonesia. Vương miện đã tìm được chủ nhân sau hành trình dài tìm kiếm một cô gái ưu tú, luôn sẵn sàng hành động để nâng tầm ảnh hưởng trong kỷ nguyên mới. Á hậu thuộc ...

Một loại trà có tác dụng tăng cường collagen giúp da Lý Gia Hân căng mọng ở tuổ.i U60

Làm đẹp

08:07:35 06/10/2024
Người đẹp rất chuộng các món soup, trà chứa vi cá, tổ yến có tác dụng tăng cường collagen, nhờ đó làn da cũng thêm căng mọng, săn chắc. Người đẹp còn hay làm món trà long nhãn, táo đỏ giúp an thần, ngủ ngon, bồi bổ khí huyết.

Love Next Door tập 15: Đôi trẻ bị chia cắt vì "đại chiến sui gia", Jung Hae In bất chấp tất cả để ở bên người yêu

Phim châu á

06:41:20 06/10/2024
Trong khi mối quan hệ của đôi trẻ ngày càng trở nên mặn nồng thì hai bên gia đình lại căng như dây đàn vì mâu thuẫn.

Nếu thấy loại rau này, hái ngay về làm 2 món ăn giòn ngon, lạ miệng lại giúp tăng miễn dịch, đào thải độc tố, thanh nhiệt...

Ẩm thực

06:30:13 06/10/2024
Ngoài việc chế biến thành món rau xào, nấu canh xương, bạn có thể khám phá hương vị độc đáo của rau bồ công anh thông qua các công thức dưới đây.

Lady Gaga bỏ lối diễn phô trương để đóng 'Joker: Folie à Deux'

Hậu trường phim

06:25:39 06/10/2024
Khi ra mắt bom tấn Joker: Folie à Deux hôm 4.10, Lady Gaga giới thiệu đến khán giả nhân vật khác lạ Lee Quinzel, người tình của Joker trong truyện tranh DC.