Tiểu phẩm hài: ‘Tục chỉ vừa đủ mới có duyên’
Mớây, d luậnang nó với sân khấu hài bởi có nhiều pha dung tục. Để có góc nhìn về sân khấu hài hiện nay, phó viên VTC News có cuộc trò chuyện cù nghệ hàing “Mập”. Anhã có thâm niên tấu hài gần 20 năm.
Nghệ Mập (Photo: Duy England)
Thiếu kiềm chế, diễn xong mới hú hồ sựã rồi
- Gầnây, d luận cho rằ hài trên sân khấu hay các chơ trình truyền hìnhang ngày cà dung tục và phản cảm, anh thấy sao?
- Tôi cũ thấy gầnây, trên sân khấu hài hay trên truyền hình có nhữ vở hài dung tục.
- Trong nghề gần 20 năm, anh thấy nguyên nhân vìâu các vở hàang ngày cà dung tục và phản cảm?
- Tôi nghĩ, nhữ diễn viên hay danh hài khn, chắc họ khô hềhĩ rằó là dung tục chứ biết thì họ khô bao gi làm vậy.
Nguyên nhân do khâu duyệt kịn của mình bây gi quá lỏ lẻo, duyệt xong nhng lúc diễn chẳ có anh nào theo dõi cả. Thứ hai nữa là lúc diễn viên hứ, khô làm chủc li thoại,âm ra cứ phó theo tiế ci.
Và thứ ba là do khi làm diễn viên hay danh hài rồi, khô ai muốn giậm chân tại chỗ, tiế ci hôm nay phải nhiều hơn hôm qua nên họ khó kiềm chếc, diễn xong rồi mới hú hồã rồi.
Nghệ Mập (photo: Duy England)
- Còn yếu tố về kịn?
- Kịn là yếu tố quan trọ làm nên vở hài, tiểu phẩm hay hoặc có thể là dung tục. Nhng nếu kịn khôn cảm mà vở hài phản cảm thì do diễn viên truyềnạt bị quá liều nên phản tác dụ.
Video đang HOT
Tôi thấy kịi bây gi thiếu trầm trọ. Bao nhiêu năm rồi vẫn vậy. Nói ra khô ai tin, chứ có nhói cả chục năm vẫn xài kịn cũ. Còn trên truyền hình cũ chẳ khả quan gì mấy, có vấn nạn gì của xã hội là bu vào mà khai thác.
Có ấy ngi nói và ấy ngi nghe thôi,âm ra chán lắm! Nói thật, có kịnọc xong chả thấy gì c nghệ nhảy vào tập phải cố tạo tình huố, thêm li thoại sao cho cc.
Diễn viên có thể diễn khác kịni một chút, có thể là li thoại hoặc diễn thể hình nhng vẫn phải theo kịn. Ví dụ nh trong kịn, nhân vật chết thì diễn viên có thể diễn tră trối hay khóc lóc và rồi cũi nằm im thôi.
Tục phải vừaủ mới có duyên
- Theo anh, yếu tố dung tục có nên có trong tiểu phẩi khô và ranh giới nào là vừaủ?
- Yếu tố tục cũ nên có trong các tiểu phẩi “tục thanh”, tức là tục mà khôi tục. Nhng tục phải vừaủ mới có duyên. Còn tục là nh thế nào thì phải tùy vào ngi cảm nhận thôi.
Cũ nh chuyện ai cũ nói cô này cô nọ mặcồ tắm khoe thân nhi xem nhữ ngi nóã xem hình cha và xem nh thế nào, nhìn kĩ nơi nào họ cần nhìn nữa.
- Tình huố một vở hài: ngi bố say ru, bị con bắt nằm lên ging, giơ mô cho conánhònã “ăn theo” cách nói kiểu sách “Sát thủầu mng mủ” của giới trẻ: “Con ơi, bố say bét nhè con gà què, conừ cầm roi nhảy choi choi…”.
