Thế giới sẽ đối mặt với cơn bão địa chính trị dữ dội?
Hiên nay, không chỉ phương Tây, Trung Cân Đông, mà còn khu vực châu Á-Thái Bình Dương cung rơi vào tình trạng bất ổn. Trên lãnh thổ Hàn Quốc đang triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ. Co một tình huống phức tạp và rất đáng báo động xung quanh Biên Đông. Liêu ở khu vưc nay co thê xay ra nhưng thay đổi địa chính trị trong những năm tới?
25 năm trước đây đã xay ra một sự kiện định đoạt số phận của Liên Xô: âm mưu đảo chính tháng 8 đã đặt dấu chấm hết cho Liên bang Xô Viêt. Bốn tháng sau đo là cơn hấp hối trước ngay chính thức tuyên bô vê sư tan ra cua Liên Xô. Sự biến mất của môt siêu cường la một sự kiện tâm cơ địa chính trị. Toàn bộ trật tự thế giới đa thay đổi.
Sau một phần tư thế kỷ, các chuyên gia co cảm giác tương tư như vây khi theo doi nhưng sự kiện mùa hè năm 2016. Ro rang la trật tự thế giới đang thay đôi, một số nước đang thay đổi định hướng và đương lôi chính sách đôi ngoai. Đó là nhận định của tổng biên tập tạp chí “Nước Nga trong vấn đề toàn cầu” (Russia in Global Affairs) Fyodor Lukyanov.
Người ủng hộ Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan.
Trong một cuộc phỏng vấn với “Sputnik”, ông Lukyanov lưu y đên viêc, cac sư kiên chính trị quan trọng nhât đêu la đầy bất ngờ, khó dự đoán, va gây ấn tượng bơi quy mô lơn:
“Rất nhiều sự kiện xảy ra gần như cùng một luc. Cuộc trưng cầu dân ý rút khỏi EU của Anh. Donald Trump được đề cử làm ứng viên đại diện đảng Cộng hòa thực hiện chiến dịch tranh cử tổng thống Mỹ, ma đối với nhiều người đây là môt sư kiên gây sốc và chưa từng có. Cuộc đảo chính bât thanh ở Thổ Nhĩ Kỳ, và nhưng hậu quả của nó. Người ta có ấn tượng rằng, Ankara sẵn sàng thưc hiên nhưng thay đôi nghiêm trong trong hệ thống các mối quan hệ với các đối tác nươc ngoài, mà không chỉ riêng với Moscow. Triên vong phat triên quan hệ cua Thổ Nhĩ Kỳ với NATO vân chưa ro. Nhưng, rõ ràng la hai bên không thê duy tri môi quan hê theo mô hinh cu. Trong bối cảnh này nhưng vụ giao tranh ở Syria đang gia tăng cường độ. Ngoài ra con co các vấn đề ơ Ukraine, va hiên nay co thê thây rõ ràng rằng, “quá trình Minsk” đa lâm vào bế tắc. Tưc là, khắp mọi nơi trên thế giới đang diên ra nhưng quá trình rất nghiêm trọng”.
Cac sự kiện hôi cuôi nhưng năm 1980 đâu nhưng năm 1990 được cho là bước ngoặt lớn. Tuy nhiên, khi đo không ai đê xuât sang kiên xem xét lại mô hình quan tri thế giới theo kiêu “chiến tranh lạnh”. Môt thay đôi duy nhât la thay cho trât tư thê giơi dựa trên hai siêu cường đa xuât hiên trât tư đơn cưc – chi dưa vao một siêu cương la Mỹ. Tuy nhiên, những sự kiện gần đây dẫn đến những thay đổi về chất: kỷ nguyên toàn cầu hóa tự do săp kết thúc.
Ông Fyodor Lukyanov cho biêt: “Vi du, việc người dân Anh bỏ phiếu lựa chọn Brexit chắc chắn là một cột mốc rất quan trọng đối với EU. Trước đây Liên minh châu Âu đa co xu thế mở rộng. Và đột nhiên một cuộc gọi đánh thức. Có lẽ, đây không phải là cuôc goi cuối cùng. Cuôc đao chinh bât thanh ơ Thổ Nhĩ Kỳ cung la môt cơn sốc đôi vơi EU cung như đôi vơi NATO. Môt nươc thanh viên NATO đôi khi cư xử y như khôi Băc Đai Tây Dương không tồn tại.
Video đang HOT
Vị trí siêu cường của Mỹ đang bị thách thức.
