“Tham nhũng xảy ra nhiều nhưng ra đến tòa, án còn rất ít”
“Báo cáo của cơ quan có chức năng cho thấy các vụ tham nhũng xảy ra nhiều nhưng ra đến tòa án thì tham nhũng còn rất ít. Nhiều vụ việc khi được phát hiện thì chỉ xử lý bằng hình thức kiểm điểm, rút kinh nghiệm hoặc thuyên chuyển công tác…”
Phạm Thanh Bình – cựu Chủ tịch Vinashin phải thi hành án 500 tỷ đồng nhưng đến nay chưa nộp 1 đồng.
Tại buổi công bố kết quả khảo sát, nghiên cứu về thu hồi tài sản tham nhũng sáng 29/7, nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) cho rằng dư luận xã hội không chỉ quan tâm đến hình phạt đối với người phạm tội mà vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng đã bị chiếm đoạt như thế nào cũng rất được chú ý, theo dõi. Nếu tài sản tham nhũng không thu hồi được thì việc xử lý tham nhũng không triệt để, không được được hiệu quả thực tế và mục tiêu phòng chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước đã đặt ra trong nhiều văn bản, nghị quyết. “Thu hồi tài sản tham nhũng là hoạt động quan trọng và khó khăn, là thước đo hiệu quả của công tác đấu tranh chống tham nhũng”- kết quả nghiên cứu thể hiện.
Đối với việc phòng ngừa, phát hiện việc chuyển tài sản do phạm tội mà có, pháp luật Việt Nam đã quy định tương đối đầy đủ cơ chế giám sát cả cá nhân, tổ chức, cơ quan có giao dịch liên quan đến tiền, tài sản để phòng, chống rửa tiền. Cơ chế này nhấn mạnh yếu tố xác định và nhận dạng khách hàng, áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định căn cước chủ sở hữu của khoản tiền, tài sản có giá trị lớn, nhận dạng các giao dịch đáng ngờ. Tuy nhiên đối với việc kiểm tra, giám sát các tài khoản được mở, được duy trì hoặc nhân danh các cá nhân đang hoặc đã từng giữ chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước, hay các thành viên trong gia đình, cộng sự thân thiết của người này thì pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể.
Mặc dù cơ sở pháp luật cho việc thu hồi tài sản tham nhũng đã có nhưng thực tiễn cho thấy số lượng tiền, tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ việc, vụ án tham nhũng là rất lớn, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản của nhà nước, của nhân dân; tỷ lệ tiền, tài sản thu hồi được rất nhỏ so với thiệt hại bị chiếm đoạt.
Nhóm nghiên cứu dẫn ra báo cáo công tác phòng chống tham nhũng của Chính phủ cho thấy năm 2013 tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng chỉ khoảng dưới 10%, năm 2014 cũng chỉ đạt trên 22%.
Việc phát hiện và xử lý tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng được nhận định là khâu yếu nhất, gây ra nhiều bức xúc cho xã hội.
Rất ít án tham nhũng (?!)
Video đang HOT
Về hiệu quả phát hiện tham nhũng, có nhiều ý kiến đại biểu tại tòa đàm đồng tình cho rằng hiện nay chỉ phát hiện được 5% vụ việc tham nhũng là quá ít, còn lại 95% chưa được phát hiện đều có lý do.
“Thực tế, báo cáo của cơ quan có chức năng cho thấy các vụ tham nhũng xảy ra nhiều nhưng đến tòa án thì án tham nhũng còn rất ít. Nhiều vụ việc khi được phát hiện thì chỉ xử lý bằng hình thức kiểm điểm, rút kinh nghiệm hoặc thuyên chuyển công tác… Việc tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị còn rất yếu. Một số trường hợp chưa xử lý triệt để, muốn xử lý nhẹ, xử lý nội bộ, không muốn chuyển cơ quan chức năng xem xét để xử lý theo quy định pháp luật”- báo cáo chỉ rõ.
Theo nhóm nghiên cứu, một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do pháp luật hiện nay quy định trách nhiệm người đứng đầu nếu xảy ra tham nhũng trong cơ quan, đơn vị, tổ chức mình quản lý.
Về nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, người được hỏi là công chức, viên chức cho rằng những nguyên nhân sau có ảnh hưởng: Cơ sở pháp lý trong hoạt động thu hồi tài sản tham nhũng còn nhiều hạn chế, vướng mắc (33,9%); thiếu trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc phối hợp với cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản (22,8%); chưa có quy định về tịch thu tài sản mà không được chứng minh có nguồn gốc hợp pháp (29,7%); chưa có quy định cụ thể về hợp tác quốc tế trong việc thu hồi tài sản tham nhũng ở nước ngoài (22,2%)…
Ngoài việc niêm phong 40 bất động sản của Giang Kim Đạt – nguyên quyền Trưởng phòng kinh doanh Công ty Vinashinlines, ở Việt Nam, cơ quan chức năng sẽ phối hợp với phía Singapore thu hồi tài sản của Đạt đang ở đảo quốc này (Ảnh cơ quan an ninh điều tra cung cấp).
