Thực hư chuyện chồng bại liệt bị vợ con bỏ rơi
Gân 3000 lươt chia se, vơi hang chuc nghin ngươi đoc, comment trên công đông mang khiên thông tin vê môt ngươi đan ông liêt do viêm tuy sông bi vơ con bo rơi “gây sôt” trên mang.
Tư lơi kêu goi trên Facebook
Câu chuyên vê môt ngươi đan ông tên Đam Quang Anh bi vợ là bà T.B.L bo rơi ơ chinh nha minh đươc truyên đi rât rông trên mang công đông. Nhưng comment thiêu thiên cam cua công đông cư “bam riêt” lây gia đinh nay. Đê xac minh thưc hư sư viêc PV Infonet đa đên tân nơi tim hiêu.
Hông Nhung, ngươi loan tin trên Facebook (la tinh nguyên viên CLB Tinh nguyên tre) chia se qua thư gưi cho PV Infonet: “Bắt đầu câu chuyện là em nhận đươc điên thoai từ một bạn tên H nhờ mang đồ ăn tiếp tế cho một bác tên Anh, khoảng 60 tuổi, bị nhốt trên tầng 2 của ngôi nhà trên phố Hồng Hà (ngõ 823 đường Hồng Hà, Hoan Kiêm. HN). Bác ấy đói đã 4 ngày rồi. Tối hôm đó (13/9), em mang cho bác ấy mấy cái bánh mì và mấy hộp sữa. Nhà 26 là một ngôi nhà 3 tầng, tầng 1 bị khóa 2 khóa to, tối om, tầng 2 thì điện nhấp nháy. Em điện thoại cho bác ấy thì một lúc lâu sau thấy một cái dây được thả xuống, đầu dây là một cái túi bóng, trong đó để hộp thuốc nặng để có thể thả xuống”.
Hông Nhung chia se tiêp: “Bác Anh năm nay khoảng 60 tuổi, vợ là cô L., một người không làm gi cả, chỉ ở nhà ăn diện và đi chơi, bác ấy có một cô con gái sinh năm 86, đang làm ở Chi cục thuế gần nhà.
Cung theo Hông Nhung, sau 6 năm năm liêt thì tiền thuê ngươi giup viêc từ 4 triêu đông lên đến 6 triêu đông, ngươi anh em cung câp tiên chăm soc bac Anh cũng bắt đầu gặp khó khăn… khoản trợ cấp thuê ngươi giup viêc bị cắt, ông anh thứ 2 hàng ngày vẫn mang cơm cho bác Anh cũng mới phát hiện ra bị ung thư, nằm bệnh viện nên viêc gưi đô ăn cho bac Anh gặp nhiều kho khăn.
Hông Nhung kê: “Nhưng mọi ngươi đến cũng rất miễn cưỡng vì vợ con bác Anh rất ghê gớm, gọi cửa họ cũng không thèm mở, toàn phải tranh thủ lúc họ chuẩn bị đi ra ngoài hoăc đi đâu đó về thì lao vào mang đồ ăn cho bác ấy thôi. Phòng bác ấy rất bẩn thỉu, hôi thối nên nhiều ngươi khiếp.
Cách đây 1 tháng, ba vợ mời mấy ông anh đến nói chuyện, mời cả bác tổ trưởng qua để trao trả chìa khóa nhà, cô ta cùng con gái thuê nhà bên ngoài để sống. Bên nhà nội không chịu cầm khóa nên cửa nhà khóa trái. Bác Anh nằm một mình trên tầng 2, thỉnh thoảng điên thoai nhờ con cháu mang bánh mì, ba tê hộp đến tiếp tế bằng con đường thả dây kéo”.
Theo Hông Nhung, tư hôm đo đên nay Hông Nhung đa đưa đô ăn cho ngươi đan ông nay 3 lân. Lân gân đây nhât la tôi 17/10. Nhung chia se thông tin nay lên mang va ngay lâp tưc tao ra lan song dư luân rât manh me. Hông Nhung chia se:
“Tớ cần tìm bạn NTP (người đeo kính) sinh năm 1986, cựu sinh viên trường ĐH Luật, hiện đang là nhân viên chi cục thuế quận (không rõ quận nào, chỉ biết gần nhà).
