Thâm nhập chợ “con giống người” quái đản ở thủ đô
Gã xe ôm ngay lập tức rút điện thoại gọi cho “cấp trên” của mình và lùa chú tôi sang đư, ti chỗ lùm cây vắi hn. Chỉ trong tích tắc, “cấp trên” của hắn đã xuất hiện.
Tôi làư vô sinh
Bản thân tôi cũ đãhe loá thoá nhữ câu chuyện mua bán “” của nhữ gã to khỏe như vô cô rồi nghề nhiều lần rồi. Nó thư là chuyện phiếm để trêu chọc nhữ a tính phó đã, tră hoa. Như tôi khô ng, việc mua bán “” lạ thật.
Đư nhiên, nó khó hn việc mua m rau ngoài chợ một chút! Gạ gẫm mãi mi nhận đượci gật đầu của một cô đồ nghiệp nữ đã có chồ như chưa… có con, chú tôi mò mẫm đến Bệ từ sá sm. Bệ hay còn gọi là Viện C là bện ln nhất nưc vi quy mô 600 giư bệnh, 8 phò chức nă, 12 khoa lâm sà và 9 khoa cận lâm sà. Bệ tuyến chuyên môn cao nhất chuyên ngành phụn và s sinh Việt Nam. Chính vì thế, từ cổ đến khuôn viên bện lúc nào cũ đô nghẹti, ùn ùni đến kẻ đi liên tục làm tắc cả tuyến phố.
Tôi và cô bạn đồ nghiệp nữ vào vai một cặp vợ chồ vừa dưi quê lên khám bệnh. Mặt chú tôi ngơác, ló ngó sang đư, dắt díu nhau đứ thuỗn mặt trưc cổ bện, bên phía đư Phủ Doãn. Tôi cảm nhận thấy nhữ ánh mắt theo dõi và dò xét của mấy gã xe ôm đang ngồi thuốc lào vặt. Một cặp vợ chồ dưi quê, đến bện phụn màơác thế này, đám “cò” khô nhao đến mi là lạ.
Trưc cửa Bệ, xe ôm, bán nưc kiếm li nh môi gii mua bán tinh trù
Thế như, sự thực là chẳ ai đến gạ gẫm chú tôi cả. Tôi thay đổin thuật, mang một gư mặt lo âu đến cạnh gã xe ôm: “Bác cho em hỏi khám hiến ở viện này thì vào khoa nào nhỉ”. Gã xe ôm đang nằm dàn yên xe bỗ nhổm dậy nhìn chú tôi một lượt từ đầu đến chân: “Khám gì thế?”. Tôi xích lại gần gã hn, nói vừa đủhe: “Em bị tịt, tịt hẳn anh ạ, muốn đưa vợ vào đây bm “” kiếm đứa con”.
Gã xe ôm lúc này đã xuố hẳn xe đứ cạnh tôi, gã trề môi chê bai dịch vụ trong bện, nào là ch đợ khi đến mấy thá, nào là dịch vụ đắt đỏ, nào là phong bì lót tay. Tôi chốt lại: “Bác xem có cửa nào bm nhanh, an toàn chỉ cho em, em khô quên n bác”. Gã xe ôm ngay lập tức rút điện thoại gọi cho “cấp trên” của mình và lùa chú tôi sang đư, ti chỗ lùm cây vắi hn. Chỉ trong tích tắc, “cấp trên” của hắn đã xuất hiện.
Video đang HOT
Đó là mộti phụ nữ chừ 40 tuổi, dái thấp đậm, nưc da mai mái. Chị ta nhìn chú tôi rất kỹ. Tôi giật mình hiểu rằ, chị ta đang nghi ng chú tôi khô phải là vợ chồ. “Chị nói bọn em đừ giận, bây gi cô am ngặt lắm, khô cẩn thận chết như chi. Nhẫn cưi của hai em khô giố nhau. Nếu thực lò muốn chị giúp, ngày mai hai em mang giấy kết hôn đến đây. Thế nhé”,i phụ nữ nói rất nhanh rồi đi thẳ. Ý định nhập vai của chú tôi đã hoàn toàn thất bại. Ngày hôm sau, rút kinh nghiệm từày hôm trưc, chú tôi chuẩn bị một đôi nhẫn cưi giố nhau và vi nhữ bưc tiếp cận, mọi việc diễn ra suôn sẻ vi một “cò” khác. Nghe chị ta gii thiệu, tên Hoa, quê gốc Thanh Hóa.
