Tìm lời giải cho bài toán điện gió ngoài khơi
TSKH. Trần Kỳ Phúc, Viện trưởng Viện Năng lượng cho biết, Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển điện gió ngoài khơi.
Tuy nhiên, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị tư vấn cũng như chủ đầu tư đang gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, thiết kế và dịch vụ logistics trong quá trình xin phê duyệt các dự án điện gió ngoài khơi.
Các khách mời đang trao đổi trong hội thảo. Ảnh Hà Anh
Hội thảo Quản lý điện gió ngoài khơi và Chuỗi cung ứng vừa được tổ chức bởi dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả năng lượng (viết tắt là dự án 4E) và Viện Năng lượng. Tại hội thảo này, các chuyên gia và đại biểu đã có cơ hội trực tiếp trao đổi về những rủi ro có thể gặp phải trong logistics và chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi dưới các góc nhìn của pháp chế, của chuỗi cung ứng, của các nhà phát triển, cũng như của các nhà sản xuất. Nhiều biện pháp quản lý rủi ro đã được đề xuất thực hiện, đặc biệt đối với quá trình vận hành và vận tải hàng hóa hạng nặng ngoài khơi. Hội thảo cũng tập trung đưa ra các yêu cầu kĩ thuật trong phát triển thị trường năng lượng điện gió móng cố định và móng nổi. Bên cạnh đó, các kinh nghiệm thực tiễn khi tham gia vào thị trường mới cũng được đề xuất cho Việt Nam, nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong ngành.
Video đang HOT
TSKH. Trần Kỳ Phúc, Viện trưởng Viện Năng lượng cho rằng: “Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển điện gió ngoài khơi. Theo Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, điện gió ngoài khơi là một giải pháp đột phá. Năng lượng gió ngoài khơi của Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2045 được kì vọng đạt khoảng 20 GW. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị tư vấn cũng như chủ đầu tư đang gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, thiết kế và dịch vụ logistics trong quá trình xin phê duyệt các dự án điện gió ngoài khơi. Hội thảo này hy vọng sẽ giải quyết được phần nào những khó khăn đó.”
Ông Henri Wasnick – Cố vấn cao cấp về Năng lượng Tái tạo tại Viện Năng lượng chia sẻ: “Điện gió ngoài khơi có tiềm năng đóng vai trò chính yếu trong chuyển dịch năng lượng của Việt Nam, đặc biêt trong việc thực hiện các mục tiêu giảm thiểu khí CO2, an ninh năng lượng và phát triển kinh tế xã hội. Một chuỗi cung ứng nội địa bền vững sẽ mang đến cơ hội lớn để giảm giá thành năng lượng và phát triển nền công nghiệp xuất khẩu tự chủ cho một số lĩnh vực chuyên biệt. Tiềm năng này cần được chú trọng phát triển sâu rộng, nhằm tối ưu hóa nguồn năng lượng trong nước và quốc tế.”
Cùng với các nguồn năng lượng tái tạo khác như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học,… năng lượng gió có đóng góp lớn trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu kép, vừa giảm thiểu phát thải khí nhà kính và đảm bảo nguồn cung năng lượng bền vững với giá thành phải chăng. Các dự án năng lượng gió được dự đoán sẽ bùng nổ trong những năm tới, đòi hỏi sự nâng cấp trong quản lý chuỗi cung ứng và logistics cho các dự án điện gió nói chung, và các dự án điện gió ngoài khơi nói riêng. Điều này giúp hạn chế trì hoãn khi triển khai dự án và hoạch định lộ trình dự án hiệu quả hơn. Việc tận dụng những giá trị gia tăng trong nước, song hành với việc xây dựng khung pháp lý phù hợp, sẽ hỗ trợ phát triển thị trường năng lượng Việt Nam.
Quyết liệt quản lý biên giới, chống xuất nhập cảnh trái phép
Chiêu 28-4, Bô Tư lệnh Bộ đôi Biên phòng (BĐBP) tô chưc Hôi nghị trực tuyến, quán triêt, triên khai công tác quản lý, bảo vê biên giơi, chông xuât nhâp cảnh trái phép và phòng chông dịch Covid-19 tại 47 điểm cầu. Thiêu tương Lê Đưc Thái, Ủy viên T.Ư Đảng, Tư lênh BĐBP chủ trì hôi nghị.
Tư lệnh BĐBP, Thiếu tướng Lê Đức Thái chủ trì hội nghị.
Báo cáo kết quả triên khai thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, chống xuất nhập cảnh trái phép và phòng, chống dịch Covid-19 tư đâu năm 2021 đến nay cho biêt: Tính đên ngày 27-4, BĐBP đã duy trì 1.798 tô, chôt/11.378 ngươi tham gia (trong đó hơn 8.000 cán bô, chiên sĩ BĐBP. Công tác quán triêt cho cán bô, chiên sĩ nhân thưc sâu săc vê tâm quan trọng của nhiêm vụ phòng, chông dịch đươc triên khai chăt chẽ, góp phân nâng cao ý thưc trách nhiêm trong quá trình thưc hiên nhiêm vụ, tuyêt đôi không lơ là, mât cảnh giác, làm ngơ, tiêp tay cho các hoạt đông xuât nhâp cảnh trái phép.
