Thay dầu nhớt xe máy vào mùa mưa cần lưu ý những gì?
Thay nhớt xe máy luôn là một việc làm không thể thiếu đối với bất kỳ ai sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại. Thế nhưng thay nhớt xe máy vào mùa mưa có gì khác biệt so với mùa hè?
Chỉ sau vài cơn mưa chuyên mùa, nhiều chiếc xe đã vướng phải hàng loạt “chứng bênh”, như chạy giât cục, đê máy không “ngọt” như lúc trời hanh khô, máy mau nóng khi đi đoạn đường ngắn…
Mùa mưa đên, viêc bảo dưỡng xe máy càng phải tỉ mỉ hơn. Ảnh minh họa
Các chuyên gia kỹ thuật và thợ sửa chữa xe máy cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tính trạng trên là do chủ xe châm thay nhớt khiên xe bị lôt sên, phải rã máy tông đại tu, gây tôn kém hàng triêu đông.
Mùa mưa đên, viêc bảo dưỡng xe máy càng phải tỉ mỉ hơn. Hê thông điên, mô-tơ của bô đê, mâm lửa (đặt trong nắp máy bên trái gân cân sô) phải được ưu tiên kiêm tra, hong khô và bọc kín các môi tiêp xúc.
Kê đó là rà soát thay bô gioăng cao su lôc máy đê chông nước xâm nhâp vào trong đông cơ. Làm sạch bô lọc khí, làm khô bô truyên đông (trên xe tay ga) nhằm chặn luông hơi nước bị hút vào buông đôt, giúp dây đai bám bánh đai, đê xe không chạy yêu, ngôn xăng hoặc tắt máy đôt ngôt.
Video đang HOT
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyên, vào mùa mưa, buôc phải di chuyên trên nhiêu tuyên đường nước ngâp sâu, người lái xe cân chú ý kiêm tra thay nhớt, phòng tránh tình trạng dâu nhớt bị nhiễm nước sẽ giảm đô bôi trơn, làm trầy xước lòng xy lanh, đồng thời lượng nước trong dầu nhớt cũng là tác nhân gây ăn mòn động cơ.
Ngoài ra, viêc chọn sử dụng loại dâu nhớt gì cũng sẽ đóng vai trò quyêt định đên chât lượng và đô ôn định khi vân hành, đô bên máy móc, khả năng phát huy tôi đa công suât máy.
Hỏng hóc xảy ra chủ yêu do dâu nhớt kém phâm chất hoặc không còn bảo đảm hoạt tính, do sử dụng quá lâu không thay mới đúng thời gian hợp lý, sử dụng xe trong các điêu kiên khắc nghiêt (chở quá tải, vận hành trong điều kiện thời tiết quá nóng hoặc quá ẩm, vân hành liên tục…). Tât cả kêt hợp lại sẽ khiên các chi tiêt bên trong đông cơ mau chóng bị mài mòn hoặc nặng nhât là xe bị lôt dên.
Thông thường, người sử dụng nên thay nhớt mới sau khi xe chạy được khoảng 1.000km hoặc sau 3 tháng tùy theo điều kiện nào đến trước. Nếu bạn sử dụng dầu nhớt động cơ bán tổng hợp thì có thể kéo dài thời gian sử dụng đến khoảng 1.500 – 2.000km.
Có cần bảo dưỡng xe máy định kỳ?
Bảo dưỡng xe máy định kỳ không chỉ quan trọng với xe mới. Các xe máy cũ cần được bảo dưỡng để luôn hoạt động tốt và an toàn nhất.
Tại sao cần bảo dưỡng xe định kỳ?
Bảo dưỡng xe máy định kỳ 4 tháng/lần. Ảnh: Yamaha
Không chỉ xe máy mới sử dụng cần bảo dưỡng định kỳ theo lời khuyên của nhà sản xuất mà việc này cũng rất quan trọng với xe đã qua sử dụng.