Lần này chú tôi khô làm việc ngoài đư mà làm việc ở quán cà phê đối diện cổ bện. Tôi trình bày hoàn cảnh rằ, vợ chồ tôi lấy nhau đã 4 năm rồi mà khô có con. Đi khámc nii ta đều kết luận rằ “” của tôi yếu, kích kiểu gì khô lên được. Tôi bị vô sinh hoàn toàn. Tôi muốn vợ được bm “” của mộti khỏe mạnh, có học thức để kiếm một đứa con. Chị Hoa quả quyết: “Các em mi đến nê biết,n giố trong bện kham lắm, lại là đô lạnh nên chất lượ khô cao. Hà của bọn chị là “hà tưi”, toàn của sinh viên trẻ trung, khỏe mạnh. Bọn em gặp được chị thì yên tâm đi”. Đại loại là, vợ tôi sẽ được uố thuốc kích trứ, dưỡ trứ. Mưi ngày sau kỳ kinht thì đến bm tinh trù, bm hai lần cho chắc chắn.
Địa điể phải ở bện mà ở phò khám Hoà Linh gần đó. Chi phí tổ cộ khoả 15 triệu đồ. Tôi ngỏ ý lo lắ và muốn được gặpi sẽ cho “” vợ tôi để xem mặt mũi và sức khỏe của anh ta. Chị Hoa khô đồ ý. Tôi phải năn nỉ và hứa sẽ bồi dưỡ thêm tiền chị ta mi đồ ý rút điện thoại gọi y đến. Khoả 30 phút sau, chú tôi đã gặp đượci cho “”. Cậu ta tư đối trẻ, tê Trung, chỉ khoả 24 tuổi, cao khoả 1m70, vóc dá lực lưỡ, quê Hiệp Hòa, Bắc Giang, đa sinh viên ở một trư đại học dân lập. Cậu ta rất kiệm li, chỉ nói nhữ gì chú tôi hỏi.
Từ thô tin mà cậu ta cung cấp, chú tôi biết được rằ, cậu ta chỉ là một trong hà chục “” chị Hoa có trong tay. Họ đều là sinh viên, hoặc mi ra trư như chưa có việc làm. Khi cần chị Hoa sẽ gọi điện cho họ để lấy “giố” bất cứ lúc nào khách cần. Đặc biệt, họ đều chấp nhận việc bm “nó”, nghĩa là sẵn sà quan hệnh dục vi khách hà để họ đậu thai.
Tuy nhiên, thi thoả mớưi đềhị phư án này, còn lại họ chỉ mua giố và bm gián tiếp qua thiết bị. Một điều nguy hiểm là đây khô phải là lần đầu tiên Trung đi bán giố mà là lần thứ… 7 rồi. Lần nào cũ thành cô. Nghĩa là, tất tật Trung đã có 6 đứa con sinh học mà cậu ta khô hề biết mặt. “Nói dại mồm”, nếu sau này, chú gặp nhau và lấy nhau thì sẽ ra sao.
Hiện nay, nhữi vô sinh, hiến ngày cà tăc hiến tinh trù đã được pháp luật cô nhận, như vì tiền mà việc làm nhân đạo ấy đã biến thành nhữnh vi mua bán trắ trợn nhưoài chợ. Lên mạ, chỉ cần vài cú click chuột sẽm thấy hà ngàn thô tin rao bán “”. “Em 23 tuổi, sinh viên năm cuối, do thiếu tiền đó học phí nê được thi tốt nghiệp. Nếu anh, chị cần tinh trù có thể liên lạc theo số điện thoại… Em cao to, đẹp trai, kh&ocirnh tật. Em khô bán giá cao mà chỉ cần tiền để đó học phí”, trunganh…@yahoo.com. “Tôi cần bán tinh trù gấp, thú thật chuyện này chẳ hay ho gì như do hoàn cảnh, bố mẹ già yếu, ngoài gi đi học tôi còn phải làm thêm như khô đủ trang trải nuôi em ở tỉnh lẻ…”, ngocquy…@gmail.com…
Sau khi chọn lựa vài chục e-mail và số điện thoại của nhữi rao bán tinh trù trên mạ, chú tôi liên lạ ch đợi… Tôi đã liên lạc vi nhữi như thế này và biết rằ, họ tồn tại thật và việc họ sẵn sà bán “” là thật.
“Ngâ” quá thiếu
Nguyên nhân để chợ “” hoạt độ rầm rộ, tràn lan như hiện nay là dogiố” trongn vô cù kham. Nguồn này phụ thuộc hoàn toàn vào lượinhn tặ. Trong khi đó, tâm lýưi Việt chưa hề sẵn sà cho việc này.