Cách đây 2 tháng, bạn P và mẹ tên là L đã ra ngoài thuê nhà, bỏ lại bố bạn ấy là chú Anh, người đàn ông bại liệt đã 6 năm nay trên căn phòng tầng 2 ngôi nhà khóa cửa (số 26 ngõ 823/19 đường Hồng Hà, phương Chương Dương, Quân Hoan Kiêm, HN).
Video đang HOT
Chú Anh bị liệt đã 6 năm nay không di chuyển được nên nhà cửa vô cùng hôi thối, vì nằm một chỗ lâu ngày nên lưng cũng đã bị lở loét nhiều mảng lớn … (đứng dưới tầng 1 cũng ngửi thấy).
Nhà khóa trái cửa nên gần 1 tháng nay sau khi được một người cầu cứu, nhờ giúp mang đồ ăn cho “người đàn ông bị liệt hiện đang được vợ con nhốt trên tầng 2″. Tớ đã đến mang đồ ăn và trò chuyện cùng hàng xóm cũng như bác Câm tổ trưởng tổ dân phố để biết rõ hơn câu chuyện.
Sau một số lần chuyển đồ ăn theo đường cửa sổ cho chú Anh (chú ấy có cái gậy chọc ra ngoài ban công, thả theo cái túi bóng để dưới tầng 1 bỏ đồ vào, giật dây 3 lần thì kéo đồ lên), thì giờ mẹ P. là cô L. đã vứt mất cây gậy dùng để “câu đồ” tiếp tế của chú Anh nên 4 ngày nay chú Anh không có gì bỏ bụng, tớ mua đồ qua cũng đành chịu chết vì cửa khóa, không có ròng rọc thì cũng ko biết chuyển đồ ăn bằng cách nào.
Vì vậy, nhờ bạn nào biết bạn DTP, sinh năm 86, hiện đang làm ở chi cục thuế có bố tên Quang Anh, mẹ tên là L. …. thì nhắn giúp: P không mang đồ ăn cho bố Anh thì cũng vui lòng về mở cửa, đưa cho chú ấy cái gậy với khoảng 3,4 m dây để nhóm tình nguyện bọn tớ tiếp tế đồ ăn và thuốc cho chú.
Bạn nào biết thì báo giúp tớ nhé hoặc bạn không biết thì giúp tớ share thông tin này để tìm cho ra cô con gái của bác Anh nhé, ko thì chú ấy đói, bệnh mà chết không ai biết mất!!!”
Căn gac nơi ngươi đan ông bai liêt năm – Ảnh HC
Va sư thât… chưa nhiêu mâu thuân
Khi PV Infonet co măt thi ba T.B.L (vơ ngươi đan ông bai liêt) đa trơ vê. Căn nha nho 3 tâng chưng 10 m2 tâng 1 không ban ghê. Tâng 1, vân con thoang thoang mui nươc hoa xit phong mơi. Trên tâng 2, ngươi chông năm trum chiêc chăn cau bân trong môt khoảng nha rộng chưng hơn 5m2.
Mui thit thôi bôc ra nông năc khiên tôi không thê đưng bên trong căn phong nay thêm. Cam giac nôn oe xôc lên mui. Nhưng tôi vân kiên tri nghe hêt câu chuyên cua ngươi đan ông nay. Co rât nhiêu thông tin mâu thuân nhau trong câu chuyên cua môt gia đinh.
Thông tin đươc xac nhân đich xac ngươi đan ông nay bi liêt cach đây 6 năm, do tai biên viêm tuy sông. Thơi gian sau khi bai liêt, ngươi đan ông nay vân sông cung gia đinh. Sau đo, chinh ông Quang Anh đa đê nghi gia đinh anh em giup đơ. Gia đinh cac anh em trai cung gưi tiên thuê ngươi giup viêc don dep va nâu ăn cho ông. Nhưng 2 thang nay, do gia đinh anh em cua ông Anh rơi vao kho khăn nên không co ngươi don dep. Tinh trang hôi thôi tai diên nhiêu lân. Môi lân như vây, hang xom goi điên cho vơ vê don dep.
