‘Thiên đường’ Giethoor – Nơi con người, thiên nhiên và du lịch hòa hợp
Mặc dù đã trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng thế giới và được mệnh danh là ‘Venice của Hà Lan,’ Giethoorn vẫn giữ được vẻ đẹp và sự bình yên của một ngôi làng truyền thống.
Có 170 cây cầu gỗ nối các ngôi nhà với đường làng. (Ảnh: Nguyễn Thu Hà/TTXVN) |
Theo lịch sử ghi chép của làng, Giethoorn được hình thành vào năm 1230 dưới sự lãnh đạo của giáo phái Flagellants, một nhánh của đạo Công giáo thời Trung cổ. Muốn thoát khỏi sự đàn áp, họ đã tìm một nơi biệt lập trong vùng đầm lầy để ẩn náu.
Đó là lý do tại sao họ xây dựng một lãnh địa không có đường vào. Tại đây, những người lánh nạn đã tìm thấy một số lượng lớn sừng dê đã chết vì lũ lụt. Tên Giethoorn, nghĩa đen là “sừng dê,” ra đời từ đó.
Với việc khai thác than bùn, ao hồ kênh rạch được hình thành và người dân xây dựng nhà ở trên các ốc đảo. Do đó, nơi ở của họ chỉ có thể đến được bằng những cây cầu hoặc bằng một chiếc thuyền nhỏ.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, bất chấp sự phát triển của công nghiệp và hệ thống giao thông hiện đại, Giethoorn vẫn giữ được nhiều nét cổ kính của những ngôi nhà trang trại nhỏ nhắn, xinh đẹp hình thành từ thế kỷ 18-19, được kết nối với đường làng bằng những cây cầu gỗ thanh mảnh.
|
Phương tiện đi lại trong làng là xe đạp, thuyền, hoặc đi bộ. (Ảnh: Nguyễn Thu Hà/TTXVN) |
Còn với anh Zoha Mazor, du khách người Israel thì Giethoorn giống như trong chuyện cổ tích với những ngôi nhà rất độc đáo, đa dạng và rực rỡ.
Không giấu nổi sự phấn khích được đi chơi cùng gia đình trong không gian tuyệt vời này, anh ôm chặt mẹ trong tay và nói: “Chúng tôi đến đây cùng mẹ và cả gia đình vào sáng nay. Chúng tôi đã thuê một chiếc thuyền gỗ và cùng nhau chèo dọc các con kênh. Chúng tôi đã có khoảng thời gian thật vui vẻ bên nhau. Một sự thư giãn tuyệt vời và tôi vô cùng thích điều đó. Tôi đã phải thốt lên ‘Sao nơi đây lại tuyệt vời đến vậy!’ Thực sự chúng tôi muốn ở lại đây lâu hơn nữa.”
Phát triển du lịch là điều mà địa phương nào cũng làm và làm được. Nhưng phát triển một cách bền vững, thì không phải là một việc dễ dàng, nếu không có trách nhiệm của chính quyền, tâm huyết của người dân và ý thức của khách du lịc
Video đang HOT
Có thể nói, ở đâu mà con người, thiên nhiên và du lịch cùng chung sống trong hòa hợp và tôn trọng lẫn nhau, thì ở đó có phát triển bền vững. Và Giethoorn chính là thí dụ tiêu biểu của mô hình này.
Khám phá ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc
Hồ Bán Nguyệt theo tiếng Trung Quốc gọi là Yueyaquann, được nhiều người biết đến với vẻ đẹp tinh khiết như một viên ngọc lục bảo được bao bọc trong cát.
Nằm trên con đường tơ lụa cổ đại, nơi đây chính là một kỳ quan thiên nhiên đặc biệt đã tồn tại 2.000 năm.
|
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Hồ Bán Nguyệt nằm cách thành phố Đôn Hoàng, thuộc tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc khoảng 6 km về phía nam. Nằm trên con đường tơ lụa cổ xưa, con suối nước ngọt này có hình trăng lưỡi liềm và nó được cho là đã tồn tại khoảng 2.000 năm.