Thực tế, nhữi “dũ cảm” hiến tặ “”, trứ thư phải giấui thân vì rất khó nhận được sự đồnh. Bởi khô như hiến máu và hiến nội tạ để cứu chữai bệnh, hiến tinh trù và trứ là tạo c hội cho ra đi một coni. Bác sĩ Tô Minh Hư, Giám đốc Bệi cho biết: “Hiện nay, ở Việt Nam tỉ lệ trư hợp vô sinh do nam gii khá cao (chiếm 36%). Trong khii hiến tinh trù thì rất ít. Chính vì thế, 1 thá có khoả 100 trư hợp vô sinh đến viện thì chỉ khoả 10im đượci hiến tinh trù. Đây là c hội cho việc mua bán tinh trù bên ngoài phát triển, bởii cần thì nhiều,i hiến thì ít”.
Bác sĩ Hư cho biết thêm, ở Việt Nam hiện nay, bệ cóuồn “”. Bện cũ khô gii thiệui cho “giố” mà tự bệnh nhân phảimi cho. Thực tế, có rất nhiều bệnh nhân sau khim đượci hiến “” rồi, khi duyệt hồ s thìưi hiến lại “sợ quá trốn mất”.
Hiện nay cả nưc có gần 20 trung tâm hỗ trợ sinhn và nhiều ni đã xây dựn hà lưu giữ tinh trù để giúpc cặp vợ chồ chữa vô sinh mà chồ khô có “”. Thế nhưcn hà này luôn ở trongnh trạ kham, cầu luôn vượt cung hà trăm lần vì khô cóưi hiến tặ. Tại Trung tâm Cô nghệ phôi, Học viện Quân y 103, mỗi năm có vài trămi làc cặp vợ chồ hiến do chồ, hoặc phụ nữ muốm mẹ đn thân đến xin tinh trù để thụ tinh. Để cóuồn “”, trung tâm phải vận đội hiếp cho bệnh nhân như khô phải lúc nàon hà nà có sẵnn.
Vì lý do tế nhị,c trung tâm hỗ trợ sinhn, bệ thể phát độ phong trào hiến “” hay hiế nhân đạo rầm rộ như hiến máu hay hiếnc bộ phận khác. Thế nên kho lưu trữ “” tạic c sở này thư khô đáp ứ đượcu. Còn ở Học viện Quân y, Trung tâm Cô nghệ Mô phôi đã bưc đầu thu được một số mẫu “” vô danh nh biện pháp tuyên truyền trực tiếp.
Giáo sư Trần Văn Hanh,i phụ trách trung tâm cho biết, đối vi cô tác xin “”, phải sử dụ biện pháp truyền khẩu trực tiếp, vừa kín đáo, tế nhị, vừa đầy đủ thô tin và có tính thuyết phục cao. Tuy nhiên, vi phư pháp này, tuyên truyền viên phải làm việc vi từi nên hiệu quả khô đá kểc hiến “” hay trứ được coi là một việc làm nhân đạo, đem lại niềm vui cho nhiều cặp vợ chồ hiến. Như hiện đầu vào rất ít, nhất làuồ – tinh trù hiến tựuyện, khô có rà buộc kinh tế. Chính điều này dẫn đến thị trư “đen” hoạt độ khá sôi độ và khô lư được hậu quả.
Trên thực tế, việc hiến, cho tặ tinh trù và trứi khô còn xa lạ và đã được luật định. Theo Nghị định về sinh con theo phư pháp khoa học, quy địnhi hiếưi đã có con, chỉ được hiến một lần, miễn phí… để đảm bảo nhữ rắc rố thể xảy ra sau này.
Luật quy định đứa trẻ sinh ra từuồ và “” được hiến hay cho tặ sẽ là con củai mang thai chứ khô phải củai hiến hay cho trứ và tinh trù, đứa trẻ sinh ra cũ khô có quyền đòi thừa kế đối vii cho trứ hay “”. Ngưi nhận noãn hay “” kh&ocirm hiểu về tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh củai hiến. Cả bên, cho và bên nhận tinh trù, trứ đều phải thố nhất vi nhau điều này trưc khi tiếnh mọi thủ tục để đảm bảo tính bít, hợp pháp và tránh xảy ra tranh chấp quyền nuôi con và thừa kế sau này.
