T.iền đề quan trọng để tháo gỡ “5 nhất” của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Theo dõi VGT trên

Ngày 1-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về “Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn”.

Việc thảo luận thông qua đề án này nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, thể chế hóa quy định tại Khoản 2, Điều 5, Hiến pháp năm 2013: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

Tiền đề quan trọng để tháo gỡ 5 nhất của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Hình 1

BĐBP Bình Phước tích cực vận động nguồn lực hỗ trợ đồng bào các dân tộc trên địa bàn phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Trong ảnh: Cán bộ Đồn Biên phòng Thanh Hòa thăm mô hình nuôi bò trên địa bàn xã Thanh Hòa, huyện Bù Đốp do đơn vị hỗ trợ. Ảnh: Viết Hà

Theo Tờ trình của Chính phủ, nước ta có 53 dân tộc thiểu số với hơn 14 triệu người, gần 3 triệu hộ, cư trú thành cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 xã, phường, có 382 xã biên giới, chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ và Tây duyên hải miền Trung, chiếm 3/4 diện tích cả nước. Đây là vùng trọng yếu về quốc phòng, an ninh và đối ngoại; nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản, có hệ sinh thái động, thực vật phong phú đa dạng; có trên 14 triệu ha rừng. Trong những năm qua, với sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số được nâng lên rõ rệt.

Tuy nhiên, vùng này vẫn tồi tại “5 nhất”: Tỷ lệ nghèo cao nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, điều kiện khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, điều kiện KT-XH thấp nhất. Từ tình hình trên, “Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn” nhằm giải quyết những khó khăn của vùng, thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng, Nhà nước và thể chế hóa quy định tại Khoản 2, Điều 5 của Hiến pháp năm 2013. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển…”.

Chính phủ đặt mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền vững; thu hẹp dần khoảng cách về mức sống so với vùng phát triển; giảm dần địa bàn đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân; phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…

Thảo luận tại hội trường, các đại biểu đ.ánh giá, “Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn” đã đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo nhanh, bền vững; giải quyết căn cơ một số yêu cầu bức thiết về đời sống của đồng bào, góp phần tăng cường quốc phòng – an ninh, đối ngoại; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh.

Video đang HOT

Đại biểu Y Khút Niê (Đắk Lắk) cho rằng, để nâng cao hiệu quả đề án, cần giải quyết được một số vấn đề quan trọng, gắn phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN với việc bảo đảm quyền tự quyết của các dân tộc; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nhất là bảo tồn chữ viết, tiếng nói, bảo đảm không gian sống (đất ở, đất sản xuất), nghiên cứu lịch sử phát triển… của các dân tộc thiểu số; bảo đảm cho đồng bào sinh hoạt văn hóa, tôn giáo theo quy định của pháp luật; đào tạo, bố trí cán bộ là người dân tộc thiểu số; bảo đảm quyền bình đẳng giới của phụ nữ và t.rẻ e.m gái vùng đồng bào DTTS&MN…

Kết luận phiên thảo luận, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị, trên cơ sở ý kiến đóng góp của đại biểu, trong quá trình hoàn thiện đề án trình Quốc hội thông qua, Chính phủ cần quan tâm các chính sách về đất ở, nhà ở và phát triển lâm nghiệp để người dân phát triển kinh tế rừng, sống được từ rừng.

Đặc biệt, quan tâm thực hiện bình đẳng giới, nhất là đối với phụ nữ và t.rẻ e.m dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường, cố gắng vươn lên, không cam chịu đói nghèo. Đồng thời, coi trọng công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc các dân tộc, gắn với phát triển du lịch đem lại lợi ích kinh tế cho đồng bào.

