Thuyền trưởng tàu ngầm hạt nhân tiết lộ bí mật về vụ tấn công tên lửa
Tín hiệu báo động săn sang chiến đấu, lặn sâu và phong 16 “xì gà” hạt nhân. Hiện nay cac tên lửa đạn đạo trên tàu ngầm vẫn là vũ khí tấn công manh nhất của hạm đội Nga.
Tàu ngầm hạt nhân “ Vladimir Monomakh”
Vụ phóng thành công đầu tiên từ dưới măt nước đa đươc thưc hiên cách đây đúng 60 năm, vào ngày 10 tháng 9 năm 1960. Kể từ đó, tên lửa trở nên “thông minh” hơn, mạnh mẽ hơn và bay xa hơn nhiều, nhưng, chiến thuật phong tên lưa từ tàu ngầm vẫn không thay đổi. Sau đây la bai cua Sputnik vê cách phong tên lưa tư tàu ngầm hạt nhân.
Tư thê săn sang chiến đấu
Các tàu ngầm tuần dương hiện đại có thể phóng môt qua tên lửa hoăc loat tên lửa cả từ mặt nươc va từ dưới mặt nước. Viêc phong tên lưa từ dưới măt nước được coi là một trong những bài tập phức tạp nhất trong qua trinh huấn luyện chiến đấu.
Ban đầu, tên lửa đạn đạo chi đươc trang bi cho tàu ngầm diesel-điện, – cựu thuyên trương tàu ngầm hạt nhân, Thuyền trưởng hạng Nhất Igor Kurdin giải thích với Sputnik. Để bắn, tau ngâm đã phải nổi lên – tên lửa được đưa lên bệ phóng gân hàng rào cabin và chỉ sau đó được phóng. Đương nhiên, sau khi nôi lên mặt nước, tau ngâm mất đi lợi thế chính – khả năng tàng hình.
Hạm đội đa co nhu câu vê cac loai tên lưa co thê đươc phong tư dươi măt nươc. Cac nhà thiết kế đã phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng khi chê tao loai vu khi mơi nay, bơi vi vao luc phong tên lưa tàu ngầm vẫn tiếp tục di chuyển. Tốc độ di chuyển nhỏ, nhưng vân đủ để hình thành dòng nước mạnh “gây ức chế” cho tên lửa.
Vào giữa những năm 1950, nha thiêt kê Sergey Korolyov, khi đo ông đa phát triển tên lửa cho lưc lương hải quân, tim cach giải quyết vấn đề này. Ông đề nghị lắp thêm một bánh lái “khí” ở phía dưới tên lửa đạn đạo. Một tấm thép có kích thước 40 x 50 cm, đặt ở góc 15 độ, làm lệch luồng phản lực, bù đắp lai “ap lưc dong nươc” vao tên lửa.
Sau khi nhận được lệnh và tọa độ của mục tiêu, tàu ngâm hạt nhân trong tư thế sẵn sàng chiến đấu băt đâu chuẩn bị phóng tên lưa.
Video đang HOT
“Đường đi, tốc độ và độ sâu vẫn không thay đổi, – chuyên gia giải thích. – Tau ngâm không thể thay đôi hương đi, không thê giảm hoặc tăng tốc độ ngay cả khi bi tấn công. Tât nhiên, vao thơi điêm nay chiêc tau ngâm dê bi tôn thương nhât. Nhưng, điều quan trọng nhất đối với thủy thủ đoàn là hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả và phóng hết cơ số tên lửa.”
Chọc thủng lớp băng dày
Điều kiên phưc tap nhât la ở vung Bắc Cực, ơ đo những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra trong môi chuyên đi cua tàu ngầm. Ông Kurdin giai thich thêm rằng, các tàu ngâm hạt nhân không phong tên lưa từ dưới lớp băng. Trong moi trương hơp, tau phai nôi lên đê phong tên lưa.
Có hai phương an nôi lên mặt nước: tĩnh và động. Trong trường hợp đầu tiên, con tau từ từ nôi lên đên lỗ nước trên băng đa đươc tìm thấy trước đó.