Hơn nữa, việc quan niệm tài sản tham nhũng là tài sản của người có hành vi tham nhũng cũng đang gây ra khó khăn trong việc thu hồi hiện nay. Chính vì quy định này nên để thực hiện các biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng cần có bản án hình sự của tòa án xác định người phạm tội tham nhũng.
“Nói cách khác chúng ta mới chỉ thu hồi tài sản tham nhũng thông qua bản án hình sự. Quá trình điều tra, truy tố, xét xử là một quá trình lâu dài, mất nhiều thời gian và kẻ phạm tội kịp thời chuyển tài sản sang cho người thân, gia đình. Trong khi đó chúng ta chưa kiểm soát được tài sản, thu nhập của toàn xã hội nên tài sản có nguồn gốc tham nhũng dễ dàng bị tẩu tán, không thể thu hồi được”- nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học thanh tra phân tích.
Thế Kha
Theo Dantri
Việt Nam và Singapore đã bàn việc thu hồi tài sản của Giang Kim Đạt
Ông Ngô Manh Hung - Pho cuc trương Cuc Chông tham nhung (Thanh tra Chinh phu) cho biêt, vưa qua cơ quan chông tham nhung cua Singapore đa co buôi lam viêc, trao đôi vơi lanh đao Thanh tra Chinh phu vê việc thu hồi tài sản của Giang Kim Đạt...
Sang 23/7, tai cuôc hop bao thương ky cua Thanh tra Chinh phu, ông Ngô Văn Khanh - Pho Tông Thanh tra Chinh phu, cho biêt, viêc Cơ quan an ninh điêu tra Bô Công an băt đươc Giang Kim Đat - nguyên quyên Trương phong Kinh doanh Công ty TNHH MTV vân tai viên dương thuôc Tâp đoan Vinashin (Vinashinlines), khiên nhưng ngươi lam trong nganh thanh tra rât vui mưng. Tư sư viêc cua Giang Kim Đat, cac cơ quan chưc năng liên quan se nghiên cưu, xây dưng quy đinh va phôi hơp vơi công đông quôc tê đê băt giư cac đôi tương tham nhung, đăc biêt la ngăn chăn hanh vi tâu tan tai san tham nhung ra nươc ngoai gây bưc xuc dư luân.
Theo ông Ngô Văn Khanh, khi cơ quan nay tiên hanh thanh tra tai Tâp đoan Công nghiêp Tau thuy Viêt Nam (Vinashin) vao năm 2010 thi Giang Kim Đat đa bo trôn ra nươc ngoai rôi.
Ông Ngô Manh Hung tra lơi tai cuôc hop bao (Anh: Thê Kha).
Trong khi đo, tra lơi câu hoi xung quanh viêc thu hôi tai san tham nhung cua Giang Kim Đat ơ nươc ngoai co găp kho khăn, trơ ngai gi không? Cơ chê nao kiêm soat dong chay tiên tham nhung ra ngươc ngoai, tranh nhưng trương hơp tương tư? Ông Ngô Manh Hung - Pho cuc trương Cuc Chông tham nhung (Thanh tra Chinh phu) - cho biêt đên nay mơi chi năm đươc thông tin vê vu an cua Giang Kim Đat qua "kênh" bao chi.
"Viêc thu hôi tai san cua Giang Kim Đat ơ Singapore cân co cơ chê tương trơ tư phap, phai co hiêp đinh ky vơi Singapore thi mơi thu hôi thuân lơi hơn. Hiên nay Viêt Nam va Singapore đêu đa ky tham gia Công ươc vê Chông tham nhung cua Liên Hơp Quôc nên co nhiêu thuân lơi hơn"- ông Hung noi.
Theo ông Hung, vưa qua cơ quan chông tham nhung cua Singapore đa co buôi lam viêc, trao đôi vơi lanh đao Thanh tra Chinh phu vê nôi dung nay. "Hai cơ quan se tich cưc giup đơ nôi dung nay, nhưng hiên nay vu viêc đang trong qua trinh điêu tra nên phai trông chơ vao cơ quan tô tung kêt luân rôi mơi tiên tơi bươc thu hôi tai san theo quy đinh đươc"- ông Hung noi.
