Thôi nghề “sang chảnh” về quê tự làm bà chủ Homestay

Theo dõi VGT trên

Nghĩ mình là “phận má hồng” mà cứ nay đây, mai đó thì không ổn, cô gái người Dao đỏ Lý Tả Mẩy, bản Tả Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) đã quyết định bỏ nghề “ sang chảnh”, về quê tự gây dựng cơ sở lưu trú Homestay. Thành công bước đầu từ dịch vụ Homstay-nhà nghỉ cộng đồng đã giúp cô gái người Dao “bỏ túi” trên dưới 10 triệu đồng/tháng.

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 1

Homestay của chị Mẩy thường xuyên được lễ tân gấp chăn, màn gọn gàng, dọn phòng sạch sẽ

“Sang chảnh” cũng là làm thuê

Chị Mẩy sinh ra và lớn lên ở bản Tả Chải, xã Tả Phìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai). Do thường xuyên được tiếp xúc với khách du lịch là người nước ngoài nên chị Mẩy chịu khó học tiếng Anh ngay từ hồi nhỏ. Năm 2007, chị Mẩy xin vào làm cho dự án Oxfam đang triển khai tại vùng đặc biệt khó khăn của huyện Sa Pa. Tại đây, chị Mẩy cũng thường xuyên được tiếp xúc với người nước ngoài nên khả năng nói tiếng Anh của chị ngày càng nâng lên. Vốn ham học hỏi, chị Mẩy mua sách tiếng Anh về tự học để có thể thông thạo các kĩ năng nghe, nói, đọc viết. Sau 2 năm làm cho dự án, cảm thấy vốn tiếng Anh của mình kha khá, chị Mẩy xin vào làm hướng dẫn viên du lịch cho 1 công ty du lịch ở Sa Pa.

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 2

Cô gái người Dao đỏ Lý Tả Mẩy thông thạo 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh nhờ tinh thần ham học hỏi

“Những năm đầu làm hướng dẫn viên du lịch, tôi rất thích, ai cũng chúc mừng tôi, bọn trẻ thì bảo tôi làm hướng dẫn viên du lịch là “ nghề sang chảnh” lắm đấy. Vì làm du lịch được đi nhiều nơi, học hỏi được nhiều điều bổ ích. Nhưng sau đó nghĩ lại, thấy không ổn. Thứ nhất, phận má hồng như mình nếu mình cứ đi biền biệt quanh năm, suốt tháng thì sẽ không có thời gian chăm sóc chồng con sau khi lập gia đình. Thứ nữa, dù có làm nghề “sang chảnh” thật nhưng cũng chỉ là làm thuê. Thế là tôi quyết đinh từ bỏ nghề hướng dẫn viên du lịch sau gần 6 năm trời gắn bó…” – chị Mẩy nhớ lại.

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 3

Chị Mẩy giới thiệu với du khách về nết văn hóa đặc trưng của người Dao đỏ

Trong thời gian làm hướng dẫn viên du lịch, chị Mẩy thường xuyên dẫn khách đi tham quan các tỉnh khu vực Tây Bắc như: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La…Thấy một số người dân ở các tỉnh này làm thành công mô hình Homestay, chị Mẩy rất thích và dành thời gian tìm hiểu kỹ hơn. Sau khi bỏ nghề hướng dẫn viên du lịch, chị Mẩy trở về quê, định làm Homestay luôn nhưng do chưa hội tụ đủ những yếu tố cần thiết nên chị đành gác lại.

Bà chủ người Dao làm nhà Homestay người Thái

“Với kinh nghiệm tích lũy được sau nhiều năm làm du lịch cộng với kỹ năng tiếp cận, cách chăm sóc du khách, tôi tin mình làm Homestay sẽ thành công. Ngặt nỗi khi đó vừa thiếu vốn lại chưa tìm được địa điểm thích hợp nên tôi đành hoãn lại…” – chị Mẩy cho hay.

Video đang HOT

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 4

Đến tham quan trải nghiệm tại Tả Phìn, nhiều du khách lựa chọn nghỉ ngơi tại Homestay của chị Mẩy

Chị Mẩy cho biết: Ở bản Tả Chải nói riêng, xã Tả Phìn nói chung đã có nhiều gia đình làm Homestay nhưng chưa mấy thành công, không thu hút được khách đến nghỉ ngơi. Đây cũng là 1 trong lí do mà chị Mẩy muốn làm Homestay và muốn mô hình này thành công.

