Thiên đường trên Thái Bình Dương
Năm giưa miên nui tuyêt va đai dương, Vancouver la môt trong nhưng thanh phô hâp dân va quyên ru nhât Canada.
Vancouver nằm ở bờ biển phía tây nam của bang British Columbia, giáp Thái Bình Dương, là thành phố lớn thứ ba với hải cảng có độ sâu tự nhiên cao nhất, lớn nhất và nhộn nhịp nhât Canada.
Trung tâm thanh phô Vancouver vao ban đêm.
Năm 1986, thành phố tổ chức lê ki niêm 100 năm ngày thanh lâp với Hội chợ Thế giới Expo 86. Hàng triệu du khách từ khăp nơi trên thế giới đã đô xô vê tham dự và từ đó cho đến nay, Vancouver đã trở thành thành phố du lịch quốc tế nổi tiếng và được rât nhiều người biết đến.
Với sự xếp đặt của tạo hóa, Vancouver sở hữu vị trí tuyệt đẹp ven Thái Bình Dương và một sắc thái hài hòa giữa sự pha trộn và tương phản. Sự pha trộn của núi và biển, pha trộn nền văn hóa và danh lam thắng cảnh, cho phép du khách tận hưởng một thành phố hiện đại mang tầm vóc quốc tế. Tương phản giữa đá và nước, giữa sự hoang vu núi rừng và bao la của biển ca, khiến bức tranh có những đường viền nổi bật. Mang khí hậu ôn đới quanh năm,Vancouver thu hut khach du lich bất cứ mùa nào. Nhưng đê chuân bi cho chuyên đi tôt đep, ban cung cân nên biêt ro khi hâu bôn mua ơ Vancouver. Đăc biêt, mua đông tai Vancouver co chut han chê do thơi gian ban ngay rut ngăn đang kê (ngay ngăn hơn đêm), thêm vao đo la thơi tiêt rât lanh va mưa nhiêu, co tuyêt rơi nhưng hiêm khi tich tu lâu trên măt đât. Đây cung la thơi gian ma du lich tai Vancouver châm lai.
Vancouver co môt sư đa dang vê đia điêm tham quan. Tư khu thê thao ngoai trơi đên khu trung tâm mua săm giai tri, Vancouver co thưa sư lưa chon cho du khach va đam bao môt chuyên hoan hao.
Bạn có thể dành cả ngày cuối tuần khám phá công viên Stanley, nhưng chắc chắn không muốn bỏ lỡ những khung cảnh toàn cảnh từ cầu Capilano cũng như đường biển dẫn tới cao tốc Sky. Và còn cả cơ hội để trượt tuyết để khám phá con đường mòn trên núi.
Công viên Stanley.
Stanley la công viên đô thi lơn năm ơ ngoai ô Vancouver, kêt hơp ca rưng nui va biên vơi hệ đông thưc vât đa dang. Ngoài hơn 200 km danh cho ngươi đi bô, công viên con co môt hô bơi nươc măn ngoai trơi, hô ca, sân golf, rât nhiêu tương đai…
Cây câu treo Capilano.
Cây câu treo năm ơ phia băc cua Vancouver la điêm thu hut khach du lich nhiêu nhât. Câu dai 136m va cao 70m so vơi măt nươc. Ban đâu cây câu nay đươc dưng lên băng môt loai cây gai dâu, nhưng vi sư an toan cho du khach tham quan ngươi ta đa xây dưng lai băng bêtông va cap thep.
Hoang hôn trên cang Vancouver.
Video đang HOT
Môt hê thông cap treo se đưa ban đên ngon nui Grouse, năm ơ phia băc Vancouver xinh đep. Chi mât vai phut đi tư trung tâm thanh phô Vancouver la ban co thê đên ngon nui nay. Trong nui Grouse la trung tâm trươt tuyêt mua đông li tương, con vao mua he nơi đây trơ thanh sân tâp thê duc tuyêt vơi cho dân ban đia.
Hê thông cap treo trên nui Grouse.
Đây mơi chi la môt vai điêm ngoai trơi hâp dân co săn ơ Vancouver. Hiên co hang chuc đia điêm thu hut tuyêt vơi khac vân đang chơ đon ban kham pha.
Theo Bưu Điên Viêt Nam
Khám phá 10 cây cầu treo chỉ nhìn đã thấy... sợ
Lời khuyên với bạn khi có dịp đi qua những cây cầu này là phải hết sức can đảm, bình tĩnh và chuẩn bị sẵn... áo phao!
1. Cầu Hunza (Pakistan)
Hunza là cây cầu đặc biệt được bắc qua sông Hunza ở làng Hassaini miền Bắc Pakistan, nó được xây dựng bởi những sợi dây thép dài, trên đó là những thanh gỗ bắc ngang rất sơ sài.
Những ai đi qua cây cầu này lúc mưa to gió lớn không khỏi dựng tóc gáy
nhưng họ vẫn phải nhắm mắt đi qua vì "không thể làm khác được".
Đáng tiếc trong cơn bão xảy ra hồi tháng 5/2010 vừa qua toàn bộ gỗ trên cây cầu này đã bị cuốn sạch chỉ còn trơ lại bộ khung bằng sắt hoen gỉ.