Đứa con nghe vậy ci ngặt nghẽo, tha khôánhòn ô bố. Vậy là ô bố xini họcể cập nhật ngôn ngữ teen, phò khi bị conánh còn có “võ” mà xoa dịu. Hay tiểu phẩi có nhữ câu nh: “Con ơi,ừ cóánh vào mô bố mà làm bốau hết…ít”… Theo anh, có dung tục, phản cảm khô?
- Tôi nghĩ, nhữ tình tiết hài kể trên nếu diễn viên diễn có duyê sử dụ cũ chẳi là xấu. Vềôn ngữ của “Sát thủầu mng mủ”, tôi chang xem sách nhng cóhe qua báoài và vài câu trích dẫnó cũ thấy vui vui. Chú ta nên biết chọn lọc, cái nào có duyê sử dụ, còn khô thì loại bỏ. Hài cũ nh các món ăn, ngon mà ăn quá cũ bội thực còn khô ngo trở thành “thảm họa”.
Ngày xa, hài hay lắm
- Lài mua vui cho khán giả nhngôi khi, diễn viêi bị khán giả chê bai, “némá”, anh có thấy buồn khô?
- Lài của cô chú, nếuc khen hayc giải thở này nọ thì ai cũ vui sớ lắm. Còn lỡ bị “némá” thì cũ cố gồn mà chịu chứ biết sao gi (ci)?
Hỏi có buồn khô thì tôi xin nói thật là buồn lắm! Buồn và mất phơ hớ luôn, thậm chí muốn bỏhề nữa kìa.
- Anh bị trng hp nh vậy lần nào cha?
- Tôi có trng hp này cũ vui lắm! Khi tôi hóa tranh con trai hay ô già thì chẳ aến chụp hình. Vậy mà khi tôi hóa tranh con gái, khán giả vây quanh chụp hình liên tục và chiêm ngỡ với cảm giác yêu mến lắm. Vì vậy,ĩa nào giả gái là bán chạy quá tri, bịĩa lậu săn lù, còn khô thì ế luôn. Khán giả thích gì thì chú tôi phục vụ. Vậy mà tôi cũ bị “némá” là cứ làm… pêê! (ci dài).
- Anh thấy hài bây gi vàày xa có khác nhau nhiều khô?
- Ngày xa, hài hay lắm, cả trên sân khấu lẩn trên truyền hìnhều hay khiến tôi phát mê! Tôi nhớ, khoảầu năm 90, tôã mê danh hài Hữu Nghĩa và làm mọi cáchể gặp.
Hồó, mỗi nhói có nội dung và phong cách riê củang nhóm. Bây gi, nhữ nhóà hoà, làm ăn lơ thiện nhng nhìn qua nhìn lại chẳ cònc mấy, sân khấu hài ngày cà co lại.
Nhìn nhiều nhói gi thì tôi thấy ai cũma la, ng!
Nghệ Mập và các diễn viên trongoàn phim
- Gầnây, khô thấy anh tấu hài, có phải anh hài lò với vị trí danh hài hay anh muốn nghỉ hu rồi?
- Dù là diễn viêi gần 20 năm nhng tôi nghĩ mình cha bao gi là diễn viêi hết. Lúc học ở trng sân khấu, tôc học toàn chính kịch và bi kịch. Nhng khi tốt nghiệp ra trng, vì khô có “đất diễn” nên tôi tấu hài vì sự mu sinh ở Sài Gòn và cái duyên với nghề, tôi làm tới bây gi. Cái nghiệp sân khấuã cho tôi cuộc số sung túc, tôi rất cảm ơn khan giả nhng tôi khô dám nhận mình là danh hài.