Khác với các hộ làm Homestay trong bản theo kiểu nhà truyền thống của người Dao, chị Mẩy lại chọn làm nhà sàn theo phong cách của người Thái. Ngôi nhà sàn rộng rãi, khang trang, sạch sẽ của chị Mẩy nhanh chóng được dựng lên, trước sự ngưỡng mộ của người dân bản xứ. Khách đến nghỉ ngơi tại Homestay của chị Mẩy không tiếc lời khen ngợi và rất hài lòng trước sự mến khách của gia chủ.

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 5

Nhiều sản phẩm do chính tay phụ nữ người Dao đỏ làm trở thành những món quà lưu niệm của du khách khi đến Tả Phìn

Ngôi nhà sàn của chị Mẩy không trống hơ, trống hoác như nhà sàn của nhiều hộ đồng bào Thái mà có vách gỗ bao quanh, có cửa ra, vào…

“Khách du lịch tìm đến các bản làng vùng cao là để thỏa mãn sự trải nghiệm và nghỉ ngơi trong sự yên bình. Hiểu rõ tâm lí của du khách, tôi dành riêng tầng 2 để phục vụ khách nghỉ ngơi. Còn tầng 1 phục vụ nhu cầu ăn uống của khách và làm phòng nghỉ cho gia đình mình…” – chị Mẩy thông tin.

Homestay của chị Mẩy có 1 phòng tập thể với những chiếc giường được kê san sát, có ri đô ngăn cách. Chăn đệm luôn được gấp gon gàng, sạch sẽ. Nhà tắm, nhà vệ sinh có bình nóng lạnh, có bồn gỗ pơ mu phục vụ nhu cầu tắm lá thuố.c của người Dao đỏ… Ngoài phòng tập thể, chị Mẩy làm thêm 3 phòng riêng rẽ phù hợp cho các cặp vợi chồng, những đôi tình nhân…

Đầu năm 2017, chị Mẩy bắt đầu đón, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của du khách. Sẵn có kỹ năng tiếp xúc, tiếng Anh, chăm sóc khách du lịch, chị Mẩy lập trang web giới thiệu, quảng bá về mô hình Homestay của mình… Qua đó, khách đến sử dụng dịch vụ Homestay của chị Mẩy ngày một tăng lên.

Thôi nghề sang chảnh về quê tự làm bà chủ Homestay - Hình 6

Phòng nghỉ Homestay của chị Mẩy thoáng mát, yên tĩnh đáp ứng yêu cầu nghỉ ngơi của khách du lịch

Đến Homestay của chị Mẩy, du khách không chỉ được tận hưởng không gian yên tĩnh, mà còn được phục vụ ăn uống với nhiều món ăn đặc trưng của đồng bào Dao đỏ như: cá nướng, gà nướng…

Theo chị Mẩy, bình quân một tháng, chị đón khoảng 50 lượt khách đến nghỉ ngơi, trong đó chủ yếu là khách nước ngoài. Thông thường, các đoàn khách nghỉ từ 1 – 2 tối…

“Làm Homestay nhàn hơn nhiều so với làm hướng dẫn viên du lịch, thu nhập cũng khá. Tuy mới làm song bình quân một tháng tôi cũng “đút túi” trên dưới 10 triệu đồng. Mức thu này tuy chưa cao song tôi cũng có cảm giác an toàn, thoải mái hơn vì… được làm bà chủ” – chị Mẩy thật thà vui vẻ nói.

Theo Danviet

Gian khó bủa vây Lý Quáng

Giữa trưa, nắng oi bức, bản nghèo hiện ra khô cằn, buồn bã. Cảm giác như những mái nhà tranh xác xơ trong bản có thể bùng cháy bất cứ lúc nào dưới cái nắng thiêu đốt. Mặc kệ! Người lớn vẫn ra đồng, còn lũ trẻ thì đầu trần rong ruổi... Đó là những hình ảnh đầu tiên khi chúng tôi đặt chân đến Lý Quáng.

Lý Quáng là- bản đặc biệt khó khăn vùng cao giáp biên giới Trung Quốc, thuộc xã Quảng Sơn, huyện Hải Hà (Quảng Ninh).