Thông tin không ơ nha, đê chông bai liêt ơ nha môt minh, đươc ba L. xac nhân la: “Do môi trương không thê chiu nôi (mui hôi thôi tư phong chông- PV), tôi va con gai chuyên đi ơ nhơ cach đây gân 3 thang”.
Chung tôi đang trao đôi thi ba Hoang Thi Mi, nha sat vach, chay sang cho biêt: “Ngươi bênh năm lâu cung co cai trai tinh trai nêt. Nhưng nhưng thông tin đưa trên mang la hoan toan sai. Chi L. vân vê thương xuyên mang thưc ăn va don dep. Môi khi co mui hôi, tôi goi chi đêu vê ngay”.
Môt cu ba ban nươc (không nêu tên), co nha trươc đây gân nha ba L. cung thưa nhân: “Môi lân chi L. đên đêu đun nươc va mua thuôc la ơ đây cho chông”.
Hiên tai, ngay trong nhưng ngươi hang xom cung co nhưng thông tin trai chiêu, mâu thuân nhau vê vu viêc nay.
PV Infonet se tiêp tuc gửi đên ban đoc thông tin vê vu viêc.
Theo Hồng Chuyên – Lại Hà
Phụ nữ khuyết tật luôn thiệt thòi trong hôn nhân
Theo thạc sĩ Võ Thị Hoàng Yến, Giám đốc Trung tâm Khuyết tật & Phát triển (DRD), người khuyết tật nói chung rất khó lập gia đình, phụ nữ khuyết tật còn khó lập gia đình hơn nam giới khuyết tật gấp nhiều lần. Trong tình yêu, hôn nhân, họ chịu rất nhiều thiệt thòi.
Phận người phụ nữ khuyết tật đơn thân
Theo bà Hoàng Yến, trong hôn nhân, phụ nữ vốn chịu nhiều thiệt thòi thì PNKT càng chịu nhiều thiệt thòi hơn. Có thể nói là thiệt thòi kép, hoặc thiệt thòi gấp 3, gấp 4 lần. Mọi vấn nạn bất bình đẳng giới trong hôn nhân gia đình đối với phụ nữ nói chung như bạo hành, yếu thế, phân công lao động bất bình đẳng... đều có ở PNKT. Bất bình đẳng hơn là hầu hết họ rất hiếm có cơ hội được lập gia đình, được xây tổ ấm cho riêng mình.
Bà Hoàng Yến ước lượng: "Trong hơn 10 năm làm việc với rất nhiều nhóm khuyết tật ở khắp các tỉnh thành, tôi thấy người khuyết tật có được gia đình riêng cho mình rất hiếm hoi, phụ nữ khuyết tật (PNKT) lập gia đình càng hiếm hơn, cứ 4 nam giới khuyết tật có gia đình thì mới có 1 PNKT có tổ ấm cho riêng mình".
Viện Nghiên cứu phát triển xã hội cũng từng có 1 khảo sát trong năm 2008 cho thấy PNKT khó kết hôn hơn hơn nam giới gấp 3 lần. Tại Thái Bình có đến 80% PNKT không kết hôn, trong khi đó ở nam giới chỉ là 30%. Tại Quãng Nam, Đà Nẵng và nhiều tỉnh thành khác, tỷ lệ PNKT không kết hôn đều trên dưới 60%.
Tình yêu, hôn nhân đối với PNKT rất khó khăn (ảnh minh họa)
Theo bà Hoàng Yến, không phải PNKT không muốn lập gia đình mà do những quan niệm xã hội bất bình đẳng khiến cơ hội được lập gia đình đối với họ quá nhỏ nhoi. Hơn ai hết, họ mong muốn có 1 mái ấm gia đình, có bờ vai để dựa dẫm và có con cháu để nương tựa lúc tuổi già. Vì ước mong ấy, thậm chí họ còn phải bỏ qua lời đàm tiếu, dị nghị của xã hội để đánh đổi 1 hy vọng.
Chị H.T.T.Thủy (48 tuổi, Huế) bị sốt bại liệt nên hai chân teo rút từ nhỏ. Ở quê không có việc làm, chị vào Nam mưu sinh và hiện hành nghề bán vé số tại quận 12, TPHCM. Gần 40, hy vọng lập gia đình đối với chị đã tắt hẳn, chị quyết định "nhờ" một người đàn ông quen biết ở quê để kiếm một mụn con. Sau khi hoài thai, chị lại dấm dúi về lại TPHCM một mình làm lụng sinh con, đến nay thằng bé đã lên 9.