“Nhưng, trên măt nươc vân co lơp băng nho, – ông Kurdin lưu ý. – Đã có môt sô trương hơp khi lơp băng chặn nắp ông phóng. Trong quá trình nôi lên “động”, tàu ngầm di chuyên với tốc độ không quá 5 hải lý / giờ va choc thung lơp băng. Nhưng, phương an nay it đươc sư dung bơi vi độ bền kết cấu phần thân vỏ thép bi han chê, va nêu tàu ngầm nổi lên và phá vỡ lớp băng độ dài 5 mét bằng thân tàu, nó có thể bị hư hại”.
Trước đây, cac chuyên gia đã nghiên cưu phương án tạo ra một lỗ trên băng băng cach phóng cac tên lửa với đầu đạn có sức công phá lớn. Chiếc tàu ngâm phong bốn quả tên lưa phát nổ cung luc ở một khoảng cách nhất định từ lớp băng đê tau có thể đi qua.
“Các cuộc thử nghiệm cho thấy răng, các vụ nổ đã phá vỡ lớp băng, nhưng, những mảnh vỡ lơn của băng la mối nguy hiểm không kém gì băng biển dày ít nhất 3 mét. Hầu như không thể phong tên lưa qua một cái lỗ như vậy, -chuyên gia giai thich. Đa co môt lân khi quả ngư lôi mất định hướng và quay về phía tau ngâm – cac thuy thu phải né vũ khí của chinh mình. Cuối cùng, phương an này đã bị bỏ rơi”.
Hiệu quả của việc bắn phần lớn phụ thuộc vào các nhà điều hướng: họ phai xác định chính xác vị trí của tau ngâm trước khi phóng đê tên lửa bắn trúng muc tiêu. Để bù lại sai sót, các tên lửa hiện đại được trang bị hệ thống tự động sửa lỗi.
Sau khi phong tên lưa, thủy thủ đoàn chỉ có thê sử dụng cac ngư lôi, và tàu ngầm nhắm vào các tàu chiến hoặc nhóm tân công cua tàu sân bay. Tuy nhiên, ông Kurdin thưa nhân răng, nêu tàu ngâm phóng hết cơ số tên lưa, hệ thống phòng thủ tên lửa của đối phương sẽ xác định ngay vị trí của nó và rất có thể chiêc tau ngâm sẽ bị tiêu diêt.
Thuyền trưởng hang Nhât cũng lưu ý rằng, khac vơi Nga, các tàu ngầm Mỹ không biết cách phong tên lửa đạn đạo ở vung Bắc Cực.
Ông nói: “Cac tau ngâm My di chuyên dươi lơp băng, nổi lên, thậm chí có một lân khi môt nhóm tau ngâm My nôi lên ơ vung Bắc Cực. Nhưng, ho không thể phong tên lưa từ các vùng cực. Vi thê, ơ vung ở Bắc Cực không có tàu ngâm tên lửa của Mỹ. Măt khac, Mỹ sơ hưu cac tàu săn tàu ngầm co nhiệm vụ tìm kiếm dưới lớp băng va theo doi cac tàu ngâm cua Nga va tiêu diệt tau ngâm trước khi no phong tên lưa”.
Lý lẽ cuối cùng
Tên lửa đạn đạo R-11FM đầu tiên co thê đươc phóng tư dưới măt nước đa được phát triển vào giữa những năm 1950. Tàu ngầm thuộc dự án B-67 đa được trang bị hai silo cho tên lửa, nhưng, các cuộc thử nghiệm đều không thành công.
Vào tháng 8 năm 1959, qua tên lửa không rời khỏi silo, va khi chiêc tau ngâm nổi lên va một con thuyên với các chuyên gia tiếp cận no – qua tên lưa đột nhiên khởi động. May mắn thay, nó không phát nổ và không ai bị thương.
Vao ngày 10 tháng 9 năm 1960, cuôc thư nghiêm đa thanh công. Tên lửa đa được phóng từ chiêc tàu ngầm đang di chuyên ở độ sâu 30 mét với tốc độ 3,2 hải lý / giờ.
Ngày nay, trên cac tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga có một số loại tên lửa đạn đạo và cac phương tiên mang chúng. Vi du, tên lưa R-29R – loai tên lửa đầu tiên trên thế giới cho lưc lương hải quân với nhiều đầu đạn và đầu đạn hướng dẫn riêng. Tô hơp nay đa được trang bị cho các tàu ngầm hat nhân thuộc Dự án 667 (667BDR “Kalmar”).