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Hồ Bán Nguyệt dài 218 m từ đông sang tây và 54 m từ bắc xuống nam. Mực nước trong hồ dao động qua nhiều năm, từ 7,5 m cách đây 50 năm đến 0,9 m vào đầu những năm 1990. Vào năm 2006, chính quyền địa phương đã bổ sung thêm nước cho hồ.
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Hồ đẹp như tranh vẽ nổi bật với những mảng cây như một tấm bạt xanh tươi vẫn hiên ngang trước bối cảnh sa mạc khô cằn.
|
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Ngoài hồ Bán Nguyệt, du khách còn có thể tự do khám phá hồ nước tự nhiên cũng như các công trình kiến trúc cổ xung quanh.
https://dulich.petrotimes.vn/ |
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Nhà thờ Mingyue của hồ được bao quanh bởi núi Mingsha. Những cồn cát lấn chiếm núi Mingsha luôn đe dọa nhấn chìm ốc đảo mong manh này. Nó cũng là một minh chứng tuyệt vời về kiến trúc thời Hán được trang trí công phu của Trung Quốc.
|
Nhà thờ Mingyue. https://dulich.petrotimes.vn/ |
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Cách thức truyền thống để tới hồ Bán Nguyệt là bằng lạc đà. Đây cũng là cách dễ dàng nhất để khám phá sa mạc Gobi.
Dãy núi Mingsha. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Ẩn mình dưới chân cồn cát, dãy núi Mingsha là một vành đai thực vật màu ngọc lục bảo, được nuôi dưỡng nhờ vào nước suối tinh khiết của hồ.
|
Hang động Mogao. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Các hang động tạo thành một hệ thống gồm 492 ngôi đền chứa đựng những điều tuyệt vời về nghệ thuật Phật giáo phong phú trải dài trong khoảng thời gian khoảng 1.000 năm.
Các ngôi chùa ngoài hang động Mogao. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Những ngôi chùa trông kỳ dị đứng bên ngoài hang động Mogao như những lính canh canh gác các kho báu được giấu ở bên trong.
Đôn Hoàng. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Thành phố Đôn Hoàng gần đó là một địa điểm lý tưởng để khám phá sự phong phú của văn hóa nơi đây. Trong đó phải kể tới lối vào Mogao Caves, một Di sản Thế giới được UNESCO công nhận.
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Đôn Hoàng được xây dựng trên nền móng từ thế kỷ thứ 4 và xây dựng lại vào năm 1844.
Du khách cũng có thể khám phá các cấu trúc đá bí ẩn trong Công viên địa chất quốc gia Đôn Hoàng trên sa mạc Gobi.
Công viên địa chất quốc gia Đôn Hoàng |
Nằm cách Đôn Hoàng khoảng 180 km về phía tây bắc, công viên thu hút du khách bởi một loạt các thành tạo đá bí ẩn. Những cấu trúc đá như thế này được hình thành cách đây 700.000 năm.
|
https://dulich.petrotimes.vn/ |
https://dulich.petrotimes.vn/ |
Những khối đá này hình thành qua quá trình xói mòi do tác động của gió và mưa.
Đèo Yumen. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Vừa được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới, pháo đài quân sự bất khả xâm phạm này từng đứng trên con đường tơ lụa có từ thời nhà Hán.
|
Đèo Yang. https://dulich.petrotimes.vn/ |
Tương tự như vậy, đèo Yang, cũng có từ năm 120 trước Công nguyên, là một cột mốc quan trọng trên con đường tơ lụa.
Khám phá 5 "thiên đường thu nhỏ" khi dừng chân tại Bangkok Chỉ với vài giờ lái xe hay đi thuyền, bạn sẽ được tận hưởng một "thiên đường thu nhỏ" ngay tại Bangkok, tạm biệt những căng thẳng của công việc, ồn ào của cuộc sống để thư giãn tâm hồn và hòa mình vào thiên nhiên biển trời. Không phải mất quá nhiều thời gian và chi phí mới có thể tìm được...