Chị Thủy tâm sự: "Mình biết phận mình chẳng ai ưng đành liều kiếm đứa nhỏ cho vui cửa vui nhà. Chứ nói thật, phụ nữ bình thường bụng mang dạ chửa, sinh con, nuôi con một mình đã khó, yếu ớt như tui thì càng khổ sở hơn nhiều lắm chú ơi...".
Tình yêu gian truân, hôn nhân trắc trở
Theo bà Võ Thị Hoàng Yến, quan niệm lớn nhất cản trở PNKT đi đến hôn nhân là nối dõi tông đường. Bà cho biết: "Khi một người đàn ông đem người yêu của mình là 1 PNKT về giới thiệu gia đình thì bao giờ cũng bị cản trở, khuyên ngăn. Lý do đầu tiên là nó có sinh con được không? Mà có sinh con thì có thể lành lặn hay không?...".
Mối tình của P.T.Th. (26 tuổi) là 1 minh chứng. Chị bị sốt bại liệt từ nhỏ, cơ toàn thân rất yếu, phải di chuyển bằng cặp nạng. Dù cố gắng học hành, tốt nghiệp đại học và có 1 công việc ổn định ở quận 1 (TPHCM) nhưng khi cùng bạn trai về ra mắt gia đình thì bị ngăn cản quyết liệt. Lý do là bạn trai Th. là con một, có trách nhiệm phải "nối dõi tông đường", cưới chị chỉ sợ... Dù đôi bạn trẻ này rất kiên tâm, bỏ nhiều công sức thuyết phục gia đình. Nhưng trước sự phản đối của nhà trai, Th. đành từ bỏ sau hơn 2 năm cố gắng.
Theo bà Hoàng Yến, đó là một quan niệm rất phi lý vì ngoại trừ nguyên nhân khuyết tật do nhiễm chất độc da cam thì các dạng tật khác đều không di truyền. Dù cho có di truyền thì với chế độ tầm soát tiền sản hiện nay rất tốt, có khả năng loại trừ hầu hết nguy cơ sinh con dị tật. Ngoài ra, với y học hiện đại như ngày nay thì việc sinh nở đối với PNKT cũng hết sức an toàn.
Ngoài quan niệm, nguyên nhân quan trọng khác cản trở PNKT tiến tới hôn nhân là kinh tế. Bà Hoàng Yến cho biết: "Vì bản thân khuyết tật nên hầu hết PNKT không có điều kiện kinh tế cao. Mà khi lập gia đình, ai cũng phải tính đến điều kiện kinh tế, cũng lo lắng có xây dựng được mái ấm hay không, chăm sóc con cái thế nào, lo cho tương lai ra sao... Mà những điều này thì PNKT rất yếu thế".
Câu chuyện đổ vỡ của gia đình chị T.T.Hồng (36 tuổi) ở Hóc Môn (TPHCM) cũng thế. Chị Hồng bị liệt, phải di chuyển bằng xe lăn nhưng khá khỏe mạnh, thường chị vẫn bán vé số kiếm thu nhập đủ nuôi sống bản thân và dành dụm 1 ít. Năm gần 30, chị được 1 anh xe ôm để mắt và 2 người làm đám gả hẳn hòi. Thế nhưng, khi 2 đứa con lần lượt ra đời, chị không thể đi làm, thu nhập của anh chồng bấp bênh, kinh tế gia đình eo hẹp thì phát sinh lục đục. Anh chồng dứt áo ra đi, để lại chị một thân một mình với 2 đứa con nhỏ...
Tùng Nguyên
Theo Dantri
Ám ảnh những phận người sau một tai nạn thương tâm Ngồi trên xe lăn bên bàn thờ con gái mới qua đời, hai giọt nước mắt đục ngầu của cụ từ trong hõm mắt sâu hoắm lặng lẽ rơi. Ngoài 80 tuổi, cụ phải gánh trọng trách nuôi hai cháu ngoại. Nỗi đau và sự bất lực khiến cụ nghẹn ngào không nói thành lời. Đến cái xe lăn mà cụ đang ngồi...