Chung ta đang chứng kiến một xu hướng quan trọng: các nguyên tắc cơ ban cua nền chính trị thế giới sau “chiến tranh lạnh” ma ở vị trí trung tâm la phương Tây đang thay đôi. Mô hinh phat triên phương Tây ma cac chính trị gia lên kế hoạch sau năm 1991, đã không thanh công. Noi cach khac, quá trình đa tưng băt đâu sau sự sụp đổ của Liên Xô vẫn đang tiếp tuc. Nhưng, chinh hiên nay, trong năm 2016, qua trinh chuyển hoá từ những sự thay đổi về sô lượng thành những thay đôi vê chất lượng tâm cơ toàn cầu. Đây là kết quả chính của mùa hè chính trị năm 2016 “.
Hiên nay, không chỉ phương Tây, Trung Cân Đông, mà còn khu vực châu Á-Thái Bình Dương cung rơi vào tình trạng bất ổn. Trên lãnh thổ Hàn Quốc đang triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ. Co một tình huống phức tạp và rất đáng báo động xung quanh Biên Đông. Liêu ở khu vưc nay co thê xay ra nhưng thay đổi địa chính trị trong những năm tới?
Ông Lukyanov noi: “Bản thân hệ thống phòng thủ tên lửa cua Mỹ ở Hàn Quốc không phải là môt yếu tố quan trọng nhất. Điều quan trong nhât la hệ thống NMD la môt bằng chứng mơi về qua trinh leo thang căng thẳng trong quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Xet theo nhưng lơi tuyên bô, ca hai bên đêu không muôn đê co như vây. Nhưng, logic của cac sự kiện dân đên điêu đo. Một sự kiện quan trọng trong bôi canh này là phán quyết của Toà Trọng tài quốc tế vê vụ Philippines kiện Trung Quốc ở Biển Đông, đây la một bản phán quyết đứng về phía Philippines. Sự kiện này chắc chắn sẽ sẽ có những tác động nhất định đên diên biên tinh hinh. Mặc dù vẫn chưa rõ Trung Quốc se phản ứng như thê nao với điêu đo”.
Ơ khu vưc châu Á-Thái Bình Dương chưa ghi nhân nhưng thay đổi về chất sanh đươc vơi khu vưc châu Âu và Trung Đông. Nhưng, ơ vung nay cung đang diên ra nhưng thay đôi quan trong. Đây chỉ là vấn đề thời gian…
Theo Danviet
Lo Thổ Nhĩ Kỳ ngả về Nga, Mỹ tìm cách giữ mối quan hệ
Phó tổng thống Mỹ đến Ankara để níu giữ mối quan hệ đang lung lay về việc dẫn độ giáo sĩ lưu vong bị cáo buộc đứng sau cuộc đảo chính Thổ Nhĩ Kỳ.
Phó tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: Reuters
Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 24/8 đến thủ đô Ankara, trở thành quan chức cấp cao nhất của Mỹ thăm Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ đảo chính bất thành hồi tháng trước.
Ông Biden sẽ tìm cách chuyển đến thông điệp rằng Mỹ đánh giá cao Thổ Nhĩ Kỳ với tư cách là một đồng minh quan trọng trong Khối hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), giữa lúc có những dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy cách tiếp cận của hai nước đối với xung đột ở Syria có thể "lệch pha", theo AP.
Bộ Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ cho biết hôm 23/8 rằng họ đã họp với các quan chức Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao Mỹ ở Ankara trước thềm chuyến thăm của ông Biden.
Mỹ bất an
Căng thẳng âm ỉ giữa hai nước bùng lên kể từ sau vụ đảo chính ngày 15/7 ở Thổ Nhĩ Kỳ. Các lãnh đạo Mỹ đã giận dữ khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cáo buộc Mỹ hỗ trợ hoặc chống lưng cho vụ đảo chính. Khi Mỹ ra tuyên bố bác bỏ cáo buộc này, các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ phàn nàn rằng Washington chậm trễ trong việc ủng hộ Ankara vào thời điểm nước này cần giúp đỡ nhất, cho dù Mỹ đã bày tỏ quan điểm ủng hộ ông Erdogan khi vụ đảo chính xảy ra.
Bình luận viên Josh Lederman của AP nhận định Mỹ cảm thấy khó chịu trước những động thái "tán tỉnh" ngoại giao gần đây của Thổ Nhĩ Kỳ đối với Nga và Iran, hai nước đối thủ của Mỹ. Các động thái này cho thấy Thổ Nhĩ Kỳ, đang trong tình thế túng bí, có thể suy tính lại mối quan hệ đồng minh với phương Tây nhằm duy trì sự ổn định trong khu vực.
Hồi đầu tháng này, ông Erdogan đến Moscow để thúc đẩy quan hệ và có thể tìm kiếm sự phối hợp nhằm chấm dứt cuộc nội chiến ở Syria, điều mà Moscow đã không thể đạt được với Washington. Sau chuyến viếng thăm Iran bất ngờ của Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vào tuần trước, báo chí địa phương loan tin ông Erdogan có kế hoạch thăm Tehran vào ngày 24/8, tức cùng ngày mà ông có lịch gặp ông Biden.
