Thanh Hóa tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhằm xác định những nhiệm vụ, giải pháp tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH; phòng, tránh và giảm thiểu hiểm họa do BĐKH đem lại.
Cụ thể, giai đoạn 2021 – 2025 các sở, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng kế hoạch hành động ứng phó cụ thể với BĐKH của ngành, địa phương mình trên cơ sở “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050″; Nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH của các ngành, các cấp và cộng đồng để ứng phó kịp thời, hiệu quả trước BĐKH; Xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu của tỉnh về khí tượng thủy văn và BĐKH, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh.
Giai đoạn 2026 – 2030 đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, dự án liên quan thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể một cách hiệu quả; Ứng dụng hiệu quả khoa học – công nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến để hướng tới nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ cộng đồng quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, tư nhân cho ứng phó với BĐKH.
Tầm nhìn đến năm 2050, các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, ngành, lĩnh vực ở cấp tỉnh, cấp huyện được lồng ghép các biện pháp ứng phó với BĐKH thực sự hiệu quả; Mở rộng, tập trung đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh; Có định hướng phát triển mới nhằm xây dựng, củng cố nền kinh tế các – bon thấp có khả năng chống chịu và thích ứng cao với các tác động của BĐKH.
Video đang HOT
Bộ NNPTNT đề nghị các tỉnh ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng xe quá tải đi trên đê
Ngày 14/7, Bộ NNPTNT đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng xe quá tải đi trên đê.
Nguyên nhân từ đầu năm đến nay nhiều tuyến đê ở các địa phương vừa được đầu tư hơn trăm tỷ đồng để xử lý cấp bách nhưng mới sử dụng đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
Bộ NNPTNT cho biết, nhưng năm vưa qua, Thu tương Chính phu, Bô NNPTNT đa quan tâm bố trí kinh phí cho cac địa phương thực hiên duy tu, tu bổ, xử lý nhưng hư hong cua đê điều, trong đo co viêc sửa chưa, cai tạo, gia cố mặt đê bị hư hong, xuống câp.
Thiết kế mặt đường đê chỉ chịu tải trọng 12 tấn, nhưng thường xuyên có xe chở cát có tổng trọng lượng khoảng 40 tấn chạy qua. Ảnh: I.T
Tuy nhiên, hiên nay tình trạng xe qua tai đi trên đê diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, đặc biêt la nhưng đoạn đê qua cac khu đô thị, khu tâp trung dân cư, khu vực co mo vât liêu va bến bai tâp kết, trung chuyên vât liêu, làm hư hong nghiêm trong mặt đê, trong đo co nhưng tuyến đê mơi đươc đâu tư sửa chưa, nâng câp.
"Vừa rồi, báo chí phản ánh nhiều về tình trạng xe quá tải đi trên đê ở Thanh Hóa, gây hư hỏng mặt đê. Việc này ngày 3/3/2020, Bộ NNPTNT đã có văn bản gửi UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng xe quá tải đi trên đê tả hữu sông Chu, gây hư hỏng mặt đê.
Bộ Công an giao Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường và Cục đã có văn bản gửi Công an tỉnh Thanh Hóa đề nghị điều tra, xác minh xử lý vi phạm.
Tuy nhiên, các cấp chính quyền địa phương còn chưa vào cuộc một cách chặt chẽ nên để xảy ra tình trạng và đã gây hư hỏng rất nặng" - ông Phạm Đức Luận chia sẻ.
Được biết, tuyến đê tả, hữu sông Chu đã được tỉnh Thanh Hóa đầu tư 150 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách để xử lý cấp bách.
Thế nhưng, vừa nghiệm thu xong tuyến đê này đã bị xe tải "cày nát", nhiều đoạn bị biến dạng hoàn toàn, xuất hiện liên tiếp những vệt lằn, lún, bong tróc, nứt gãy trên mặt đê, có đoạn kéo dài cả vài trăm mét.
Nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng trên là do xe quá tải chở cát của các mỏ cát dọc sông Chu. Bởi, thiết kế mặt đường đê chỉ chịu tải trọng 12 tấn nhưng thường xuyên có xe chở cát có khối lượng từ 15-20m3, tổng trọng lượng khoảng 40 tấn chạy qua.
Tương tự, dự án xử lý đê cấp bách đối với tuyến đê ta sông Câu năm trên đia ban huyên Hiêp Hoa, Viêt Yên (Bắc Giang) co chiêu dai 27,6km có tổng vốn đầu tư hơn 145 tỷ đồng vừa đưa vào sử dụng đã hư hỏng.
Tại tuyến đê, nhiêu đoan, phai muc bo ca mang bê tông lên chât thanh đông ngay lê đương đê thay thê bê tông mơi vao. Cung vơi đo, không it đoan bi bong troc, vêt nưt keo dai khiên măt đương gâp ghênh cao thâp.
Đê đam bao an toan đê điều, bao vê thanh qua đâu tư, Bô NNPTNT đề nghị UBND cac tinh, thanh phố khân trương chi đạo cac cơ quan chưc năng, chính quyền địa phương, nhât la lực lương công an tăng cường công tac kiêm tra trên cac tuyến đê, kiên quyết ngăn chặn va xử lý nghiêm cac tổ chưc, ca nhân vi phạm.
Đồng thời, bố trí ngân sach địa phương đê xử lý, khăc phuc nhưng hư hong cua đê do tình trạng xe qua tai đi trên đê gây ra, đam bao an toan đê điều và giao thông trên đê phuc vu công tac ưng cưu hô đê trong mua mưa lũ năm 2020 va cac năm tiếp theo.
Vụ tai nạn khiến 4 người thương vong: Mấy bà cháu mới từ miền Nam về Do trục trặc chuyện gia đình, bà Bình mới vào miền Nam đưa hai mẹ con chị Huệ về lại Vân Sơn (Thanh Hóa) được một thời gian. Hôm xảy ra sự việc thương tâm, 3 bà cháu đang đi khám bệnh. Như đã thông đã đưa tin, vào khoảng 10h30 trưa 4/6, tại Km 17 800 TL506 (đường từ Cảng hàng không...