Trươc nhưng thăc măc vê cơ chê kiêm soat thu nhâp, tai san cua ngươi co chưc vu, quyên han, ông Ngô Manh Hung cho biêt tư năm 2005 khi thông qua Luât Phong chông tham nhung, Quôc hôi đa giao Chinh phu xây dưng, ban hanh đê an kiêm soat thu nhâp, tai san. Tuy nhiên qua 10 năm thưc hiên Luât Phong chông tham nhung, du cac cơ quan chưc năng đa nô lưc nhiêu nhưng vân chưa thê trinh đươc Đê an kiêm soat thu nhâp tai san cua ngươi co chưc vu, quyên han theo yêu câu cua Quôc hôi nêu trong luât.
"Nêu co cơ chê, luât vê vân đê nay thi mơi kiêm soat đươc tai san bât minh, tai san tâu tan nươc ngoai va khi xay ra tham nhung, viêc thu hôi tai san mơi thuân lơi hơn rât nhiêu"- ông Hung nhin nhân.
Giang Kim Đat (Anh cơ quan công an cung câp).
Như Dân tri đa thông tin trươc đo, Giang Kim Đat sinh năm 1977, quê ở Thái Thượng, Thái Thụy, Thái Bình, có hộ khẩu tại phường Bình An, quận 2, TPHCM. Theo tai liêu cua Cơ quan An ninh điêu tra Bô Công an, Đat đã có hành vi cố ý làm trái và "rút ruột" trong vụ mua tàu Hoa Sen. Trước khi vụ án được khởi tố, Giang Kim Đạt đã "đánh hơi" vụ việc nên nhanh chân cao chạy xa bay ra nước ngoài. Ngay 23/8/2010, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an ra quyêt đinh khơi tô bi can đôi vơi Giang Kim Đạt, đồng thời ra quyêt đinh truy na và ngay 8/11/2010 gửi thông báo truy nã đến Interpol. Đên ngày 7/7 vừa qua, cán bộ chiến sỹ các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an đã bắt được Giang Kim Đạt sau 5 năm truy na.
Cơ quan An ninh điêu tra xác định khối tài sản bất minh mà Giang Kim Đạt tham ô tài sản của nhà nước ước tính hàng trăm tỉ đồng đứng tên người thân gia đình Đat. Qua các tài liệu, ban chuyên án phát hiện khối tài sản lớn gồm gần 40 bất động sản tại TPHCM, Hà Nội như căn hộ cao cấp, biệt thự, xe ô tô...
Theo kêt luân điêu tra, trong tổng số 18,6 triệu USD nhận được, ông Giang Văn Hiển (bô Đat) đã đưa một số cho con trai chi tiêu, còn lại sử dụng mua bất động sản và ít nhất 5 xe hơi đứng tên người thân. Ngoài ra, Đạt đứng tên mua 2 căn hộ tại Singapore, sau đó bán 1 căn. Được biết, một trong những căn hộ của Đạt tại nước này có giá lên tới 3,6 triệu USD.
18 ngươi đưng đâu bi xư ly vi tham nhung Thanh tra Chinh phu cho biêt trong 6 thang đâu năm 2015 đa co 18 ngươi đưng đâu bi xư ly vi tham nhung. Trong đo, ông Ngô Manh Hung cho biêt lưc lương công an co 15 trương hơp, 3 đia phương Quang Ngai, Khanh Hoa, Thanh Hoa cung co 1 trương hơp. "Nhưng ngươi đưng đâu nay ơ cac câp khac nhau. Quang Ngai, Khanh Hoa la ơ câp xa, Thanh Hoa la môt đơn vi công lâp; trong khi nganh công an co ca can bô công an tinh, câp đôi, câp phong"- ông Hung noi. Trong thơi gian nay, co môt ca nhân ơ tinh Lao Cai co thanh tich xuât săc trong tô cao tham nhung va đa đươc đia phương khen thương 10 triêu đông. Ông Ngô Manh Hung cho biêt ca nhân nay đa giup đia phương phat hiên môt vu viêc tham nhung ơ câp xa. Theo thông tin câp nhât ma Thanh tra Chinh phu vưa năm đươc, tinh Binh Phươc cung vưa khen thương môt trương hơp khac co thanh tich xuât săc trong tô cao tham nhung.
Thê Kha
Theo Dantri
Thanh tra Chính phủ muốn hợp tác thu hồi tài sản tham nhũng với Singapore Cơ quan Điều tra Hành vi tham nhũng Singapore (CPIB) đa sư dung các mạng xã hội trực tuyến như Facebook, Twitter, Youtube để tuyên truyền phong chông tham nhung. Tông Thanh tra Chinh phu Huynh Phong Tranh hy vọng được hợp tác với CPIB trong hoạt động thu hồi tài sản tham nhũng (Anh: TTCP). Thông tin tư Thanh tra Chinh phu...