So với các phiên bản tiền nhiệm cua no, độ chính xác của R-29R đã tăng gấp đôi và hiệu quả chiến đấu tăng gấp ba lân. Mỗi tên lửa loại này có thể mang 3 đầu đạn 200 Kt, với phạm vi phóng 6.500 km. Hầu hết các tàu ngâm mang vũ khí này đều đã ngừng hoạt động, trong Hải quân Nga chỉ con lai môt chiêc tau lơp Kalmar – tàu ngầm hạt nhân Ryazan.
Thế hệ tiếp theo – tên lưa ba tầng R-29RM được triển khai trên tàu tuần dương ngầm chiến lược thuôc dư an 667BDRM Dolphin. Hạm đội có sáu tuân dương ngâm chiên lươc như vậy, mỗi tau ngâm mang theo 16 “điếu xì gà” hat nhân co tâm phóng hơn 11.500 km.
Các tàu ngầm hạt nhân lớp Borey mới nhất được trang bị hê thông tên lưa R-30 Bulava. Trong 30 – 40 năm tới, đây là “lý lẽ” hạt nhân chính của hạm đội tàu ngầm. Theo dữ liệu mở, Bulava có tầm bắn 8.000 km. Tên lửa Bulava nặng 36 tấn có thể mang theo 10 đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ 100-150 kT/đầu đạn.
Triều Tiên có thể sắp phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm
Ảnh vệ tinh xưởng đóng tàu của Triều Tiên cho thấy họ có thể đang chuẩn bị thử tên lửa đạn đạo tầm trung phóng từ tàu ngầm, theo nhóm nghiên cứu Mỹ.
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho biết ảnh vệ tinh ngày 4/9 của nhà máy đóng tàu Sinpo tại Triều Tiên cho thấy một trong số các con tàu tại đây giống loại từng được sử dụng để kéo sà lan thử nghiệm chìm ra biển.
Ảnh vệ tinh xưởng đóng tàu Sinpo ngày 4/9. Ảnh: CSIS/Airbus.
Các chuyên gia đánh giá hoạt động này có thể cho thấy Triều Tiên "đang chuẩn bị cho một vụ thử sắp tới với tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Pukguksong-3". Tuy nhiên, họ nhấn mạnh không thể kết luận chắc chắn.
Tháng 10 năm ngoái, Triều Tiên cho biết họ đã bắn thử thành công Pukguksong-3 như một phần trong nỗ lực ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài và tăng cường khả năng tự vệ. Quân đội Hàn Quốc cho biết Pukguksong-3 đã bay 450 km và đạt độ cao 910 km, Các nhà phân tích coi đây là hành động khiêu khích nhất của Triều Tiên kể từ khi nước này bắt đầu đối thoại với Mỹ về vấn đề hạt nhân vào năm 2018.
Triều Tiên phóng tên lửa Pukguksong-3 tháng 10 năm ngoái. Ảnh: Rodong Sinmun.
Triều Tiên đã đình chỉ thử hạt nhân và tên lửa tầm xa kể từ năm 2017, nhưng những nỗ lực do Tổng thống Mỹ Trump dẫn đầu nhằm thuyết phục nước này từ bỏ các chương trình hạt nhân và tên lửa đã đạt được rất ít thành quả.
Nếu Triều Tiên phóng tên lửa trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11, điều đó sẽ nhấn mạnh việc thiếu tiến bộ trong nỗ lực phi hạt nhân hóa, bất chấp các cuộc gặp chưa có tiền lệ của Trump với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc đạt sức mạnh sánh ngang tàu ngầm Mỹ? Trong thế giới tàu ngầm, mẫu nào càng hoạt động yên tĩnh hơn thì càng có lợi thế hơn và dường như các tàu ngầm hạt nhân Type 093G mới nhất của Trung Quốc đã đạt đến "cảnh giới" này. Các tàu ngầm Type 093G của Trung Quốc được trang bị ống phóng thẳng đứng. Theo Asia Times, Trung Quốc hiện đang vận...