Thị trấn cổ đẹp như tranh vẽ ở Tứ Xuyên
Thượng Lý như nơi ‘ thế ngoại đào nguyên’ với những cây cầu đá, những ngôi nhà gỗ cổ xưa nép mình dưới màu xanh mượt mà.
Thị trấn Thượng Lý là di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng ở thành phố Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trấn cổ nhỏ bé có thế nhìn sông dựa núi, rừng cây xanh mướt, những căn nhà gỗ đơn sơ mang phong cách kiến trúc thời Minh – Thanh.
Nha gỗ vưa cô xưa vưa nha nhặn, nhâp nhô cao thâp. Những con đương nhỏ trai đa uốn lượn quanh thị trấn.
Thượng Lý có hai con sông nhỏ Mao Khê và Bạch Mã chảy quanh. Các câu vom, thap cô, công chao cô trên sông và dọc bờ sông tạo nên những cảnh sắc ấn tượng của thị trấn.
Câu ơ thi trân cô hiên con bao lưu đươc phân lơn la câu đa, trong đo câu Nhi Tiên là tiêu biểu nhất. Cây câu nay đươc xây dựng từ thời nhà Thanh, mặt câu phăng khum như nưa hinh tron, trên thân cầu mọc đầy cỏ, hoa dại li ti.
Thượng Lý đẹp rực rỡ trong nắng, xa xa là cây cầu Trường Thọ uốn mình qua sông.
Video đang HOT
Cầu Bàn An – cây cầu lớn nhất thị trấn Thượng Lý – được bao phủ trong khung cảnh xanh ngắt yên bình của mùa hè.
Dưới chân cầu Bàn An có một con rồng đá được thiết kế rất sáng tạo, đuôi rồng vắt lên bờ, thân chìm trong nước, đầu rồng ngoi lên, vào mùa mưa có thể thấy rồng phun nước.
Cạnh đầu rồng dưới chân cầu là cái đình nhỏ có bậc thang dẫn xuống sông cho người dân giặt giũ, rửa rau…
Guồng nước lớn trong trấn cũng là một cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch chụp ảnh.
Thượng Lý nhộn nhịp mùa lễ hội.
Nhà cửa, cây cối phủ tuyết trong mùa đông.
Theo iOne
Ngôi chùa cổ cheo leo vách núi ở Trung Quốc
Được xây dựng bám theo vách núi ở độ cao 75m, Huyền Không Tự khiến nhiều người phải thót tim khi tới tham quan.
Huyền Không Tự (ngôi chùa trên không) là công trình Phật giáo nổi tiếng nằm tại chân núi Hằng, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Tọa lạc trên vách núi cheo leo, cách mặt đất khoảng 75m, ngôi chùa chỉ được dựng trên các cọc gỗ mỏng manh và dựa vào những hõm núi thụt vào.
Ngôi chùa có tuổi đời hơn 1.400 năm và được xây dựng lại và tôn tạo trong trong thời nhà Minh (1368-1644) và nhà Thanh (1644-1911).
Ngôi chùa có tổng diện tích khoảng hơn 150 m2 và có 40 điện thờ được bố trí cân bằng để đảm bảo sự an toàn cho toàn bộ công trình.
Mặc dù có cấu trúc cheo leo nhưng bên trong ngôi chùa Huyền Không Tự vẫn có hơn 80 bức tượng đồng, tượng gang có khối lượng khá nặng, thuộc các triều đại khác nhau. Trải qua thời gian hàng nghìn năm, ngôi chùa vẫn có sức chống đỡ những công trình này.
Mỗi năm, Huyền Không Tự tiếp đón hàng nghìn khách du lịch tới đây từ khắp nơi trong và ngoài Trung Quốc. Không chỉ tới để cầu an, du khách tới đây còn để chiêm ngưỡng một công trình độc đáo và để tận mắt chứng kiến một công trình sáng tạo của người xưa.
Nối giữa các điện thờ là một hành lang được xây dựng men theo triền núi và cũng chỉ được chống đỡ bằng cọc và sàn gỗ đơn sơ.
Các sử gia Trung Quốc cho biết, lý do người xưa xây dựng ngôi chùa cheo leo này là để chống lại những cơn lũ dữ dội thường quét qua địa phận tỉnh Sơn Tây; đồng thời cũng tránh tuyết và nắng nóng.
Cọc và sàn gỗ đã cũ và xuống cấp nhiều.
Non nước hữu tình của Huyền Không Tự đã đi vào thi ca Trung Quốc.
Theo ngôi sao
Lạc bước đến Cửu Trại Câu ngắm mùa thu thiên đường Những bí kíp nhỏ về phương tiện di chuyển, nơi ở, địa chỉ tham quan của một phượt thủ vừa tới Cửu Trại Câu... sẽ giúp bạn có một chuyến đi vừa tiết kiệm vừa cực kỳ đáng nhớ. Cửu Trại Câu (miền Bắc Tứ Xuyên, Trung Quốc) nghĩa là thung lũng 9 làng của người Tạng, được mệnh danh là "Thiên đường...