Thủy điện ở Đắk Nông suýt vỡ đập do kẹt van vì… củi?
Chủ đầu tư thuy điên Đăk Kar (Đắk Nông) lý giải nguyên nhân bị kẹt van cưa xa nươc vì cây cui, cây gô trôi vê ket vao phay tran.
Ngày 10/8, ông Lê Viết Thuận – chánh văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Nông cho biết, chủ đầu tư thuy điên Đăk Kar (xa Đăk Ru, Đăk R’lâp) lý giải nguyên nhân bị kẹt van cưa xa nươc vì cây cui, cây gô trôi vê ket vao phay tran.
Công nhân đang khẩn trương khắc phục sự cố.
Tuy nhiên, sau khi kiểm tra thì ông Thuận khẳng định không thây gô ket dươi phay tran như ly giai.
“Chủ đầu tư chủ quan, không nắm rõ tình hình dự báo thời tiết, lượng mưa, nghi răng trơi đang năng, mưc nươc trong hô đang khô kiêt nên chưa hoan thiên, khi mưa to nươc đô vê dôn dâp thi sư cô ngay lâp tưc đa xay ra, trở tay không kịp. Lượng nước lớn như vậy, thi nâng phay tran băng thu công không thê nao thưc hiên đươc. Nếu xảy ra trường hợp vỡ ống áp lực tại thủy điện này thì dẫn đến hậu quả khôn lường trước được”, ông Thuận nói.
Sự cố vơ đâp tan pha khu vưc ha du đâp thuy điên.
Trong khi đó, trả lời phóng viên, ông Chu Văn Quyên – giam đôc Công ty cô phân thuy điên Đăk Kar (xa Đăk Ru, Đăk R’lâp) xác nhận, công nhân đa căt đươc nhưng cây gô ket dươi cưa van va săp nâng đươc phay tran.
“Sư cô ket van cưa xa nươc tai đâp thuy điên săp đươc khăc phuc xong. Nguyên nhân cua viêc ‘tich nươc’ bât ngơ la do đây la hô mơi, chưa vân hanh nên nhiêu cây cui, cây gô trôi vê ket vao phay tran khiên cưa van không nâng lên đươc. Sư cô khiên ông ap lưc bi vơ va cung may vi thê nươc trong hô mơi giam sâu hơn 3m”, ông quyền lý giải nguyên nhân.
Liên quan đến vụ việc, đại diện Sơ Công thương Đăk Nông cho biết, hiện nha may thuy điên Đăk Kar chưa co cơ quan quan ly nha nươc co thâm quyên nao phê duyêt quy trinh vân hanh cua nha may nay do công trình này đang xây dựng, chưa hoàn thành.
Video đang HOT
Vị này nói thêm, sắp tới cơ quan chức năng sẽ tiến hành đánh giá và kiểm tra các quy trình hoạt động của nhà máy thủy điện này.
Trước đó, ngày 8/8, lượng nước đổ về hồ lớn nhưng chủ đầu tư đã không chủ động các phương án nên đến khi xả nước thì cửa van gặp sự cố, không mở lên được. Sau đó, nước tràn qua thân đập, gây nguy cơ vỡ đập nên lực lượng chức năng 2 tỉnh Bình Phước và Đắk Nông di dời hàng ngàn người dân ở vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng, phòng thủy điện Đắk Kar vỡ đập.
Theo đó, tỉnh Bình Phước đã di dời khoảng 5.000 người dân ở 4 xã gồm: Đồng Nai, Phước Sơn, Thống Nhất và Đăng Hà của huyện Bù Đăng. Những hộ dân này được sắp xếp ăn ở trên các khu vực cao và ở nhờ nhà người quen. Tại Đắk Nông lực lượng chức năng cũng kêu gọi, di dời 200 hộ dân với gần 500 người về nơi an toàn.
Theo VTC
Cận cảnh giải thoát "bom nước" thủy điện Đắk Kar
Van xả nước vẫn đang bị kẹt, trong khi đó trên địa bàn mưa vẫn liên tục xảy ra khiến thủy điện Đắk Kar luôn đặt trong tình trạng báo động
Sáng 10-8, ông Lê Viết Thuận, Chánh văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Nông, cho biết hiện vẫn chưa khắc phục được sự cố kẹt van xả tại nhà máy thủy điện Đắk Kar. "Chủ đầu tư vẫn đang tích cực tìm mọi cách để mở cửa xả, để hạ thấp tối đa mực nước trong hồ" - ông Thuận nói.