Với xe đã sử dụng, các chi tiết máy đã cũ và thường bị hao mòn, hỏng hóc bất kỳ lúc nào, vì vậy, người dùng phải kiểm tra, bảo dưỡng xe máy định kỳ để phát hiện và sửa chữa kịp thời giúp xe luôn vận hành bền bỉ, an toàn.
Việc bảo dưỡng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất sẽ giúp tăng tuổi thọ sử dụng xe. Các hoạt động bảo trì gồm thay dầu, bảo dưỡng chế hoà khí, rửa bầu lọc khí, chỉnh chế độ nhiên liệu, vệ sinh bugi, điều chỉnh côn, đổ thêm nước nạp ắc quy...Khi bảo dưỡng xe định kỳ, kỹ thuật viên sẽ kiểm tra, vệ sinh, tra nhớt để các chi tiết hoạt động trong điều kiện tốt nhất. Ngoài ra, có thể kịp thời phát hiện và thay thế chi tiết bị hư hỏng để không ảnh hưởng đến các chi tiết liên quan, qua đó tăng tuổi thọ của xe, tiết kiệm chi phí sửa chữa.
Do xe máy là phương tiện di chuyển thường xuyên của nhiều người nên cần thay thế dịnh kỳ một số chi tiết như lốp, má phanh, nhông xích, cổ phốt....để đảm bảo an toàn.
Người dùng nên thường xuyên kiểm tra để chiếc xe luôn được chăm sóc và trong trạng thái tốt nhất, giúp giữ giá trị của xe khi chuyển nhượng.
Khi nào nên bảo dưỡng xe máy?
Theo lời khuyên của nhiều thợ sửa xe, trong điều kiện sử dụng ở Việt Nam, xe máy nên được bảo dưỡng định kỳ 3 - 4 tháng/lần hoặc tùy tình trạng sử dụng. Điều này có thể giúp đảm bảo an toàn, tránh những bệnh lặt vặt khi đi xe.
Ngoài ra, mỗi loại phụ tùng, chi tiết có lịch bảo dưỡng riêng theo số kilomet quy định mà người dùng cần lưu ý và ghi nhớ. Chẳng hạn việc thay dầu xe, dầu lab (với xe ga), nước làm mát,...
Theo quy trình được một số đại lý xe máy chia sẻ, bảo dưỡng xe máy được thực hiện đối với phần khung sườn, phần động cơ và hệ thống truyền lực.
Cụ thể, ở phần khung sườn: kiểm tra vành xe, nan hoa, bảo dưỡng cổ phuốc, bảo dưỡng giảm xóc trước/ sau, bảo dưỡng phanh trước, bảo dưỡng các loại dây cáp, bôi trơn những chi tiết chuyển động, bảo dưỡng tra dầu tay ga cũng như dây ga.
Phần động cơ: bảo dưỡng chế hoà khí, rửa bầu lọc khí, chỉnh chế độ nhiên liệu, vệ sinh bugi, căn chỉnh xúp páp, điều chỉnh côn, đổ thêm nước nạp ắc quy, (kiểm tra) thay dầu máy. Đối với xe phun xăng điện tử, cần kiểm tra và vệ sinh vòi phun, kiểm tra/thay thế lọc bơm xăng (nếu cần), kiểm tra hoạt động các cảm biến, chi tiết trong hệ thống phụ xăng.
Hệ thống truyền lực: bảo dưỡng nhông xích tải, bảo dưỡng phanh sau, tra mỡ trục càng sau, kiểm tra cần khởi động, giàn để chân, siết lại toàn bộ ốc trên hệ thống khung xe và công đoạn cuối cùng là rửa xe.
Đây là những thói quen phá hủy xe máy vào những ngày nắng nóng: Bạn có mắc phải? Những điều tưởng chừng đúng nhưng lại là sai lầm nghiêm trọng khi đi xe máy dưới trời nắng nóng sẽ khiến bạn phải trả giá đắt. Gần đây, liên tiếp các vụ xe khách cháy xảy ra và nguyên nhân phần lớn là do thời tiết quá khắc nghiệt, kết hợp với việc xe phải hoạt động liên tục. Đây chính là...