Thủ tướng đề nghị Tổng thư ký LHQ thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở luật quốc tế.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bay tay Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres. Ảnh: VGP
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 30/5 hội đàm với Tổng Thư ký Liên Hơp Quôc Antonio Guterres tại trụ sở của tổ chức ở thành phố New York, Mỹ.
Tại cuộc gặp, Thủ tướng thông báo cho Tổng Thư ký về các diễn biến gần đây ở Biển Đông và đề nghị ông Guterres ủng hộ, thúc đẩy giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hơp Quôc về Luật Biển 1982, tôn trọng đầy đủ các tiến trình ngoại giao và pháp lý, sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Tông Thư ky nhân manh vai trò của ngoại giao phòng ngừa, giải quyết xung đột, tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Video đang HOT
Thủ tướng Nguyên Xuân Phuc khẳng định Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của Liên Hơp Quôc, đong gop tich cưc vao công việc chung, trong đo co viêc vưa hoàn thành nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền, đang đảm nhiệm vai trò thành viên Hội đồng Kinh tế – Xã hội và Hội đồng chấp hành UNESCO. Việt Nam dự kiến ứng cử vào vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 – 2021.
Thu tương đê nghi Liên Hơp Quôc tăng cương hô trơ Viêt Nam trong viêc triên khai Chương trinh nghi sư 2030 vê phat triên bên vưng, Thoa thuân Paris vê biên đôi khi hâu va Khung hanh đông Sendai vê giam rui ro thiên tai. Thủ tướng nhân manh Việt Nam đa quyêt đinh la môt trong 10 nước đi đầu thực hiện sáng kiến của Liên Hơp Quôc về ứng phó với El Nino và La Nina.
Tổng Thư ký Guterres cho biết Liên Hơp Quôc se thuc đây hơp tac vơi Viêt Nam, thông qua viêc triên khai Kê hoach chiên lươc chung giai đoan 2017 – 2021.
Nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam – Liên Hơp Quôc, Thủ tướng mời Tổng Thư ký sang thăm Việt Nam trong năm nay. Tổng thư ký cam ơn, mong muôn thăm Viêt Nam vao môt thời điểm thích hợp.
Cùng ngày, Thủ tướng dự lễ kỷ niệm 40 năm Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc, với sự tham gia của Tổng Thư ký Guterres, ông Peter Thomson, Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 72, cùng các đại sứ, các đại diện ngoại giao hơn 100 phái đoàn thường trực tại Liên Hợp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác với Liên Hơp Quôc va cho răng trong bôi canh tinh hinh thê giơi hiên nay, cân phat huy vai tro trung tâm cua Liên Hơp Quôc, đăc biêt trong gin giư hoa binh, an ninh quôc tê, giai quyêt cac xung đôt, tranh châp băng biên phap hoa binh trên cơ sơ tôn trong Hiên chương Liên Hơp Quôc va luât phap quôc tê.
Thu tương mong muôn cac nươc ung hô Viêt Nam lam thanh viên không thương trưc Hôi đông Bao an Liên Hơp Quôc nhiêm ky 2020 – 2021 va nhân manh cam kêt Viêt Nam tich cưc đong gop vao viêc thưc hiên cac sư mênh cua Liên Hơp Quôc.
Phát biểu tại sự kiện, Tông Thư ky Liên Hơp Quôc va Chu tich Đai hôi đông Liên Hơp Quôc chuc mưng nhưng thanh tưu phat triên cua Viêt Nam trong 4 thâp ky qua va ghi nhân nhưng đong gop cua Viêt Nam đôi vơi cac công viêc cua Liên Hơp Quôc.
Theo Chinhphu.vn
Cấp cao ASEAN lo ngại về quân sự hoá ở Biển Đông
Lãnh đạo các nước ASEAN hôm nay bày tỏ quan ngại về diễn biến ở Biển Đông, kêu gọi các bên duy trì hoà bình và ổn định.
Lãnh đạo các nước ASEAN nêu rõ lo ngại về quân sự hoá ở Biển Đông trong phiên họp chiều nay. Ảnh: TTXVN
Đại diện các nước ASEAN chiều nay bày tỏ quan ngại các hoạt động quân sự hóa trên Biển Đông, khi cùng dự phiên họp hẹp trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 30 tại Philippines, TTXVN đưa tin.
Các nhà lãnh đạo cho rằng ASEAN đứng trước yêu cầu cần có tiếng nói chung mạnh mẽ, phát huy vai trò tích cực và đóng góp vào nỗ lực chung duy trì hòa bình, an ninh, ổn định trong khu vực và trên thế giới. Đại diện các thành viên ASEAN khẳng định cần tiếp tục thúc đẩy hoàn tất khung của Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) vào giữa năm nay, tạo điều kiện sớm tiến tới xây dựng một COC hiệu quả.
Về phía Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chia sẻ quan ngại về tình hình căng thẳng gia tăng trên Biển Đông, nhấn mạnh ASEAN cần đề cao các nguyên tắc cơ bản và lập trường chung về giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).
Các bên liên quan cần kiềm chế, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, tôn trọng các tiến trình pháp lý và ngoại giao. Các nước phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC) hiệu quả, thực chất và khả thi trên thực tế, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông.
Từ đó, lãnh đạo Việt Nam đề xuất ASEAN cần đi đầu trong việc đề cao, tuân thủ luật pháp quốc tế và những nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế.
Đại diện các nước cũng thể hiện sự lo ngại trước căng thẳng liên quan đến bán đảo Triều Tiên và Hoa Đông.
Khánh Lynh
Theo VNE
Việt - Trung nhất trí kiểm soát tốt bất đồng trên biển Phó thủ tướng Phạm Bình Minh và Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc Du Chính Thanh nhất trí kiểm soát tốt bất đồng, giải quyết hòa bình tranh chấp trên biển phù hợp với luật pháp quốc tế. Phó thủ tướng Phạm Bình Minh bắt tay Chủ tịch Hội nghị hiệp thương chính trị toàn quốc Trung Quốc Du Chính...