Thực phẩm giúp bổ sung lợi khuẩn
Chocolate tối màu co chưa nhiêu lơi khuân hơn 4 lần so vơi cac loai chocolate sưa. Rau cu khi đươc ngâm vơi muôi va nươc là nguồn cung cấp probitotic không nên bo qua trong thưc đơn.
Tầm quan trọng của lợi khuẩn đối với sức khỏe được nhìn nhận ngày càng đầy đủ. Do đó nhiều người đã chủ động bổ sung nguồn chất quan trọng này vào thực đơn hàng ngày.
Nhiều lúc bạn vẫn còn băn khoăn về việc bổ sung lợi khuẩn như thế nào và bằng cách nào cho hiệu quả? Liệu ăn bao nhiêu sữa chua mỗi ngày là đủ? Nhưng ngươi thương chi dung sưa đâu nanh va đâu hu lên men thay vi cac san phâm tư bơ, sưa phai bô sung lơi khuân như thê nao?May mắn là bạn vẫn có thể cung cấp lợi khuẩn bằng nhiều nguồn hữu ích và dễ tìm dưới đây, theo Care2.
1. Phô mai
Các loại phô mai là nguồn cung cấp lợi khuẩn dồi dào. Ảnh: theardentepicure.com.
Phô mai tươi lam tư sưa tươi đa gan kem, nôi tiêng vi ham lương lơi khuân rât cao. Phô mai đê cang lâu thi lơi khuân cang nhiêu. Cac loai phô mai cưng như cheddar (mau vang nhat nga trăng, co nguôn gôc tư lang Cheddar, New Zealand), gouda (mêm, min, nhiêu kem, thương đươc san xuât tai Ha Lan), parmesan (lam tư sưa bo va phai mât 2-3 năm u đê đat đô chin) đêu la nhưng loai phô mai giau lơi khuân.
2. Tương Miso
Tương miso là thực phẩm lên men giàu lợi khuẩn. Ảnh: japan.coolocean.net.
Nhiêu chuyên gia tin răng miso rất hữu ích cho qua trinh hôi phuc cua cac nan nhân bi nhiễm bưc xa. Miso la loai tương đươc lam tư lua mach, đâu nanh hay gao lên men, rất giàu lơi khuân.
3. Chocolate sẫm màu
Chocolate sẫm màu chứa nhiều lợi khuẩn hơn chocolate trắng. Ảnh: bubblews.com.
Video đang HOT
Chocolate sâm mau không chỉ là thức ăn yêu thích của nhiều người mà còn chứa nhiều chất chống oxy hóa, là nguồn cung cấp vi khuẩn có lợi rất tốt cho cơ thể. Chocolate tối màu chưa nhiêu lơi khuân hơn 4 lần so vơi cac loai chocolate sưa.
4. Banh mi bôt chua
Banh mi bôt chua giau khuân sưa, loai vi khuân đươc cho la co cac đăc tinh khang viêm hiêu qua va kha năng chông ung thư.
5. Qua ôliu
Sử dụng ôliu ngâm trong muối biển để bổ sung lợi khuẩn cho cơ thể. Ảnh: deliciousolives.com.
Bạn có thể sử dụng ôliu ngâm muối để bổ sung một lượng lợi khuẩn dồi dào cho cơ thể.
6. Cac loai dưa muôi
Ảnh: mixedgreensblog.com
Rau cu khi đươc ngâm vơi muôi va nươc, không phai giâm, cũng là nguồn cung cấp probitotic ma ban không nên bo qua trong thưc đơn cua minh.
Theo VNE
9 loại thực phẩm cung cấp lợi khuẩn probiotic cho cơ thể
Probiotic là một loại lợi khuẩn có nhiều trong sữa chua và rất tốt cho cơ thể. Nhưng ngoài sữa chua, bạn có thể bổ sung loại men này từ nhiều thực phẩm khác.
Probiotics là những vi khuẩn hoặc nấm men có ích hỗ trợ khôi phục lại sự cân bằng trong đường ruột. Chính vì vậy, các chế phẩm sinh học chứa lợi khuẩnprobiotic có vai trò quan trọng đối với sức khỏe. Nó có thể duy trì trạng thái cân bằng vi khuẩn đường ruột, tăng cường sức khỏe đường ruột, nhưng cũng có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của chúng ta và kéo dài tuổi thọ.
1. Pho mát
Không phải tất cả pho mát đều là nguồn chế phẩm sinh học tốt cho cơ thể, nhưng một số pho mát mềm lên men, chẳng hạn như cheddar, pho mát Thụy Sỹ, pho mát Parmesan... có chứa probiotics có thể tồn tại trong ruột, giúp làm sạch đường ruột và tăng cường sức khỏe cho bạn.
Những loại pho mát này được sản xuất bởi vi khuẩn axit lac tic lên men trong vài ngày, vài tuần hoặc thậm chí nhiều năm. Bạn có thể bổ sung 30g pho mát mềm hoặc chén phô mai mềm vào khẩu phần ăn nhẹ vào các ngày trong tuần, vừa giúp cung cấp probiotic, lại tăng cường protein, canxi cho cơ thể.