Qua ý kiến của các đại biểu cho thấy, để tránh sự dàn trải trong thực hiện chính sách, cơ quan thực hiện đề án phải đồng bộ hóa, tập trung các chính sách, nguồn lực phát triển vùng DTTS&MN vào một đầu mối; kết hợp hiệu quả giữa đầu tư ngân sách gắn với việc huy động các nguồn lực xã hội trong thực hiện đề án, tránh tình trạng “chính sách như một loại quả đẹp nhưng đồng bào không ăn được”; hợp lý hóa các chính sách hỗ trợ. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu và tăng nguồn vốn cho vay hỗ trợ phát triển các mô hình sản xuất gắn với lợi thế, đặc thù của địa phương… để đồng bào phát huy tinh thần tự lực, tự cường, chủ động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương…

Theo đại biểu Hoàng Thị Thu Trang (Nghệ An), đề án phải “đ.ánh thức” được tiềm năng, giúp đồng bào khơi dậy nội lực, làm chủ cuộc sống và tạo sinh kế thu nhập cho đồng bào như: Xây dựng kinh tế hộ sao cho phù hợp với vùng DTTS&MN, làm thay đổi bộ mặt cảnh quan miền núi; kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực này; khuyến khích người dân khởi nghiệp để làm chủ trên chính mảnh đất của mình; tiến hành giao đất rừng của các nông lâm trường cho bà con, để dân có tư liệu sản xuất…

Cùng quan điểm với đại biểu Thu Trang, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) chỉ rõ những vấn đề cốt lõi giúp đồng bào DTTS&MN phát triển. Đại biểu khẳng định, vùng DTTS&MN là địa bàn rất khó khăn, vị trí địa lý không thuận lợi, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu.

Bên cạnh đó, trình độ, nhận thức của người dân về công nghệ, kỹ năng, sản xuất kinh doanh… còn hạn chế. Trong khi đó, nguồn ngân sách quốc gia hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH của vùng này. Đảng đã đưa chủ trương, sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết, tất cả các bộ, ngành, tỉnh thành phải có chương trình hành động để thực hiện.

Trong chương trình này, điều quan trọng nhất là huy động nguồn vốn đầu tư. Về kinh phí, Quốc hội, Chính phủ phải xem xét để có mức đầu tư hợp lý. Bên cạnh đó, phải huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp, người dân ở chính địa bàn đó cùng chung tay phát triển kinh tế. Đặc biệt, hệ thống ngân hàng phải vào cuộc giúp người dân được vay vốn để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…

Viết Hà

Theo Baobienphong

Hỗ trợ người nghèo vươn lên trong cuộc sống

Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới có tỷ lệ hộ nghèo cao. Trong những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ người nghèo vươn lên phát triển kinh tế, thoát khỏi đói nghèo.

Trong đó, việc huy động Quỹ vì người nghèo được tỉnh đặc biệt quan tâm thực hiện.

Hỗ trợ người nghèo vươn lên trong cuộc sống - Hình 1

Gia đình chị Nông Thị Vĩnh, thôn Na Sàng 3, xã Bạch Đích được hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết.

Gia đình chị Tẩn Thị Viên, dân tộc Dao, nhiều năm liền sinh sống trong túp lều tạm bợ trên sườn núi cao ở thôn Lũng Buông, xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên. Một mình chị phải tần tảo làm thuê để nuôi mẹ già, con nhỏ, cho nên muốn xây nhà mới để yên tâm sinh sống mà không có t.iền. Đầu năm 2019, theo bình xét của người dân thôn Lũng Buông, Ủy ban MTTQ huyện Vị Xuyên quyết định hỗ trợ t.iền từ Quỹ vì người nghèo của huyện để giúp gia đình chị Viên làm nhà mới. Trong thời gian thi công, Ban Mặt trận thôn Lũng Buông còn huy động người dân góp hàng trăm công lao động để giúp vận chuyển vật liệu xây dựng từ dưới chân núi lên vị trí xây nhà mới. Tháng 8 vừa qua, ngôi nhà xây kiên cố ba gian đã hoàn thành, chị Viên vui mừng cho biết: "Trước đây, tôi không dám nghĩ đến việc xây nhà mới, vì làm còn chẳng đủ ăn chứ nói gì đến việc tích lũy t.iền xây nhà. May mắn là được người dân trong thôn giúp đỡ, được hỗ trợ kinh phí từ Quỹ vì người nghèo đã tạo động lực cả về tinh thần và vật chất để gia đình tôi xây nhà mới. Từ nay, gia đình được yên tâm sinh sống, không phải nơm nớp lo sợ mỗi khi mưa gió, yên tâm lao động, chăm lo cuộc sống".