2. Cầu Braldu
Đây là cây cầu nguy hiểm thứ hai ở miền Bắc Pakistan, được làm bằng dây thừng và tre nứa, bắc qua sông Bralru chảy xiết để giúp cho trẻ em đi học.
Do quá nguy hiểm mà cuối năm 2010 vừa qua người ta đã khánh thành cây cầu mới tương tự thay dây thừng bằng cáp sắt nên chắc chắn hơn.
3. Cầu treo Lantang (Nepal)
Lantang là cây cầu treo bắc qua thung lũng thuộc làng Lantang (Nepal) vượt qua hai mỏm núi cao chót vót, trông xa có vẻ kiên cố nhưng khi gặp gió to đung đưa như võng nên rất nguy hiểm cho con người bởi phía dưới là những mỏm đá khô lởm chởm.
4. Cầu tre Sarawak (Malaysia)
Tại vùng Sarawak, Borneo (Malaysia) có rất nhiều loại cầu tre rất đơn sơ mà người ta quen gọi là cầu khỉ, gồm những cây tre dài được cắm thẳng xuống sông tạo ra những cây cầu vừa dài vừa hẹp, chỉ đủ cho 2 người qua lại.
Cầu tre Sarawak
5. Cầu treo Trift Lake (Thụy Sĩ)
Trift Lake là cây cầu treo rất cổ kính và nguy hiểm, dài tới 165m, cao 90m trên hồ Trift Lake thuộc miền Trung Thụy Sĩ, được tôn vinh là cầu treo dài nhất trên dãy Alpes.
Do ở độ cao lớn, bên dưới là đá lởm chởm nên những người yếu tim rất sợ mỗi khi phải đi qua.
Do ở độ cao lớn, bên dưới là đá lởm chởm nên những người yếu tim
rất sợ mỗi khi phải đi qua.
6. Cầu Kotmale Oya (Sri Lanka)
Đây là cây cầu treo bằng gỗ bắc qua sông Kotmale ở Sri Lanka, bề mặt bằng gỗ mục nên chỉ nhìn qua cũng thấy ớn.
Mỗi khi cần qua cầu, người ta phải bám chắc vào hai thành để khỏi bị rơi xuống sông.
7. Cầu treo Capilano (Canada)
Nguyên thủy, cầu treo Capilano được xây dựng năm 1889 dài tới trên 135m, cao 70m trên sông Capilano (Canada). Đây là cây cầu được xây dựng cho mục đích du lịch trong công viên giải trí rộng tới 27 mẫu Anh.
Cầu treo Capilano được xây dựng năm 1889 dài tới
trên 135m, cao 70m trên sông Capilano (Canada).
Do độ dài và độ cao nên khi đi trên cầu người ta có cảm giác như ngồi trên võng, hợp với những ai ưa cảm giác mạnh. Cầu đã nhiều lần nâng cấp vì bão tuyết, cây đổ tàn phá như trận bão lớn làm cây nặng 46 tấn rơi đúng cầu cách đây vài năm.
8. Cầu treo bằng chão(Peru)
Tại Peru hiện vẫn đang lưu thông một cây cầu rất đặc biệt hoàn toàn bằng chão có tên là Keshwa Chaca.
Đây là cây cầu được kết bằng dây chão chế từ dây rừng được người Inca cổ đại dùng từ thời xa xưa, mỗi năm dây chão lại được thay mới một lần và do dùng quen nên người dân địa phương vẫn đi lại bình thường, chưa có ai bị tai nạn bao giờ.
Tại Peru hiện vẫn đang lưu thông một cây cầu rất đặc biệt hoàn toàn
bằng chão có tên là Keshwa Chaca.
9. Cầu rễ cây tươi (Ấn Độ)
Hiện nay tại Ấn Độ người ta vẫn đang dùng một chiếc cầu treo rất thô sơ mà mang tính kinh tế, được "xây dựng" hoàn toàn từ rễ loài cây rừng sống có tên là Banya, rễ dài và rất bền, kết lại với nhau.
Nghe nói cây cầu dài 16m này có niên đại trên 100 năm nhưng vẫn dùng được, tuy nhiên để xây dựng được cây cầu này người ta phải chờ tới 20 năm để cho cây Banya tạo ra đủ rễ dài để kết thành cầu.
10. Cầu Ghasa (Nepal)
Gần thị trấn Ghasa trên dãy Himalaya của Nepal hiện có một cây cầu treo cổ kính và rất nguy hiểm, bởi nó cao chót vót trên đỉnh núi, nhìn xuống, dòng sông thu nhỏ bé tẹo.
Theo aFamily
Đẹp mê hồn những kiệt tác kiến trúc dưới ánh hoàng hôn Ánh nắng vàng mờ ảo của bóng hoàng hôn càng khiến cho những tuyệt tác của nhân loại trở nên lung linh, huyền ảo. Nhà hát Opera Bắc Kinh (Trung Quốc) - tên là"giọt nước mắt bạc" do kiến trúc sư người Pháp Paul Andreu thiết kế và được tạp chí Business Week xếp vào danh sách 10 công trình kỳ diệu nhất...