[Thuốc&Sức khỏe] Iod với sức khỏe trẻ em
Iod là một trong những vi chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe con người, nhất là trẻ em. Thiếu hụt iod ở trẻ em có thể gây nhiều tác động xấu đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ trong tương lai.
Ảnh minh họa
Là một trong những vi chất rất quan trọng đối với cơ thể, iod giúp tuyến giáp tổng hợp các hormon điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da – lông – tóc – móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động…, tham gia tạo hormon tuyến giáp trạng T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin) bằng các liên kết đồng hóa trị.
Các hormon này đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa phát triển cơ thể, kích thích tăng quá trình chuyển hóa tới 30%, tăng sử dụng oxy và làm tăng nhịp tim. Ngoài ra, iod còn có vai trò trong việc chuyển hóa Beta – caroten thành vitamin A, tổng hợp protein cho cơ thể hoặc hấp thụ đường trong ruột non.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, lượng iod cần thiết hàng ngày cho trẻ khác nhau tùy theo từng lứa tuổi. Đối với trẻ còn bú từ sơ sinh đến 6 tháng cần 40mcg, trẻ còn bú từ 6 – 12 tháng cần 50mcg, trẻ từ 1 – 3 tuổi c70mcg, trẻ từ 4 – 9 tuổi 120 mcg, từ 10 – 12 tuổi 140mcg, đối với người trưởng thành là 150 – 200mcg.
Trẻ em và phụ nữ mang thai là những đối tượng rất dễ bị thiếu iod do nhu cầu thường tăng cao. Ở phụ nữ mang thai, nếu thiếu iod người mẹ có nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu trong bụng mẹ. Nếu tình trạng thiếu iod nặng có thể làm cho não bộ bào thai kém phát triển, trẻ ra đời sẽ chậm phát triển trí tuệ, đần độn và thường có những khuyết tật bẩm sinh như điếc, lác mắt, liệt, cận thị… Đối với trẻ em thiếu iod sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, dễ gây bệnh bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và hoạt động của toàn cơ thể.
Video đang HOT
Việc phòng ngừa tình trạng thiếu iod ở trẻ thật sự rất dễ thực hiện, vì trên thực tế chỉ cần chú ý bổ sung lượng iod cần thiết hàng ngày cho cơ thể bằng những loại thực phẩm giàu chất iod như các loại hải sản, rong biển, tảo biển, các loại rau xanh đậm, các loại trái cây tươi, thịt và sữa. Đặc biệt, hiện nay người dân được khuyến cáo sử dụng muối iod thường xuyên trong việc chế biến thức ăn để phòng tránh hiệu quả tình trạng cơ thể bị thiếu hụt lượng iod, nhất là trẻ em đang tuổi tăng trưởng.
Phòng ngừa tình trạng thiếu iod ở trẻ có thể áp những từ chính chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ, cụ thể:
Với trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi được bú mẹ hoàn toàn thì người mẹ nên ăn nhiều hải sản và dùng muối iod hoặc nước mắm có pha chất iod để nguồn dưỡng chất quan trọng này tiết qua sữa mẹ bổ sung lượng iod cần cho bé.
Với trẻ đã ăn dặm thì cần bổ sung iod qua chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ. iod thường có rất nhiều trong các loại hải sản như cá, tôm, cua, ghẹ… và có nhiều trong các loại rau như rong, tảo biển, rau câu, rau xanh, cải bắp… Trứng và các thực phẩm từ sữa cũng là một nguồn cung cấp iod khá phổ biến và phong phú cho trẻ. Vì vậy, người mẹ nên chú ý thêm các loại thực phẩm chứa nhiều chất iod này vào thực đơn hàng ngày cho trẻ.
Có thể thêm chút muối iod hoặc nêm nước mắm có chứa chất iod nhưng người mẹ cần chú ý chỉ nêm nhạt thôi để tránh những tổn hại cho thận của trẻ.
Bổ sung vi chất dinh dưỡng để phòng Covid-19
Ngày vi chất dinh dưỡng năm nay se có trên 6 triệu trẻ dưới 5 tuổi được uống vitamin A, hàng triệu trẻ từ 24-60 tháng tuổi tại các tỉnh khó khăn được uống tẩy giun
Vi chất dinh dưỡng (VCDD) cần thiết cho tăng trưởng, phat triên trí tuệ, nâng cao sức khoe va sưc đề kháng, gop phân phong chông dich Covid-19.