Việc hiến hay cho, tặ trứ, tinh trù hoàn toà việc làm mang ýhĩa nhân đạo. Như dou củai muố trứ, “” quá cao, trong khi “â” củan thì lại thiếu nên dẫn đến việc mua bán “”, trứ chui, khô tuân thủ đúc quy định của pháp luật. Chính điều này đã biến mộtnh độ nhân đạo thành phạm luật và tiềm ẩn nhiều hậu quả cho xã hội…
Luậtn, ghép mô cấm tuyệt đối việc mua bán “”, trứi, bởi đây khô phải là một thứ hóa. Luật thừa nhận việc hiến tặ, xin cho và bên nhận sẽ thanh toán mọi chi phí chứ tuyệt đối khô được mua bán. Hai bên cho, nhận nà phả hồ s xin cho và xin nhận hợp pháp. Thế như, trên thực tế việc mua bán bất hợp pháp này vẫn diễn ra và rất hiếm bị phát hiện vì việc này thư hết sứt và luôn được hợp thức hóa. Một khi đã hình thành thị trư mua bán “”, thiết nghĩc c quan chức nă cũ cần xem xét sm đưa việc trao đổi, mua bán vào khung luật, được sự quản lý chặt chẽ của ngành y tế.
Theo quy định của pháp luật thì mỗii chỉ hiến tinh trù một lần vi lý lịch được kiểm tra rõ rà để tránh nguy c hôn nhân cận huyết, ảnh hưở đến giố nòi. Ngoài ra,i hiến tinh trù phải đảm bảoc yêu cầu về sức khỏe (khô có bệnh về di truyền, truyền nhiễm), có trí tuệ tốt, ba đi gần đây khô cóưi thân ruột thịt mắnh di truyền và dưi 35 tuổi. Các mẫu tinh trù sẽ được đánh mã số, kèm theoc thô số củai cho (khô ghi tên) như chiều cao, cân nặ, trình độ… giúpi xin tinh trù chọn được mẫu phù hợp nhất. Tư tự, vii hiế cũ chỉ được hiến một lần.
Theo Dân Trí
Đi chợ... tinh trùng
Hiện nay, những người vô sinh, hiếm muộn ngày càng tăng. Khoa học phát triển như là một phép màu kỳ diệu mang đến cho gia đình họ tiếng nói trẻ thơ. Việc hiến trứng, tinh trùng đã được pháp luật công nhận, nhưng vì sự tế nhị của nó, và cũng vì nhu cầu kinh tế của nhiều người mà một việc làm nhân đạo đã biến thành những hành vi mua bán trắng trợn như ngoài chợ. Từ đó hình thành thị trường "đen", mua bán tinh trùng chui và kéo theo đó là những hệ lụy khó lường.
Nhộn nhịp chợ... tinh trùng
"Tôi năm nay 24 tuổi, cao 1m7, nặng 60 kg, trình độ kỹ sư, có công ăn việc làm ổn định, sức khỏe tốt (là vận động viên thể thao bán chuyên nghiệp). Do gia đình có vấn đề khó khăn đặc biệt về kinh tế (em trai bị tai nạn) nên tôi muốn bán tinh trùng của tôi cho người có nhu cầu. Mọi chi tiết xin liên hệ số điện thoại 012498... hoặc email kieu...@gmail.com"; "Em tên N. là sinh viên trường Đại học G, sinh năm 1990, sức khỏe tốt, cao 1m68, nặng 70kg. Vì tiền đóng học phí, em cần bán tinh trùng cho các gia đình hiếm muộn..."; "Cao 1m71, nặng 73kg, hiện đang công tác tại cơ quan trên địa bàn Hà Nội. Tôi muốn bán tinh trùng cho những cặp vợ chồng nào hiếm muộn con và thật cần tinh trùng với ý định nghiêm túc. Liên hệ điện thoại 012630... Hãy gọi cho tôi bằng máy bàn để tôi kiểm chứng...".
Đó là hàng loạt những tin rao bán tinh trùng dễ dàng bắt gặp trên Internet, nhất là các diễn đàn mạng chuyên biệt dành cho nam giới, phụ nữ hay người hiếm muộn. Sau một hồi nghiên cứu, tôi ghi lại một vài thông tin liên lạc kèm các chỉ số sức khỏe, đặc điểm của người bán rồi bốc máy. Cuộc gọi đầu tiên không liên lạc được, cuộc thứ hai, thứ 3 vẫn tò tí te... Đang định dừng lại vì nghĩ rằng có thể chỉ là mấy cái tin của những kẻ rỗi hơi muốn trêu đùa ai đó nhưng cuộc điện thoại cuối cùng vào một số máy đăng tin mới nhất thì chuông đã đổ. Đầu dây bên kia, nam thanh niên trả lời điện thoại với giọng điệu thăm dò dường như biết chắc người gọi với mục đích gì.