Gặp người mẹ không nhớ có bao nhiêu con

Gian khó bủa vây Lý Quáng - Hình 1

Vợ chồng ông Chìu Tắc Và - bà Chíu Sám Múi trong căn nhà tranh tre. Ảnh: N.Q

"Cả bản có 104 hộ gia đình với 485 khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2016, bản lý Quáng có 42 hộ nghèo trong tổng số 235 hộ nghèo toàn xã. Hiện nay, cả bản có 10 ngôi nhà tạm, trong đó có 8 nhà tạm thuộc diện hộ nghèo. Đời sống kinh tế của bà con ở đây hoàn toàn là sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún và trồng rừng". Anh Chíu A Tài - Bí thư chi bộ, trưởng bản Lý Quáng

Xóm Loong Sỉ thuộc bản Lý Quáng chỉ có 9 hộ gia đình với 7 nóc nhà. Ngoài 3 ngôi nhà được nhà nước hỗ trợ xây dựng, còn lại đều là nhà tranh tre, vách nứa.

Dù đã hơn 70 tuổ.i, nhưng ông Chìu Tắc Và vẫn cùng vợ con ra đồng cấy đổi công với người dân trong xóm. Chờ bằng được đến khi mọi người nghỉ trưa, chúng tôi mới được ông Và dẫn về nhà. Gọi là "nhà", nhưng nó chỉ nhỏ bằng căn bếp, được dựng bằng tre, nứa. Túp lều không có cửa sổ, ẩm thấp, tối tăm. Ánh sáng mặt trời rọi qua vách nứa đủ để nhìn thấy những vật dụng thô sơ, tàn tạ của 2 "trái tim vàng" Chìu Tắc Và - Chíu Sám Múi.

Bên cạnh giường ngủ phủ tấm màn đen đúa là chiếc bếp và một cái vạc dùng để nấu rượu uống hàng ngày. Cạnh đó là bếp nấu ăn và một kệ gỗ để ông Và ngồi hút thuố.c lào, uống rượu. Dường như, với đàn ông Loong Sỉ, nước uống có thể thiếu nhưng không thể thiếu rượu.

Ông Và hững hờ đưa cốc rượu mời khách, như thể khách cũng khát giống mình. Như hiểu sự tò mò của khách, ông nói bằng thứ tiếng Kinh lơ lớ: "Không có rượu làm sao lên rừng, làm sao trồng ngô, cấy lúa?". Nhưng cuộc sống của gia đình hoàn toàn phụ thuộc vào việc đi rừng kiếm lâm sản phụ, trồng ngô, cấy lúa và chăn nuôi một vài con lợn, con gà cũng chẳng đủ ăn. Nhiều năm qua, gia đình ông Và, bà Múi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn của xã. Căn nhà nhỏ được nhà nước xây cho hồi cuối năm ngoái. vợ chồng ông Và nhường cho các con ở. "Mình già rồi, sống sao chẳng được ớ" - ông Và nói.

Trong gian bếp mù mịt khói, bà Múi đang đun nồi cháo trắng. 2 món bí đỏ kho và lạc rang để ăn với cháo đã nguội lạnh từ bao giờ. Hỏi ông bà có mấy người con, bà Múi đưa tay che miệng cười hồi lâu rồi nói: "Không nhớ đâu à, 11 hay 12 hay sao ấy".

Gian khó bủa vây Lý Quáng - Hình 2

Bà Chíu Sám Múi cho lợn ăn. Ảnh: N.Q

Tưởng bà Múi đùa, hóa ra không phải! Ngày hôm đó, vợ chồng Chíu Chăn Sình, con trai thứ 2 của ông Chíu Tắc Và ở xã Quảng An (huyện Đầm Hà, Quảng Ninh) về thăm, giúp bố mẹ cấy lúa. Hỏi Sình có mấy anh chị em, anh nói: "Cũng không nhớ lắm đâu, chỉ biết hiện nay có 9 người, 5 nam 4 nữ. Trước đây còn mấy chị nữa, nhưng do nhà đông anh chị em, điều kiện sống khó khăn, có chị đi lấy chồng Trung Quốc, có chị thì đi làm xa không thấy về".

Ngay phía sau nhà ông bà Chìu Tắc Và là ngôi nhà tạm cũng được dựng bằng tre, nứa của gia đình anh Chíu Chăn Quay. Trong ngôi nhà ẩm thấp đó, vợ chồng và 4 con cái anh Quay sinh sống. Mặc dù còn trẻ, sinh năm 1984 nhưng Quay đã có 4 con gái. Hồi cuối năm ngoái, khi đứa con gái út của vợ chồng Quay mới được chừng 5-6 tháng tuổ.i thì vợ chồng anh mang cho một gia đình ở Móng Cái nhận về làm con nuôi, nhưng do chưa đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết nên vừa rồi họ lại trả con về với anh chị.