Suy dinh dưỡng thấp còi vẫn ở mức cao
VCDD la nhưng chât ma cơ thê chi cân môt lương rât nho nhưng co vai tro rât quan trong, khi thiêu se dân đên nhưng anh hương nghiêm trong cho cơ thê, đăc biêt la tre nho. Theo GS-TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, VCDD gôm nhom vitamin (A, B, C, D, E...) va nhom cac nguyên tô khoang (canxi, photpho, săt, kem, iod, selen, đông...). Nhưng chât nay co nhiêu trong thưc ăn có nguôn gốc đông vât, thưc vât rât phong phu va đa dang ở Viêt Nam. Tuy nhiên, rât nhiêu ba me do chưa hiêu biêt đung vê vai tro cung như la nhu câu cua VCDD nên đa cho tre uông bô sung không đung và nêu thưa cung co nhiêu anh hương đên sưc khoe.
Theo GS Tuyên, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân như tỉ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em đã giảm nhanh và bền vững. Việt Nam đã thanh toán được tình trạng mù lòa do thiếu vitamin A; tình trạng thiếu vitamin A huyết thanh, thiếu máu do thiếu sắt và thiếu các VCDD khác ngày càng được cải thiện; kiến thức và thực hành dinh dưỡng đúng của người dân ngày càng được nâng cao.... Tuy vậy, Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những thách thức như tỉ lệ SDD thấp còi và có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn và nông thôn với thành phố, đồng bằng.
SDD thấp còi và thiếu VCDD là những nguyên nhân chính dẫn tới chiều cao thấp ở thanh niên Việt Nam. Ngoài ra, thiếu VCDD còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ, cản trở sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em và khả năng sinh sản cũng như năng suất lao động của người lớn. Trong khi đó việc thực hiện chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, chế độ dinh dưỡng học đường, dinh dưỡng cho người lao động mới chỉ đạt kết quả bước đầu.
Cho trẻ uống vitamin A, hưởng ứng ngày "Vi chất dinh dưỡng" năm 2019 Ảnh: Viện Dinh dưỡng
Các biêu hiên cua thiêu VCDD
Tiến sĩ - bác sĩ Cao Thị Hậu - Nguyên Giám đốc Trung tâm Truyền thông Giáo dục dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia - cho biết trong môt bao cao cua Viên Dinh dương quôc gia cho thây, tre em Viêt Nam tư 6 thang đên 12 tuôi thiêu vi chât nghiêm trong. Co hơn 50% tre em thiêu hut cac vi chât như vitamin A, B1, C, D va săt trong khâu phần ăn hằng ngay, điêu đo cho thây bưa ăn truyên thông chưa đap ưng đươc nhu câu cua tre em trong giai đoan phat triên rât nhanh. Trong đó, thiêu mau dinh dương do thiêu săt la tinh trang thương găp ơ tre. Khi bi thiêu mau, tre thương co biêu hiên da xanh, niêm mac môi, lươi, mắt nhơt nhat. Tre kem hoat bat, hoc kem, thiêu tâp trung hay buôn ngu.
Coi xương do thiêu canxi va vitamin D: Trong cơ thê canxi co vi tri đăc biêt, 98% canxi năm ơ xương va răng, vi vây canxi rât cân thiêt đôi vơi tre em co bô xương đang phat triên. Bênh coi xương ơ tre em chu yêu la do thiêu vitamin D. Khi thiêu vitamin D se lam giam hâp thu canxi ơ ruôt, cơ thê se huy động canxi ơ xương vao mau gây rôi loan qua trinh khoang hoa xương. Biêu hiên sơm cua coi xương la tre hay quây khoc, nôn trơ, ngu không yên giâc, hay ra mô hôi trôm, rung toc, thop rông châm liên, bơ thop mêm, đâu to, răng moc châm, lông ngưc dô, châm biêt ngôi, biêt đi, biên dang xương (chân vong kiêng, chư bat). Cac biên dang cua xương lam giam chiêu cao cua tre.