Chúng tôi lên xã vùng cao biên giới Bạch Đích, huyện Yên Minh thăm gia đình chị Nông Thị Vĩnh, thôn Na Sàng 3. Gia đình chị Vĩnh là hộ nghèo, được hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà đại đoàn kết từ nguồn Quỹ vì người nghèo của tỉnh và huyện Yên Minh với số t.iền hỗ trợ 40 triệu đồng. Dù tất bật hỗ trợ tổ thợ vận chuyển vật liệu, vất vả và mệt nhọc nhưng ánh mắt không giấu nổi niềm vui, chị Vĩnh chia sẻ: "Hoàn cảnh gia đình tôi rất khó khăn, làm ruộng và trồng ngô chỉ đủ ăn, cho nên không có kinh phí làm nhà. Giờ được hỗ trợ chi phí xây nhà mới, tuy đang trong thời gian xây dựng, nhưng tôi rất mừng và phấn khởi".

Niềm vui của chị Viên, chị Vĩnh cũng là niềm vui chung của hàng nghìn hộ nghèo ở tỉnh Hà Giang được Quỹ vì người nghèo các cấp hỗ trợ làm nhà mới, sửa nhà cũ. Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Giang Triệu Quốc Lương, cho biết: "Ban vận động Quỹ vì người nghèo các cấp tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ, đóng góp xây dựng quỹ tùy vào điều kiện thực tế của từng địa phương. Các cơ quan, doanh nghiệp đóng góp bằng t.iền, con giống, cây giống; người dân thì góp gạo, góp ngô, góp công lao động; có tổ chức thì đóng góp bằng quà để hỗ trợ người nghèo nhân dịp lễ, Tết. 5 năm vừa qua, Quỹ vì người nghèo toàn tỉnh đã vận động được hơn 27 tỷ đồng từ các tổ chức, cá nhân có lòng hảo tâm". Việc sử dụng quỹ được công khai, minh bạch, đối tượng được hưởng lợi cũng được bình xét từ thôn, bản nên bảo đảm công bằng. Nguồn quỹ tập trung chính vào hỗ trợ người dân xây dựng nhà đại đoàn kết. 5 năm qua, đã có 309 hộ được hỗ trợ hơn 7,7 tỷ đồng để làm nhà đại đoàn kết; 1.520 hộ được hỗ trợ hơn 15 tỷ đồng để tu sửa nhà cửa; hàng nghìn hộ nghèo, gia đình chính sách được thăm hỏi, tặng quà nhân dịp lễ, Tết. Ngoài ra, với tinh thần tương thân, tương ái, cộng đồng dân cư trong thôn, bản, tổ dân phố đã hỗ trợ nhau bằng ngày công, nguyên vật liệu để góp phần xây dựng những căn nhà tình nghĩa, thể hiện sự đoàn kết gắn bó của người dân.

Hà Giang là tỉnh nghèo, việc huy động cán bộ, nhân dân góp quỹ còn hạn chế, do đó, trong những năm qua, MTTQ các cấp còn đứng ra kêu gọi xã hội hóa công tác xóa đói, giảm nghèo. Cụ thể như năm 2017, Ủy ban MTTQ tỉnh triển khai đề án của Ủy ban MTTQ Việt Nam về tạo sinh kế cho người dân, đã thực hiện mua 25 con bò giống để hỗ trợ 25 hộ nghèo ở các huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, nuôi luân chuyển với tổng số t.iền 500 triệu đồng; phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh trao số t.iền 520 triệu đồng tặng 10 hộ nghèo nơi biên giới để làm nhà mới. Tính trong giai đoạn 2016 - 2018, từ sự kêu gọi của Mặt trận và chính quyền các cấp, các tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ nhân dân ở xã nghèo về đồ dùng học tập, học bổng cho học sinh, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, xây dựng điểm trường, xóa nhà tạm, hỗ trợ công cụ sản xuất với tổng trị giá hơn 105 tỷ đồng. Đáng chú ý, sáu huyện nghèo của tỉnh tiếp tục vận động các tập đoàn, tổng công ty hỗ trợ hơn 131 tỷ đồng, chủ yếu tập trung cho xây dựng các trường học, lớp học, nhà lưu trú, bếp ăn học sinh vùng sâu, vùng xa.

