Tham vọng chế tạo siêu tăng mới của Mỹ chết yểu
Quân đội Mỹ có kế hoạch phát triển thế hệ xe thiết giáp mới thay cho xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams và xe chiến đấu bộ binh Bradley nhưng không thể sản xuất đại trà vì vấn đề ngân sách.
Xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams của Mỹ.
Theo National Interest, quân đội Mỹ hiểu rõ sự cần thiết của việc chế tạo thế hệ xe thiết giáp mới để tiếp tục nâng cao năng lực răn đe trước các mối đe dọa hiện nay như thế xe chiến đấu Armata của Nga. Mỹ có một số ý tưởng về loại xe mới, thậm chí là có thể chế tạo mẫu thử nghiệm nhưng hiện không có kế hoạch đưa chúng vào sản xuất đại trà.
“Tôi rất muốn có nhưng chương trinh thay thê cho cac xe tăng Abrams va xe chiến đấu Bradley va hiên chung tôi đang co nhưng bươc chuân bi ban đâu”, Thiêu tương David Bassett, quản lý dự án phương tiện chiến thuật Mỹ tra lơi với các phóng viên ngày 4.10. “Nhưng các dự án này không phù hợp với ngân sách hiện tại”.
Quân đôi My hiêu rât ro nhưng giơi han cua xe tăng Abrams va xe chiến đấu Bradley và luôn săn sang nâng câp cac loai khi tai nay, ông Bassett nói. Ví dụ như phiên bản M1A2 Abrams mà quân đội My đang sư dung cua nhưng loai xe nay hiên đai hơn nhiêu so vơi phiên ban đâu tiên đươc đưa vao sư dung tư đâu thâp niên 1980.
Video đang HOT
Xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley.
Theo ông Bassett, Mỹ biết rằng xe tăng chiến đấu chủ lực Abrams có thể nâng cấp được đến đâu và công nghệ nào cần đến việc sản xuất thế hệ xe tăng mới.
Đa co luc quân đôi My tin răng viêc nâng câp hàng loạt xe thiết giáp hiên co hiêu qua hơn nhiêu so vơi viêc chê tao phiên bản mới cho một loại riêng biệt. Đó cũng là lý do mà quân đội Mỹ hủy bỏ chương trinh thay thế các xe Bradley và dùng số tiền này nâng cấp chính xe chiến đấu Bradley, xe tăng Abrams, hay pháo tự hành Paladin.
“Sau cung, xe tăng bao gôm môt bô khung vơi hệ thống di chuyển, vu khi, hê thông liên lac va nhiêu thiêt bi khac”, ông Bassett noi. “Nêu nhưng hê thông nay co thê đươc nâng câp, về cơ bản Mỹ sẽ không cân phai chê tao môt loai xe tăng mơi va không phải đối mặt với nhưng rui ro đi kem cua các dư an nay”.
Một giải pháp khác là chương trình chế tạo dòng xe thiết giáp đa nhiệm (AMPV), trong đó các phương tiện vũ khí “mới” được phát triển dựa trên các thành phần đã có trước đó. AMPV sử dụng bộ khung mới nhưng hầu hết các bộ phận bên trong được lấy từ xe chiến đấu Bradley.
Pháo tự hành tầm xa M109 Paladin của Mỹ.
Tuy vậy, điều này cũng có những giới hạn. Hệ thống truyền lực trên Bradley chỉ phù hợp với loại động cơ nhất định. “Cải thiện khả năng vận hành đồng nghĩa với rủi ro cao hơn”, ông Bassett nói. “Vì vậy, Mỹ đang từng bước nâng cấp khả năng chiến đấu cho các xe thiết giáp. Ngân sách chỉ đáp ứng được như vậy”.
Ngay ca khi chi đươc nâng câp, ca xe tăng M1A2 Abrams va xe chiến đấu Bradley vẫn được tin tưởng là nhưng loai khí tài quân sự hiên đại. Hiên quân đôi My đang nghiên cưu chê tao nhưng công nghê mơi cho xe tăng như Hê thông Bao vê chu đông (MAPS), giúp thiết giáp Mỹ tăng cường khả năng chông lai cac tên lưa chống tăng của đối phương.
Chinh sach nâng câp cua quân đôi My liệu co đu đê đôi pho vơi nhưng loai khi tai mơi cua Nga va Trung Quôc vân con la điêu phai ban. Nhưng trong bôi canh ngân sách eo hẹp hiện tại, đo la điêu tốt nhất mà quân đội Mỹ có thể làm.
Theo Đăng Nguyễn – NI (Dân Việt)
Hải quân Mỹ lập kỷ lục đánh chặn xa nhất với tên lửa SM-6
Hải quân Mỹ mới đây đã lập kỷ lục đánh chặn trên không xa nhất trong lịch sử hải quân nước này với tên lửa Raytheon Standard Missile-6 (SM-6).
Tên lửa SM-6 trong một lần phóng thử nghiệm.
Theo UPI, tuần dương hạm lớp Ticonderoga mang tên USS Princeton đã đánh chặn thành công mục tiêu ở ngoài đường chân trời. Đây là điểm xa nhất con người có thể quan sát được bằng mắt thường trên biển.
Đây là hoạt động nằm trong cuộc thử nghiệm Hệ thống Kiểm soát Hỏa lực - Phòng không Tích hợp (NIFC-CA) diễn ra hồi tháng trước ở mũi Mugu, California.
Cuộc thử nghiệm nhằm kiểm tra khả năng hoạt động của tên lửa tầm xa SM-6 với cảm biến trên không và truyền dữ liệu sử dụng hệ thống chiến đấu Aegis
Công ty sản xuất vũ khí Raytheon sau đó đã ca ngợi cuộc thử nghiệm tên lửa SM-6. "Tên lửa SM-6 đã cho thấy khả năng nhanh hơn, chống lại nhiều hơn các mối đe dọa và đem đến sự linh hoạt tối đa trong các nhiệm vụ", Giám dốc dự án SM-6, Mike Campisi nói.
"Tên lửa là giải pháp phù hợp với nhu cầu phòng thủ của hạm đội hải quân trên khắp thế giới".
Đây là cú đánh chặn trên không xa nhất từ trước tới nay của tàu chiến Mỹ, phá vỡ kỷ lục về tầm bắn do chính tên lửa SM-6 lập được trên tàu khu trục tên lửa USS John Paul Jones tại căn cứ của Mỹ ở Thái Bình Dương hồi tháng Giêng năm nay.
Đây cũng là lần thử nghiệm bắn đạn thật lần thứ 10 liên tiếp của NIFC-CA để trình diễn khả năng đánh chặn mục tiêu từ xa ngoài đường chân trời.
NIFC-CA là chương trình lớn của hải quân Mỹ bao gồm Hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Baseline 9, Mạng cảm biến thời gian thực CEC, máy bay trinh sát E-2D Hawkeye và tên lửa SM-6.
Theo Đăng Nguyễn - UPI (Dân Việt)
Bất ngờ với radar TQ soi máy bay tàng hình cách 100 km Công ty công nghệ quân sự hàng đầu Trung Quốc mới đây đã khiến các nhà vật lý bất ngờ khi tuyên bố phát triển loại radar mới, có khả năng phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách 100 km. Máy bay cảnh báo sớm KJ-200 của Trung Quốc. Theo tờ Bưu điện Hoa nam Buổi sáng (SCMP), bước đột phá...