Chính xác là hơn 3 năm tôi khô diễn kịch ở các sân khấu và hơn 4 năm khôi tấu hài rồi! Thỉnh thoả tôi mớn ở nhữ chơ trình thiện và hội nghị khách hà. Khôi vì khô có sô hay khôc m vì tôi cảm thấy mất “lửa” rồi. Có thể, khi có lửa lại tôi sẽ lại sẵn sàêmêm xách giỏi tấu hài.
Thi gian này, tôi dành hết cho phim: làm nhà sản xuất, biên tập, diễn viên…ày nào 6h cũ có mặt ởoàn phim vàến tối lài về sau cù. Tôi cũ sẽ tập trung hoàn thành tốt vai trò một Giámốc của cô ty truyền thô chuyên tổ chức sự kiện và sản xuất phim vì cũ sắp già rồi, sức khỏe khô cho phép làm nhiều việcc nữa.
Lo xa vậy thôi, chứ tôi cha nghĩ chuyện nghỉ hu. Ngày nào khán giả còn yêu thơng Mập thìàyó tôi còn xuất hiệnể phục vụ sự yêu thơó.
- Xin cảm ơn anh!
Theo VTC
Thư giãn cuối tuần dung tục: NSƯT Trần Hạnh trải lòng
Quanh những ý kiến cho rằng tiểu phẩm hài của Thư giãn cuối tuần số 92 quá dung tục, NSƯT Trần Hạnh cho biết: "Chỉ là chuyện đùa tếu thôi, không có gì nghiêm trọng cả vì quan trọng là thông điệp truyền tải đến người xem".
Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận ngôn ngữ trong tiểu phẩm này nói riêng và trong hài nói chung hiện nay nhiều chỗ quá đà.
Phóng viên VTC News có cuộc trò chuyện với NSƯT Trần Hạnh nhân sự kiện dư luận nóng xung quanh tiểu phẩm hài trên Thư giãn cuối tuần có sự góp mặt của ông.
NSƯT Trần Hạnh
Nếu biết là hài tôi đã không nhận vai...
- Mấy ngày gần đây dư luận tỏ ra khá bức xúc khi tiểu phẩm ở mục "Copy và Bơm vá" của chương trình số 92 Thư giãn cuối tuần có tình huống con đánh bố rất phản cảm, mà NSƯT Trần Hạnh lại vào vai người bố đó, tại sao nghệ sĩ lại đồng ý nhận vai diễn này?
- Trước hết về tiểu phẩm này tôi hoàn toàn không biết về kịch bản, chỉ khi anh em gọi lên tới trường quay tôi mới đọc, thì cũng có thắc mắc nhưng nghĩ nó cũng không quá nghiêm trọng vì quan trọng là thông điệp truyền tải đến người xem. Làm diễn viên thì phải chấp nhận pháp lệnh thôi, kịch bản là pháp lệnh mà (cười).
Nếu như biết đó là kịch bản hài thì không bao giờ tôi nhận cả, vì khuôn mặt tôi sinh ra không phải để đóng hài. Trước kia tôi làm ở đoàn kịch, sau này đi đóng phim, nhưng suốt mấy chục năm tôi chỉ có khoảng 3, 4 vai diễn hài thôi, mà chẳng vai nào tôi ưng ý.
Chỉ có vai ông nông dân nào, vai cán bộ khổ khổ về hưu... thì tôi tham gia ngay, tôi vui vẻ nhận. Còn ai mời diễn hài thì thôi, không bao giờ tôi nhận cả.
Chắc khán giả tỏ ra bức xúc tôi khi vào vai diễn có vẻ ngược đời đó, nhưng chuyện này là chuyện vui đùa tếu thôi chứ không có ý gì cả, chứ giờ chắc cũng không có chuyện bố nằm cho con đánh đâu. Câu chuyện là để truyền tải một thông điệp khác, truyền tải cái việc giờ trẻ con nó cứ nói bừa ra, ngôn ngữ nó không thuần nữa mà tạp nham nhiều thứ rồi, chứ tác giả kịch bản cũng không có ý gì cả.