Bơ (Ảnh minh họa)
2. Bơ
Qua quá trình lên men, axit lactic cũng khiến cho bơ có một lượng probiotic dồi dào. Nhưng có một điều bạn cần phải biết là nhiệt độ cao sẽ làm cho thực phẩm này dễ bị hỏng. Vì vậy, để sử dụng bơ như một nguồn cung cấp probiotic tốt cho cơ thể, bạn nên hạn chế cách chế biến qua nhiệt độ cao như nấu, nướng... Thay vào đó bạn dùng cách thêm nó vào đồ uống, canh lạnh hay làm salad.
3. Rượu
Nghiên cứu cho thấy rằng hai ly rượu vang đỏ mỗi ngày hoặc một loại rượu không cồn và rượu gin thì sau bốn tuần, số lượng vi khuẩn có lợi cho đường ruột tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, với những bệnh nhân cao huyết áp, béo phì thì cần hạn chế 1 ly mỗi ngày để tránh làm gia tăng mức cholesterol.
4. Tempeh
Tempeh là sản phẩm lên men đậu nành, dạng đặc màu trắng, nguyên hạt, có nguồn gốc từ Indonexia. Nó là một loại ngũ cốc vô cùng giàu probiotic và giàu vitamin B12 giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và tăng cường sức khỏe nói chung. Bạn có thể dùng thực phẩm này để xào, nướng hoặc trộn salad. Chính vì vậy, nó có thể là nguồn thay thế tốt cho thịt hoặc đậu phụ nếu bạn không muốn ăn các thực phẩm đó.
Trà Kombucha (Ảnh minh họa)
5. Trà Kombucha
Trà Kombucha là một loại trà lên men có chứa lượng lớn lợi khuẩn probiotic nên có tác dụng giúp cho đường ruột khỏe mạnh.
Vi khuẩn này tác động giống như lợi khuẩn thường có trong các loại sữa chua lên men. Uống trà này giống như hình thức uống sống probiotic đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ và được cho là giúp tăng cường năng lượng, an sinh và thậm chí giúp giảm cân. Tuy nhiên, cần chú ý là trà Kombucha không phù hợp cho tất cả mọi người, đặc biệt là những người có vấn đề với nấm candida.
6. Quả hồ trăn
50-100g mỗi ngày quả hồ trăn mỗi ngày sẽ làm tăng mức độ khỏe mạnh của hệ thực vật đường ruột. Tuy nhiên, lưu ý là các loại quả tự nó không chứa probiotic, chỉ chứa prebiotic. Prebiotic là thức ăn của probiotic, khi đi vào cơ thể, chúng được giữ nguyên và chỉ đến khi vào ruột già mới kích thích sự hoạt động của probiotic.
7. Súp Miso
Miso làm từ lúa mạch đen, đậu nành hoặc gạo lên men, quá trình này sẽ sản xuất ra chế phẩm sinh học. Nó là một trong những thực phẩm cổ truyền Nhật Bản và thường được sử dụng trong nấu ăn chay nhằm tác dụng điều chỉnh tiêu hóa. Thêm một muỗng canh miso với nước nóng sẽ tạo ra một món canh cực kỳ giàu probiotic. Tuy nhiên, vì miso chứa nhiều muối nên bạn cần kiểm soát lượng dùng hàng ngày.
Kimchi (Ảnh minh họa)
8. Kim chi
Kim chi là loại bắp cải muối lên men rất chua cay, thường được dùng trong các bữa ăn tại Hàn Quốc. Kim chi là một trong những thực phẩm probiotic tốt nhất bạn có thể thêm vào chế độ ăn uống của mình, tất nhiên, để vừa miệng bạn có thể gia giảm các gia vị cho phù hợp. Bên cạnh vi khuẩn có lợi, kim chi còn là một nguồn Beta-carotene, canxi, sắt và vitamin A, C, B1 và B2 giúp ngăn chặn sự xuất hiện của các bệnh truyền nhiễm.
9. Chuối, bột yến mạch, mật ong
Ba loại thực phẩm này có chứa men vi sinh, nhưng chúng chỉ chứa prebiotic. Chúng là các loại đường phức tạp, và quan trọng nhất, chúng giúp kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn có lợi, và không gây bệnh và là mối đe dọa của các vi khuẩn có hại hoạt động. Bạn có thể kết hợp các thực phẩm này trong cùng một món ăn cho bữa sáng. Chúng có thể sẽ cung cấp các chế phẩm sinh học chất lương cao cho hệ tiêu hóa và thúc đẩy sức khỏe đường ruột.
Theo VNE
Sữa chua giúp giảm trầm cảm Sữa chua ngoài kích thích tiêu hóa còn giúp bạn giảm căng thẳng, trầm cảm. Tập thể dục, ngồi thiền và dành thêm thời gian ngủ nghỉ có thể giúp bạn đẩy lùi căng thẳng. Nhưng nếu bạn không có nhiều thời gian thì sao? Đừng quá lo, bạn vẫn có cách để giảm đi bệnh trầm cảm. Các nhà khoa học thuộc...