Gia đình ông Sùng Chính Phổng, thôn Pả Vi Thượng, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc là một trong rất nhiều hộ trên địa bàn huyện được nhận bò giống. Từ con bò giống được trao tặng năm 2015, cộng với việc vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mèo Vạc, đến nay gia đình ông Phổng đã có đàn bò bốn con khỏe mạnh. Ông Sùng Chính Phổng tâm sự: "Trước kia, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, muốn phát triển chăn nuôi cũng không có điều kiện. Nhờ được hỗ trợ một con bò giống cho nên tôi mới có niềm tin và quyết tâm vay vốn, mua thêm bò phát triển chăn nuôi, thoát khỏi cảnh đói nghèo".

Có thể nói, những năm qua, tỉnh Hà Giang đã thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số. Trong quá trình thực hiện, MTTQ các cấp luôn thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân cũng như giám sát thực hiện các chính sách dân tộc và miền núi. Do đó, các chính sách được chính quyền địa phương thực hiện nghiêm túc và đạt nhiều thành quả. Tỉnh cũng ban hành nhiều nghị quyết, quyết định về các chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, cụ thể: Hỗ trợ phát triển sản xuất, ngành nghề; hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm, xuất khẩu lao động; hỗ trợ học sinh bán trú chưa được hưởng các chính sách hỗ trợ theo quy định của Nhà nước; hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên, hộ có mức sống trung bình làm nghề nông, lâm nghiệp, hộ tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình. Nhờ những việc làm nêu trên, Hà Giang hiện từng bước xóa đói, giảm nghèo, bình quân mỗi năm giảm từ 4 đến 6% tỷ lệ hộ nghèo. Riêng năm 2018, toàn tỉnh có 7.010 hộ thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm còn 31,17%, trong đó, sáu huyện nghèo 30a giảm còn 46,25%.

Tuy nhiên, Hà Giang là tỉnh vùng cao, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, cho nên việc huy động Quỹ vì người nghèo còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, với nguồn quỹ hạn chế cho nên các hoạt động hỗ trợ cho người nghèo, chủ yếu là hỗ trợ xây nhà đại đoàn kết và tu sửa nhà cửa. Thời gian tới, tỉnh rất cần Trung ương bố trí, hỗ trợ nguồn Quỹ vì người nghèo để thực hiện các hoạt động hỗ trợ sản xuất cho người dân, nhất là nguồn hỗ trợ lâu dài để tỉnh thực hiện các chương trình, dự án dài hạn, giúp các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.

KHÁNH TOÀN

Theo NDĐT

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bắc Giang cách ly ca bệnh bạch hầu, ngăn ngừa lây lan rộng
20:08:56 08/07/2024
Vụ tai nạn trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai: Lái xe ô tô con đã t.ử v.ong
10:28:18 07/07/2024
Vụ Lương Hải Như mất tích 2 năm: Người thân trắng đêm chờ tin, chị gái hụt hẫng
14:07:10 08/07/2024
Nổ bồn chứa bụi, 9 người bị thương
09:30:44 07/07/2024
Vụ tai nạn lao động ở Bình Dương: Xác định nguyên nhân ban đầu
10:31:19 07/07/2024
Xe khách lao xuống mương nước sau va chạm trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết
11:54:55 08/07/2024
Cô gái buông hai tay 'diễn xiếc', tạo hình trái tim khi lái xe trên đường phố
12:02:23 08/07/2024
Từ 1/8, người dân được đăng ký, bấm biển số xe qua VNeID
12:02:35 08/07/2024

Tin đang nóng

Vũ Luân xuất hiện, chỉ 1 hành động cũng đủ chứng minh tâm trạng giữa lúc vướng ồn ào
17:30:37 08/07/2024
Nghệ sĩ guitar Minh Mon qua đời ở t.uổi 34
20:22:03 08/07/2024
Nữ NSƯT lừng lẫy: Nhan sắc đẹp như công chúa, búp bê, 42 t.uổi mới kết hôn, giờ lại sống xa chồng
20:41:15 08/07/2024
Con gái út Quyền Linh t.uổi 16: Nhan sắc rạng rỡ, chiều cao 1,7m nổi bật
20:30:08 08/07/2024
Nhã Phương công khai dung mạo con trai
17:39:08 08/07/2024
Nữ diễn viên xuất thân trâm anh bí mật kết hôn với nam tài xế, sinh con từ 3 năm trước mà không ai biết
20:34:50 08/07/2024
"Hot mom" Doãn Hải My xách túi hiệu 80 triệu dạo phố, đôi chân dài cùng nhan sắc "gái một con" gây thương nhớ
18:44:44 08/07/2024
"Hot" lại clip Nam Thư "dạy dỗ" chàng trai bỏ vợ đang mang thai để theo nhân tình
17:34:53 08/07/2024