- Vậy còn ngôn ngữ trong tiểu phẩm được cho là dung tục?
- Đúng là nhiều khi nó cũng hơi quá thật, khiến người xem bức xúc, khó chịu. Tối qua tôi có xem một tiểu phẩm hài trên tivi, cũng thấy dung tục quá.
Chưa bao giờ tôi đóng phim vì tiền
- Người ta nói nhiều về một NSƯT Trần Hạnh mang khuôn mặt hiền từ khắc khổ ngồi bán hàng ở ga Hàng Cỏ đã đi qua những năm tháng vất vả của cuộc đời, hình như những vai diễn trong phim đã vận vào đời ông?
- Có khi đời của tôi vận vào phim chứ không phải phim vận vào đời (cười), có khi đời tôi còn khổ hơn trong phim ấy chứ.
- Nhưng đúng là NSƯT Trần Hạnh vào những vai nông dân rất ngọt, không chê vào đâu được?
- Ai cũng nói tôi là người Hà Nội gốc mà lại vào những vai người nông dân rất ngọt, mà toàn những vai khổ hạnh chứ chẳng có vai nào được sướng. Tôi thấy mình vác cái cày hay cái cuốc nó cứ nhẹ như không. Thì hồi bé đi theo kháng chiến, ra nông thôn làm nhiều chứ, năm 1954 quay về Hà Nội, năm 1959 vào đoàn kịch, năm 1989 về hưu, về hưu rồi đi làm phim, thế thôi.
Người nghệ sĩ hài bán hàng ở ga Hà Nội
- Có khi nào ông rớt nước mắt vì vai diễn nào trong phim giống mình ngoài đời quá không?
- Đó là vai ông già trong phim Cuốn sổ ghi đời. Vai diễn kể về ông già nhà chật quá không có chỗ lấy vợ cho con trai, ông đi nhặt vỏ bia, thuốc lá với hy vọng kiếm tiền mua nhà cho con trai, nhưng sau đó ông ấy chết mà vẫn chưa mua được nhà. Đó là vai tôi rất thích, nó có chút gì đó giống tôi ngoài đời.
Nói thế thôi chứ ông trời cho như thế này là nhiều lắm rồi, qua ba cuộc chiến tranh, đánh Pháp, đánh Mỹ, đánh Tàu mà vẫn khỏe mạnh, vẫn được đóng phim, thế là vui lắm rồi.
- Đã có khi nào NSƯT Trần Hạnh ân hận vì nhận lời đóng vai nào đó chưa?
- Đó là mấy vai diễn hài đó, tôi sợ lắm, vì mình đóng không được, lần này là vì tôi trót nhận lời nên mới tham gia.
- Ông có bao giờ mong muốn đạo diễn giao cho mình những vai phản diện, khác hẳn cái dáng vẻ hiền lành và hình ảnh người nông dân Trần Hạnh trên màn ảnh?
- Có chứ, đó là điều tôi mong ước suốt bao nhiêu năm nay. Tôi mong ước như thế mà không được vì cái mặt tôi sinh ra là để đóng những vai hiền lành, vai nông dân, vai khổ rồi... Chẳng có đạo diễn nào lại dũng cảm đi mời tôi vào những vai phản diện, phản trắc cả. Trừ khi đó là Trương Nghệ Mưu thì may ra... (cười) .
Theo VTC
Nghệ sĩ hài Tự Long: Kịch bản hài còn "ăn đong" Khi quay tiểu phẩm số 92, anh nghĩ saoing câu từ vẻ không được hay lắm khi cứ nhắc đi nhắc lại chuyện nhạy cảm? - Đúng là khi quay tiểu phẩm này, tất cả đều lăn tăn, đắn đo nhưng sau đó vẫn thống nhất vẫn làm theo kịch bản. Còn đứng về góc độ của người diễn viên, đôi khi tôi...