Tiêm vắc xin cho bé vào lúc nào là tốt nhất?
Một nghiên cứu mới nhất cho thấy rằng thời gian thực hiện các mũi chích ngừa trong ngày có thể tạo ra sự khác biệt trong cả giấc ngủ và phản ứng miễn dịch.
Sốt, quấy khóc… là một trong những triệu chứng bình thường của trẻ sau khi được tiêm ngừa, Một số cha mẹ cho con tiêm từ sớm, một phần vì lý do muốn được tiêm thuốc sớm, phần khác vì muốn các triệu chứng sẽ giảm nhẹ sau một ngày dài và không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé. Nhưng một nghiên cứu mới nhất cho thấy rằng thời gian thực hiện các mũi chích ngừa trong ngày có thể tạo ra sự khác biệt trong cả giấc ngủ và phản ứng miễn dịch.
Nghiên cứu cho thấy rằng, chủng ngừa có tổ chức mạnh mẽ hơn khi trẻ sơ sinh có một giấc ngủ sâu và dài ngay sau đó.
Theo nghiên cứu mới được công bố trực tuyến ngày 28 tháng 11 và trong tháng Nhi khoa thì trẻ sơ sinh có thể ngủ ngon hơn sau 1 giờ 30 phút bất kể dù chúng đã có tiêm bất kỳ loại thuốc nào.
Video đang HOT
Trong nghiên cứu trên 70 trẻ sơ sinh được nhận hàng loạt vắc-xin đầu tiên của chúng vào lúc khoảng 2 tháng tuổi, những người mẹ được cho biết trước về thời gian chủng ngừa để cung cấp cho trẻ một liều acetaminophen, thuốc được phân luồng trước khi tiêm và tiêm ngừa sau mỗi bốn giờ, đồng thời tuân thủ các chăm sóc tiêu chuẩn. Một số bác sỹ cho trẻ tiêm một liều acetaminophen như một phần của chăm sóc thông thường trong khi một số người chỉ tiêm khi có yêu cầu của cha mẹ nếu trẻ phát sinh cơn sốt sau các mũi chích ngừa.
Trẻ ngủ khoảng 70 phút trong 24 giờ đầu tiên sau các mũi chích ngừa, đặc biệt nếu chủng ngừa được tiêm sau 1 giờ 30 phút chiều. Sự thay đổi này không liên quan đến tuổi tác, trọng lượng của trẻ cho dù chúng được hay không được tiêm acetaminophen. Hầu hết các trẻ đều có sự gia tăng nhiệt độ cơ thể dự kiến cho thấy vắc xin có hiệu lực. Nghiên cứu cũng cho thấy, những trẻ có nhiệt độ cao hơn sau khi chủng ngừa cũng có xu hướng ngủ nhiều hơn.
“Dựa trên những gì chúng ta biết về giấc ngủ và hệ thống miễn dịch thì cha mẹ nên cố gắng giúp các em bé có giấc ngủ tốt trong những ngày trước cũng như sau khi chủng ngừa,” tác giả nghiên cứu Linda Franck, một y tá nhi khoa tại Đại học California, San Francisco nói.
Bình luận về nghiên cứu, Tiến sĩ Carol Baker, một giáo sư của khoa nhi, virus học phân tử và vi sinh vật học tại Đại học Y Baylor ở Houston, nói rằng các bác sỹ nên chủ động quyết định việc có hay không cung cấp acetaminophen cho trẻ sau khi chủng ngừa và thảo luận với cha mẹ của trẻ để đi đến quyết định chính thức. Bởi vì không không phải cha mẹ nào cũng cảm thấy thoải mái với việc đứa con 2 tháng tuổi của mình có bất kỳ cơn sốt hoặc có sử dụng thêm loại thuốc nào.
Theo SKDS
Tử vong do mắc bệnh dại
Bênh nhân bị mắc bênh dại. (Ảnh: SK&ĐS)
Theo thông tin từ Bô Y tê, bệnh dại ở Việt Nam vẫn đang ở mức cao. Riêng 8 tháng đâu năm 2012, có 62 ca tử vong do bênh dại và phân lớn ở các tỉnh phía Bắc.
Hầu hết các trường hợp lây dại qua vết cắn của động vật bị dại. Trường hợp hiếm gặp, mắc bệnh dại do nước bọt của động vật bị dại tiếp xúc với mắt, mũi, miệng hay vết thương. Điều này xảy ra khi động vật bị dại liếm.
Khi bị chó cắn, cần phải xử lý ngay vết thương bằng cách rửa thật sạch với nước xà phòng đặc 20%, nước muối 0,9%. Sau đó sát khuẩn vết thương bằng cồn. Nếu trường hợp vết cắn nhẹ, xảy ra ở chân và tại thời điểm bị chó cắn, con vật vẫn bình thường thì không cần tiêm vắc-xin mà chỉ cần theo dõi chó trong vòng 10-15 ngày.
Trong thời gian theo dõi, nếu thấy chó bỏ ăn, chết, mất tích thì phải đến cơ sở Y tế để tiêm vắc-xin dại, tránh để lâu gây nguy hiểm đến tính mạng.
Thu Trịnh
Theo 24h
Hà Nội: Bệnh đường hô hấp luôn đứng "top" đầu Bệnh do virus hay vi trùng? Theo BS Nguyễn Văn Lộc, Phó giám đốc bệnh viện Nhi TƯ, các tác nhân gây bệnh đường hô hấp rất nhiều, phần lớn là do virus còn lại là do vi trùng. Triệu chứng chung của các bệnh về đường hô hấp: sốt, chảy nước mắt, nước mũi, quấy khóc, bỏ bú, ho (có thể ho...