Tin mới nhất

Xử phạt hàng nghìn trường hợp vi phạm về phòng cháy tại Hà Nội

23:24:06 08/07/2024
Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết, các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đã kiểm tra, xử phạt 3.134 trường hợp vi phạm những quy định về PCCC.

Xe ô tô mất lái đ.âm trực diện thanh hộ lan trên quốc lộ 21B

18:04:06 08/07/2024
Tài xế điều khiển ô tô 4 chỗ bất ngờ mất lái, đ.âm trực diện vào hộ lan khiến chiếc xe bị hư hỏng nặng, tài xế may mắn thoát c.hết trong gang tấc.

Mưa lũ gây sạt lở nghiêm trọng ở Hà Giang, 1 cháu bé t.ử v.ong

13:19:18 08/07/2024
Nhiều diện tích hoa màu, nhà ở tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) bị đất đá vùi lấp; 1 cháu bé t.ử v.ong do sập nhà.

Đi làm rẫy, một phụ nữ bị nước cuốn trôi

13:01:23 08/07/2024
UBND xã Cuôr Đăng đã hỗ trợ gia đình lo hậu sự, mai táng. Huyện ủy, UBND huyện Cư M Gar thành lập các đoàn công tác đến chia buồn, động viên gia đình và có hỗ trợ ban đầu.

Xử phạt tài xế xe khách đi lùi trên cầu vượt Láng Hạ

12:50:34 07/07/2024
Xe khách di chuyển lên cầu vượt Láng Hạ nhưng sau đó không thể xuống vì cầu có thanh hạn chế chiều cao nên tài xế đã liều lĩnh đi lùi. Hành vi vi phạm trên đã bị CSGT xử phạt.

Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử

22:58:43 06/07/2024
Ngày 6/7, Công an phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị đã kịp thời cứu thành công 1 người phụ nữ định nhảy cầu Hòa Mạc t.ự t.ử.

Danh tính 9 công nhân bị thương do tai nạn lao động tại Bình Dương

22:05:41 06/07/2024
Ngay sau khi sự cố xảy ra, công nhân của công ty đã nhanh chóng xử lý tình huống và chuyển các nạn nhân đến Bệnh viện tỉnh Bình Dương để cấp cứu và điều trị.

TP Hồ Chí Minh: Khách hàng bị sốc phản vệ sau thẩm mỹ 'vùng kín'

20:50:09 06/07/2024
Cơ sở này cũng có những ứng xử đối phó với cơ quan quản lý nhà nước, do đó Thanh tra Sở Y tế đã chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Quận 11 xem xét xử lý theo thẩm quyền.

Bình Dương: Tai nạn lao động khiến 9 người bị thương

20:47:24 06/07/2024
Ngày 6/7, một vụ tai nạn lao động khiến 9 người bị thương phải đưa vào bệnh viện đã xảy ra tại Công ty gỗ nội thất trong Khu công nghiệp Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Khánh Hòa: Tiếp tục xuất hiện ổ dịch tả lợn Châu Phi tại xã Phước Đồng

20:38:34 06/07/2024
Bệnh có tỷ lệ t.ử v.ong cao, mặc dù có vắc xin nhưng việc tiêm phòng chưa phổ biến. Khi phát hiện bệnh, cần phải tiêu hủy ngay đàn lợn bị nhiễm để ngăn chặn sự lây lan.

Thủ tướng nói về việc tăng lương từ 1-7

14:00:52 06/07/2024
Ngày 6-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6-2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương

Xe khách tông đuôi xe đầu kéo trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, phụ xe t.ử v.ong

10:38:29 06/07/2024
Vụ tai nạn xảy ra vào khuya 5/7, trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết đoạn qua xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

Có thể bạn quan tâm

Xét xử vụ "ma men" gây tai nạn c.hết người rồi bỏ trốn ở Bình Phước: Bản án thiếu nghiêm minh

Pháp luật

23:26:22 08/07/2024
Ngày 8/7/, Tòa án nhân dân huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước xét xử vụ án Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ do bị cáo Lưu Duy Trọng gây ra.