Cùng vơi đó, Bô Tư lênh BĐBP triên khai tô chưc nhiêu đơt tuyên truyên cao điêm vê phòng chông dịch Covid-19 toàn tuyên biên giơi vơi hơn 6.000 buôi cho gân một triêu lươt ngươi dân biên giơi; câp phát gân một triêu tơ rơi, tơ gâp in song ngư Viêt Nam-Trung Quôc, Viêt Nam- Lào, Viêt Nam-Khmer và tiêng Anh có nôi dung vê phòng, chông dịch Covid-19, phòng chông xuât nhâp cảnh trái phép...
Vơi cách làm quyêt liêt, triên khai đông bô các biên pháp, tư đâu năm đên nay, BĐBP đã phát hiên, xư lý gân 14 nghìn ngươi nhâp cảnh Viêt Nam trái phép. Riêng tư ngày 1 đên 25-4, đã phát hiên xư lý 532 vụ/2.643 ngươi nhâp cảnh trái phép vào Viêt Nam; đâu tranh triêt phá khơi tô 20 vụ/53 đôi tương; xư phạt vi phạm hành chính 247 vụ/1.297 đôi tương, thu nôp ngân sách Nhà nươc hơn 4,3 tỷ đông.
Hôi nghị thông nhât triên khai môt sô nhiêm vụ trọng tâm trong thơi gian tơi, trong đó tâp trung tăng cương các biên pháp phòng, chông hoạt đông xuât, nhâp cảnh trái phép và phòng, chông dịch Covid-19 trong giai đoạn hiên nay, nhât là tuyên biên giơi Viêt Nam-Campuchia, Viêt Nam-Lào; siêt chăt công tác tuân tra, kiêm soát tại các cưa khâu đương mòn, lôi mơ, kênh, rạch trên biên giơi, vùng biên. Tâp trung các hương, địa bàn trọng điêm, phưc tạp; phôi hơp vơi các lưc lương năm chăc diên biên tình hình; các chủ trương, chính sách, biên pháp của chính quyên phía đôi diên trong phòng, chông dịch; thông nhât nhân định. Đánh giá, dư báo kịp thơi, tham mưu cho câp ủy, chính quyên địa phương có phương án chỉ đạo ưng phó phù hơp vơi tưng câp đô dịch, sát vơi tình hình thưc tê.
Thành lâp thêm các tô, chôt; tiêp tục phôi hơp chăt chẽ vơi Bô chỉ huy quân sư các tỉnh, đơn vị quân sư ơ địa bàn biên giơi Viêt Nam - Lào, Viêt Nam - Campuchia tô chưc tiêp nhân, huân luyên các nôi dung đã đươc hương dân và bô trí vê các tô, chôt trên biên giơi thưc hiên nhiêm vụ phòng, chông dịch.
Kêt luân hôi nghị, Tư lênh BĐBP Thiếu tướng Lê Đức Thái đã động viên toàn lực lượng tiếp tục dồn sức, quyết tâm, quyết liệt, vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, quân đội tin tưởng, giao phó.
Để chủ động phòng, chống, không để dịch bệnh lây lan vào nước ta, Thiếu tướng Lê Đức Thái yêu cầu cấp ủy, chỉ huy, nhất là người đứng đầu cần xác định quyết tâm chính trị cao nhất, quyết liệt nhất, khẩn trương, tăng cường các biện pháp ngăn chặn hoạt động xuất nhập cảnh trái phép và phòng, chống dịch Covid-19 trong giai đoạn hiện nay. Cùng với đó, các đơn vị kiểm tra, rà soát lại việc bố trí các tổ, chốt và lực lượng, phương tiện thực hiện nhiệm vụ để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng tăng cường khi có tình huống xảy ra. Bảo đảm trực 100% quân số tại các đơn vị và làm nhiệm vụ 24/24 giờ tại các tổ, chốt trên biên giới.
Thiếu tướng Lê Đức Thái cũng đề nghị các đơn vị phối hợp chặt chẽ với các lực lượng, tham mưu cho chính quyền địa phương tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân ở khu vực biên giới, vùng biển không tiếp tay, bao che, đưa dẫn người xuất nhập cảnh trái phép; tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Toàn dân tố giác những người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam" do Thủ tướng Chính phủ phát động. Điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng, đường dây đưa dẫn người xuất nhập cảnh trái phép.
Phối hợp quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Thanh Hóa có 213,6km đường biên giới, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào) qua địa bàn 16 xã biên giới, thuộc 5 huyện miền núi phía Tây của tỉnh. Khu vực hai bên biên giới luôn được xác định là địa bàn trọng điểm về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đồng thời, đây cũng là...