Khát mong điện, nước

Nhiều năm qua, Lý Quáng vẫn là bản nghèo. Con đường liên thôn mới được xây dựng cuối năm 2016 nhưng các điều kiện sinh hoạt thiết yếu của người dân vẫn còn thiếu thốn. Hiện bản vẫn chưa có điện chiếu sáng, chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Hàng chục năm qua, người dân bản Lý Quáng vẫn phải dùng ống nhựa, ống cao su dẫn nước từ các khe suối về sinh hoạt. Song vào mùa khô thì không thể dẫn nước về được, người dân phải đi xuống suối để xách nước về nấu ăn, tắm giặt. Sau mỗi trận mưa là dòng nước suối chảy về bản bị ô nhiễm từ việc khai thác đá phía đầu nguồn.

Gian khó bủa vây Lý Quáng - Hình 3

Gian khó bủa vây Lý Quáng - Hình 4

Cũng như nhiều hộ khác ở bản Lý Quáng, anh Chìu Tắc Coóng nắp đặt một máy phát điện nhỏ chạy bằng sức nước tại khe suối để tạo ra dòng điện sử dụng cho gia đình. "Công suất của những chiếc máy thủy điện này rất nhỏ, về mùa khô chỉ chạy nổi một bóng đèn 20W. Vào buổi tối, các gia đình đều nhường ánh sáng cho tr.ẻ e.m học bài" - anh Coóng nói.

Anh Chíu A Tài - Bí thư chi bộ, trưởng bản Lý Quáng cho biết: Lý Quáng là một trong số những bản thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Hải Hà. Cả bản có 104 hộ gia đình với 485 khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2016, bản lý Quáng có 42 hộ nghèo trong tổng số 235 hộ nghèo toàn xã. Hiện nay, cả bản có 10 ngôi nhà tạm, trong đó có 8 nhà tạm thuộc diện hộ nghèo. Đời sống kinh tế của bà con ở đây hoàn toàn là sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún và trồng rừng. Bên cạnh đó là phát triển chăn nuôi lợn, trâu nhưng trong điều kiện chăn nuôi mất giá như hiện nay, các hộ dân cũng không phát triển chăn nuôi nữa. Vấn đề nước sinh hoạt và điện chiếu sáng cho người dân, xã đã kiến nghị lên huyện rất nhiều lần rồi nhưng chưa được quan tâm.

Ông Phạm Văn Khởi - Chủ tịch UBND xã Quảng Sơn cho hay: Trước những mong mỏi thực tế của bà con, vừa qua Ban Dân tộc tỉnh, ngành điện và UBND huyện Hải Hà đã đi khảo sát thực tế về thực trạng, nhu cầu hỗ trợ đầu tư hạ tầng thiết yếu trong đó có việc đầu tư lưới điện, nước sinh hoạt, hệ thống kênh mương thủy lợi và phương tiện nghe nhìn tại bản Lý Quáng và một số thôn, bản khác trên địa bàn huyện Hải Hà. Qua rà soát tại xã Quảng Sơn, hiện nay còn 32 hộ ở bản Lý Quáng và 21 hộ ở bản Lồ Má Coọc chưa có điện. "Theo Chi nhánh Điện lực Hải Hà cho biết, thì Công ty Điện lực Quảng Ninh đã báo cáo UBND tỉnh và có kế hoạch, lập phương án đầu tư cụ thể đối với từng thôn để cuối năm nay hoặc đầu năm sau có thể kéo điện lưới về cho bà con" - ông Khởi nói.

Ngày 17.1.2017, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt Đề án "Nhiệm vụ và giải pháp đưa các xã, thôn, bản ra khỏi diện đặc biệt khó khăn, hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh". Theo đó, bản Lý Quáng và các thôn, bản thuộc diện đặc biệt khó khăn khác trên địa bàn tỉnh sẽ được đặc biệt quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Tìm thấy th.i th.ể 1 nạ.n nhâ.n vụ sạt lở ở Hà Giang
17:53:57 29/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Tìm thấy thêm một th.i th.ể trong vụ sạt lở ở Hà Giang
16:04:17 30/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Lisa bị bạn trai "xài" hao mòn nhan sắc, thiếu lớp makeup suýt nhận không ra
07:11:50 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Xôn xao tin nam diễn viên hài Vbiz bị nắm clip "nóng" với bạn tình đồng giới, chi tiết gây sốc!
06:56:59 01/10/2024
Diddy đã bị chính phủ ra phán quyết, lộ tình trạng sống ở "địa ngục trần gian"
11:31:35 01/10/2024
Tôn Bằng mừng sinh nhật con trai chung với Hằng Du Mục, ngỡ ngàng cách xưng hô
07:07:35 01/10/2024