"Bằng cách xích lại gần Nga và Iran, rõ ràng Tổng thống Erdogan đang gửi đi thông điệp rằng ông không vui trước thái độ của phương Tây. Thổ Nhĩ Kỳ vẫn muốn tiếp tục ở lại NATO và mong mỏi gia nhập Liên minh châu Âu (EU) nhưng bầu không khí đang trở nên xấu hơn nhiều so với trước khi vụ đảo chính xảy ra", Bulent Aliriza, nhà phân tích ở Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và Quốc tế có trụ sở ở Washington, nhận định.
Bình luận viên Josh Lederman cho rằng Mỹ từng xem ông Erdogan như một lãnh đạo quan tâm đến việc thúc đẩy dân chủ và hợp tác với Mỹ. Sự lạc quan đó đã bị dội một gáo nước lạnh khi ông Erdogan phát động chiến dịch trấn áp báo chí và các quyền tự do khác, cũng như tập trung chống lại phe nổi dậy đòi ly khai người Kurd, một động thái có thể gây tổn hại cho nỗ lực chống IS, vì chính quyền Mỹ đang hậu thuẫn lực lượng người Kurd ở Syria để chống IS.
Các lo ngại của Washington về nhân quyền và dân chủ ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng gia tăng kể từ khi chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ bắt giam và sa thải hàng chục nghìn binh sĩ, cảnh sát, giáo viên và nhà báo sau vụ đảo chính bất thành. Washington đã cẩn trọng không chỉ trích công khai Ankara để tránh gây tổn hại cho thông điệp ủng hộ chung mà Mỹ dành cho chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ.
Tình hình an ninh dễ vỡ của Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện rõ trong cuối tuần trước, khi một kẻ đánh bom tự sát giết ít nhất 54 người tại một đám cưới ở thành phố Gaziantep, sát với biên giới Syria. Đó là vụ tấn công đẫm máu nhất trong năm nay được thực hiện bởi IS hoặc đảng Công nhân người Kurd (PKK), tổ chức đấu tranh đòi quyền tự trị cho người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Mỹ càng lo ngại hơn khi Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim dường như đang cởi mở với khả năng Tổng thống Syria Bashar Assad tiếp tục đóng một vai trò trong chính phủ chuyển tiếp. Trong nhiều năm qua, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đều kêu gọi phế truất ông Assad và kiên quyết không chấp nhận ông là một phần của chính phủ Syria trong tương lai.
Yêu cầu khó
Theo bình luận viên Josh Lederman, đổ gãy trong quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là vấn đề lớn đối với Mỹ, nước mong Thổ Nhĩ Kỳ theo đuổi cách tiếp cận chung nhằm chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) và ứng phó chủ nghĩa cực đoan khắp Trung Đông. Nằm giữa châu Âu và châu Á, Thổ Nhĩ Kỳ có chung đường biên giới với Iraq, Iran và Syria, nơi các tay súng IS có thể vào Thổ Nhĩ Kỳ và những kẻ được IS tuyển mộ có thể đến Syria sau khi đi qua Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ không hóa giải được vụ tranh cãi về giáo sĩ Gulen, người sống lưu vong ở bang Pennsylvania trong 17 năm qua. Gulen bác bỏ bất cứ sự liên quan nào đến mưu đồ đảo chính nhưng chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ nhất quyết yêu cầu Mỹ dẫn độ Gulen ngay lập tức.
Giới chức Mỹ cho biết cuộc trao đổi hôm 23/8 ở Ankara liên quan đến việc thành lập một tổ của Bộ Tư pháp Mỹ có giao nhiệm vụ đánh giá các đòi hỏi về yêu cầu dẫn độ ông Gulen của Thổ Nhĩ Kỳ. Họ nói rằng trong chuyến thăm lần này, ông Biden dự định nói với các lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ rằng các cáo buộc công khai của họ về sự liên can của Mỹ trong vụ đảo chính sẽ không giúp ích cho mục tiêu của họ.
"Mọi người mong muốn ông Gulen phải được giao trả cho Thổ Nhĩ Kỳ ngay lập tức. Nếu yêu cầu dẫn độ bị khước từ hay trì hoãn, tôi e ngại rằng điều này sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng", Gulnur Aybet, giảng viên quan hệ quốc tế ở Đại học Bahcesehir, Thổ Nhĩ Kỳ, nói.
Hồng Vân
Theo VNE
Phó Tổng thống Mỹ thăm Thổ Nhĩ Kỳ để hàn gắn quan hệ Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden trở thành quan chức cấp cao nhất của Mỹ thăm các nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ kể từ sau vụ đảo chính bất thành đêm 15-7 ở nước này. Theo USA Today, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đặt chân đến Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 24-8 nhằm cải thiện mối quan hệ giữa Mỹ...