Bươu cô do thiêu i-ôt: i-ôt la VCDD rât cân thiêt cho sư phat triên cua cơ thê, cân cho tông hơp hormone tuyên giap, duy tri thân nhiêt, phat triên xương, qua trinh biêt hoa va phat triên cua nao va hê thân kinh trong thơi ky bao thai. Khi cơ thê bi thiêu i-ôt, tuyên giap lam viêc nhiêu hơn đê tông hơp thêm nôi tiêt tô giap trang nên tuyên giap to lên, gây ra bươu cô. Tre bi thiêu i-ôt châm phat triên tri tuê, châm lơn, noi ngong, nghênh ngang, hoc kem, thiêu năng tre co thê bi đân đôn. Cac thưc phâm co nhiêu i-ôt la cac loai ca biên, rong biên, rau cai xoong, tao...
SDD thâp coi do thiêu kem bởi thiêu kem lam tre châm lơn, biêng ăn, giam sưc đê khang hay măc bênh nhiêm khuẩn, SDD va châm phat triên chiêu cao. Thưc phâm co nhiêu kem gồm: long đo trưng ga, so, trai, hên, lươn, ôc, cu cai, đâu tương (đâu nanh)...
Ngoài ra, vitamin A co vai tro quan trong đăc biêt đôi vơi tre nho, giup tre lơn va phat triên binh thương, tăng cương kha năng miên dich, bao vê cac biêu mô giac mac, da, niêm mac. Khi thiêu, tre châm lơn, coi coc, hay bi măc cac bênh nhiêm khuẩn như tiêu chay, viêm đương hô hâp, thiêu năng sẽ bị khô loet giac mac, dân đên mu loa. Cac thưc phâm co nhiêu vitamin A như: thit, gan, trưng ga, sưa, lươn... Rau xanh, qua co mau vang, đo (gâc, ca rôt, bi đo, xoai, đu đu) co nhiêu beta caroten (tiên vitamin A).
Để phòng thiếu VCDD cần: ăn đa dạng, phối hợp nhiều loại thực phẩm; Ưu tiên lựa chọn cac thực phẩm giau VCDD. Tăng cường sử dụng các loại thực phẩm có bổ sung VCDD. Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh. Nuôi trẻ hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu; cho trẻ bú me đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn. Sử dụng các thực phẩm giàu VCDD cho bữa ăn bổ sung của trẻ. Cho trẻ trong độ tuổi uống vitamin A liều cao 2 lần/ năm, bà mẹ sau sinh trong vòng một tháng uống một liều vitamin A...
Hàng triệu trẻ được uống vitamin
Viện Dinh dưỡng cho biết hằng năm, có gần 1 triệu trẻ dưới 5 tuổi được cải thiện tình trạng thiếu vitamin A nhờ hoạt động bổ sung vitamin A cho trẻ từ 6 - 60 tháng tuổi và tẩy giun cho trẻ từ 24-60 tháng tuổi tại 22 tỉnh có nguy cơ cao, bổ sung uống vitamin A cho trẻ từ 6 - 36 tháng tuổi tại 41 tỉnh mỗi năm 2 lần, bà mẹ sau sinh trong vòng 1 tháng được uống 1 liều vitamin A, đồng thời việc bổ sung vitamin A cho trẻ em và bà mẹ sau sinh đã trở thành hoạt động thường niên của hơn 11.000 xã/phường trong toàn quốc. Theo kê hoach, se có hơn 6 triệu trẻ dưới 5 tuổi được uống vitamin A, hàng triệu trẻ từ 24-60 tháng tuổi tại 22 tỉnh khó khăn được tẩy giun. Trong ngày 1 và 2-6, các bà mẹ đưa trẻ trong độ tuổi đi uống vitamin A theo hướng dẫn của trạm y tế xã/phường.
Nguyên nhân gây sâu răng cha mẹ cần tránh cho con trong mùa tựu trường Khi răng sâu sẽ gây đau, hơi thở có mùi, thậm chí là mất răng nếu răng hư nặng. Đối với trẻ em, sâu răng càng làm bé khó chịu vì khả năng chịu đau của trẻ em vốn kém hơn người lớn. Sâu răng là quá trình hư hại men răng và ngà răng, xảy ra do vi khuẩn sản sinh ra...