Thủy điện Đắk Kar vẫn đang trong tình trạng báo động
Theo quan sát của phóng viên, thủy điện Đắk Kar nằm giữa 2 huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) và Đắk R'lấp (tỉnh Đắk Nông), nằm lọt thỏm giữa rừng núi. Công trình thủy điện Đắk Kar vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, chưa khai thác. Thân đập được xây dựng chủ yếu bằng đất, bên trên được gia cố bằng các bao cát để giữ nước không cho nước tràn qua đập. Trên đập thủy điện thiết kết 2 cửa xả tràn, tuy nhiên cả 2 cửa này đều bị kẹt. Chiều 9-8, khoảng 10 công nhân kỹ thuật vẫn đang lắp đặt ròng rọc để cố kéo cửa xả lên, nhưng bất thành. Trong khi đó, ống áp lực dùng để dẫn nước từ hồ về nhà máy để phát điện bị bị vỡ một đoạn 70m.
Nhiều vị trí dưới thân đập bị xói lở
Trao đổi riêng với phóng viên Báo Người Lao Động về việc tỉnh Bình Phước phản ánh chủ đầu tư không thông báo cho tỉnh khi xảy ra sự cố để kịp thời ứng cứu, di dời người dân, ông Chu Văn Quyền, Giám đốc Công ty Cổ phần thủy điện Đắk Kar (chủ đầu tư) cho rằng: "Do tình thế cấp bách, chủ đầu tư tập trung vào công tác khắc phục sự cố. Lúc đó lu bu quá"(!)
Như đã phản ánh, ngày 8-8, lượng nước đổ về hồ lớn nhưng chủ đầu tư đã không chủ động các phương án nên đến khi xả nước thì cửa van gặp sự cố, không mở lên được. Sau đó, nước đã tràn qua thân đập, gây nguy cơ vỡ đập nên lực lượng chức năng 2 tỉnh Bình Phước và Đắk Nông đã di dời hàng ngàn người dân ở vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng, phòng thủy điện Đắk Kar vỡ đập. Theo đó, tỉnh Bình Phước đã di dời khoảng 5.000 người dân ở 4 xã gồm: Đồng Nai, Phước Sơn, Thống Nhất và Đăng Hà của huyện Bù Đăng. Những hộ dân này được sắp xếp ăn ở trên các khu vực cao và ở nhờ nhà người quen. Tại Đắk Nông lực lượng chức năng cũng kêu gọi, di dời 200 hộ dân với gần 500 người về nơi an toàn.
Dưới đây là một số hình ảnh mà chúng tôi ghi nhận được
Nhân viên công ty đang cố gắng khắc phục sự cố kẹt van xả
Thân đập thủy điện Đắk Kar được xây dựng chủ yếu bằng đất
Gia cố thân đập ngăn nước tràn
Van xả nước của thủy điện bị kẹt
Đoạn ống dẫn nước về nhà máy bị vỡ
Thân đập thủy điện bị bong tróc
Một đoạn ống thép dẫn nước bị gãy ngang
Toàn cảnh nhà máy thủy điện Đắk Kar
Đoàn công tác của Tổng cục Thủy lợi kiểm tra hồ thủy điện Đắk Kar
Cao Nguyên
Theo Nguoilaodong
Lâm Đồng: Nhiều nơi vẫn ngập sâu do thủy điện Đắk Kar xả lũ Nhiều nơi của huyện Cát Tiên và Đạ Tẻh (Lâm Đồng) vẫn đang trong tình trạng ngập sâu và mực nước có chiều hướng dâng cao do thủy điện Đắk Kar (Đắk Nông) xả lũ. Trưa 9/8, ông Bùi Văn Hùng - Chủ tịch UBND huyện Cát Tiên cho biết, hiện mực nước sông Đồng Nai đang dâng cao do thủy điện Đắk...