Gọi Rhymastic là "công ty TNHH một mình tôi" vì anh đi thi chẳng gặp chông gai nào, tự mình làm nhạc từ A đến Z

Nhạc việt

23:25:53 08/07/2024
Lặng là một sáng tác của Rhymastic ra đời hơn 7 năm về trước, từng được nam ca sĩ JSol cover sau đó khá thành công. Ca khúc Lặng nói về những cảm xúc của cặp đôi khi mùa thu đến, đầy rung động và lãng mạn.

Ba khoảnh khắc các fan của Final Fantasy phải đổ lệ, bất ngờ với vị trí đầu tiên

Mọt game

23:17:37 08/07/2024
Các trò chơi điện tử, đặc biệt là những series chú trọng vào cốt truyện như Final Fantasy luôn khiến cảm xúc của người chơi thay đổi, biến hóa một cách bất ngờ.

2 thiếu gia ngành nhựa đẹp trai, giàu có nức tiếng Việt Nam: Vợ cũng là mỹ nhân showbiz tài sắc vẹn toàn

Sao việt

23:11:55 08/07/2024
Thiếu gia nhựa Duy Tân vừa kết hôn với Midu, trong khi đó thiếu gia nhựa Tân Hiệp Hưng có tổ ấm hạnh phúc bên Đông Nhi.

Người phụ nữ phải đi cấp cứu sau khi nộp 50 triệu đồng cho spa

Sức khỏe

23:11:32 08/07/2024
Nữ bệnh nhân 46 t.uổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốc phản vệ, men gan tăng và có nguy cơ t.ử v.ong do truyền trắng da.

"Juliet Hàn Quốc" làm điên đảo MXH vì nhan sắc nữ thần, 33 t.uổi mà trẻ như đôi mươi

Sao châu á

23:06:52 08/07/2024
Ngay khoảnh khắc Irene xuất hiện, nhiều khán giả đã không giữ nổi sự bình tĩnh khi chứng kiến vẻ đẹp như nữ thần của cô.

Thêm một thần tượng người Việt debut tại thị trường Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

23:04:49 08/07/2024
Chàng trai có nghệ danh Kien, tên thật là Nguyễn Trung Kiên, sinh năm 2004 và đến từ Ninh Thuận. Kien cũng là thành viên ngoại quốc duy nhất của ARrC, được tài khoản nhóm giới thiệu bằng caption bằng tiếng Việt.

Phạm Quỳnh Anh tiết lộ một chuyện khi chồng thứ hai cầu hôn: "Bây giờ tôi mới dám kể"

Tv show

23:04:35 08/07/2024
Mới đây, tại chương trình The Khang Show, ca sĩ Phạm Quỳnh Anh đã tiết lộ việc được bạn trai cầu hôn khi đang mang thai con chung của cả hai.

Bạn gái kém 29 t.uổi của Brad Pitt: Sở hữu body n.óng b.ỏng không thua kém gì Angelina Jolie, vừa mới ly hôn một nam diễn viên nổi tiếng

Sao âu mỹ

23:01:32 08/07/2024
Pitt và Ines lần đầu tiên được phát hiện đi cùng nhau vào tháng 11 năm 2022. Tuy nhiên, theo truyền thông, cả hai đã hẹn hò được vài tháng trước khi bị lộ ảnh bên nhau.

Sở hữu đôi mắt nhỏ, Bi Rain chia sẻ những khó khăn khi diễn bằng mắt

Hậu trường phim

22:55:25 08/07/2024
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Bi Rain đã chia sẻ về vai diễn của anh trong Red Swan - bộ phim đang thu hút được sự quan tâm của đông đảo khán giả.

Độ Hoa Niên tập 24-25-26: Nụ hôn "b.ỏng m.ắt" trên thuyền hoa của Lý Dung và Bùi Văn Tuyên đã cập bến

Phim châu á

22:05:12 08/07/2024
Trong những tập tiếp theo của Độ Hoa Niên, cuộc chiến vương quyền đang dần được đẩy lên cao trào, hứa hẹn mang đến những giây phút kịch tính, căng thẳng.