Tin mới nhất

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Vụ sạt lở tại Hà Giang: Huy động tối đa lực lượng tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích

18:20:58 30/09/2024
Tính đến trưa 30/9, vụ sạt lở nghiêm trọng tại Quốc lộ 2, Km 51 thôn Nậm Buông, xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang đã làm 2 người chế.t, 3 người mất tích và 8 người bị thương.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Chuyện tử tế ở TP.HCM: Đội sơ cấp cứu lặng lẽ hỗ trợ người dân trong đêm

13:06:24 30/09/2024
Theo chia sẻ của anh Quốc Hận và anh Chí Hậu, sơ cấp cứu là hoạt động điều trị cơ bản khẩn cấp cho nạ.n nhâ.n bị chấn thương hoặc bệnh tật, khi chưa được đưa đến bệnh viện hoặc xe cấp cứu y tế chưa đến kịp.

15 người nhái tinh nhuệ nhất tìm kiếm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

12:28:47 30/09/2024
Sáng 30.9, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó chủ tịch UBND H.Tam Nông (Phú Thọ), cho biết vừa trực tiếp đi qua cầu phao được lắp đặt để thay thế cho cầu Phong Châu bị sập. Cầu rất chắc chắn, bà con lưu thông rất tốt , ông Hùng nói với Thanh Niê...

Có thể bạn quan tâm

Lại thêm một siêu bom tấn của năm 2024, vừa ra mắt đã gây sốt cả làng game nhưng vẫn bị "tẩy chay"

Mọt game

13:46:23 01/10/2024
Làng game thế giới năm 2024 đang khởi đầu theo một cách không thể sôi động hơn. Mặc dù mới chỉ bước vào giai đoạn quý 1 của năm, thế nhưng ngay từ lúc này, chúng ta đã có thể đếm được không ít những bom tấn

Chồng Phương Lan khui 3 diễn viên rủ rê sinh viên nữ, tổ chức tiệc như Diddy

Sao việt

13:39:19 01/10/2024
Chấn động nhất showbiz Việt hiện tại là câu chuyện diễn viên, ca sĩ Phan Đạt, chồng của diễn viên Phương Lan, đăng hàng loạt bài viết ẩn ý nhiều nghệ sĩ có lối sống sai trái, giả tạo trước khán giả, sau lưng toàn làm những điều khó chấp...

Doãn Hải My 'hớ hên' tại Hàn Quốc, CĐM vỡ mộng về nét dịu dàng, phải xin lỗi?

Trẻ

13:34:35 01/10/2024
Trên trang cá nhân, mới đây, nàng WAG Doãn Hải My đã chia sẻ video ghi lại một ngày nghỉ của cô cùng chồng ở Hàn Quốc. Văn Hậu sang Seoul để điều trị chấn thương dai dẳng.

Jennie cười rùng rợn, cắn nát trái cherry

Nhạc quốc tế

13:26:07 01/10/2024
Sáng 1/10, Jennie (BLACKPINK) tung teaser dài 18 giây, chính thức xác nhận release MV Mantra - thuộc album solo đầu tay vào ngày 11/10 tới đây.

Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i

Nhạc việt

13:17:53 01/10/2024
Hà Anh Tuấn tiếp tục đưa giấc mơ cùng khán giả Việt bước vào một thánh đường nghệ thuật và âm nhạc khác của thế giới - nhà hát Sydney Opera House, Úc vào ngày 29/9 vừa qua.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy

Netizen

12:26:36 01/10/2024
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD&ĐT quận 1 (TP.HCM) đã thông tin tới báo chí các nội dung lãnh đạo quận thống nhất chỉ đạo đối với trường hợp xảy ra ở Trường tiểu học Chương Dương

Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt

Góc tâm tình

12:19:07 01/10/2024
Vì muốn kiếm được nhiều tiề.n nên tôi đã đầu tư với bạn bè để đầu tư kinh doanh. Chẳng may công việc không thuận lợi, tôi phá sản, nợ nần lên đến 500 triệu.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).