Tôi hiểu ra có lẽ anh ta chỉ dùng số máy này vào việc rao bán tinh trùng. Tôi trình bày sơ qua hoàn cảnh của mình, rằng vợ chồng tôi cưới nhau đã nhiều năm mà không có con. Đi khám thì biết là chồng gần như không có tinh trùng nên hai vợ chồng đã bàn bạc quyết định tìm người hiến và cũng ngỏ ý hỏi han về hoàn cảnh, trình độ của anh ta. Thanh niên này cho biết mới ra trường ở một trường đại học khá lớn và chưa tìm được việc làm, lại nợ một khoản tiền lãi ngày nên cần tiền gấp. Tuy khẳng định mình mới bán tinh trùng lần đầu nhưng nghe cách nói chuyện sành sỏi của anh ta thì có vẻ không phải vậy. Anh ta cho biết có hai cách cho tinh trùng, một là trực tiếp quan hệ với người phụ nữ cần tinh trùng. Nhưng cách này rất hãn hữu, vì thường người mua không đồng ý. Cách thứ hai là "bơm tươi", anh ta sẽ xuất tinh vào các bao cao su chuyên dụng rồi sẽ được bơm trực tiếp vào tử cung của người phụ nữ tại một cơ sở y tế nào đó. Mọi chi phí xét nghiệm sẽ do người mua chịu trách nhiệm.
Rời chợ tinh trùng trên mạng, chúng tôi đã thử dạo một vòng quanh các bệnh viện phụ sản lớn như Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Hóa ra, việc mua bán tinh trùng ở ngoài cũng không khó khăn gì nhiều, thậm chí chỉ cần ngỏ lời là những người bán nước, người làm "xe ôm", người bán hàng rong, đánh giày... đã hiểu ngay ra vấn đề, thậm chí còn nhiệt tình chỉ rõ cho chúng tôi đường đi nước bước. Đa phần họ khi thấy tình trạng bệnh nhân hiếm muộn ngày càng gia tăng, nhu cầu mua bán tinh trùng ngày càng cao nên đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội và trở thành "cò" tinh trùng. Một "cò" trong câu chuyện vui với tôi đã nói thẳng: "Cái nguồn tinh trùng nó là vô hạn, lại rất dễ lấy nên giờ bọn thanh niên, nhất là sinh viên nó bán nhiều lắm. Thấy lợi thì người ta làm thôi. Có thằng nó còn đi bán buôn nữa cơ".
Chợ trứng tạm thời im ắng
Không giống như tinh trùng, trứng cần trải qua một thời gian mới có thể "bán" được. Cộng thêm vào đó, thời gian qua, báo chí cũng đã nói đến tình trạng này nên những người bán trứng có phần nào e dè. Trong vai một giáo viên đến từ Hải Phòng, lấy chồng đã nhiều năm mà chưa có con vì trứng không có noãn, tôi tìm đến trước cửa phòng khám 56 phố Hai Bà Trưng vì nghe nói ở đây có những đường dây bán trứng. Người phụ nữ bán nước chè nhìn dáng điệu mệt mỏi của tôi hỏi đến đây khám gì, tôi nghĩ mình có thể đã "bắt" được đối tượng cần tìm. Tôi trình bày là đi khám ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bác sỹ bảo trứng tôi có vấn đề, nhưng vì bệnh viện không có trứng nên bản thân phải tự ra ngoài đi tìm. Nghe các bệnh nhân khác mách ở đây có người bán trứng nên tôi tìm đến đây.
Người phụ nữ sau một hồi phân trần rằng không biết, không quen ai bán trứng, cuối cùng sau một hồi thăm dò thái độ, vẻ tin chúng tôi là người có nhu cầu thật nên cẩn thận bảo tôi cho xem chứng minh thư để biết chắc quê quán, hộ khẩu trước đã. Rồi chị bảo tôi để lại số điện thoại, nếu gặp ai bán thì chị mách cho chứ ngay lúc này thì không được vì giờ người đi cho trứng cũng ít lắm. Thứ nhất vì báo chí phản ánh nhiều nên những người bán trứng ngại, họ không bán nữa. Thứ hai, vì cận Tết, những người điều trị vô sinh, hiếm muộn cũng đã về nhà hết nên những người bán trứng theo đó cũng về gần hết rồi. Thêm vào đó, việc cho trứng mất nhiều thời gian hơn vì cho trứng thực chất là hình thức kích thích trứng rụng gấp nhiều lần bình thường bằng cách tiêm thuốc (mỗi chu kỳ kinh nguyệt, bình thường chỉ rụng 1 quả trứng, còn nếu tiêm thuốc kích thích thì có thể rụng tới 15-20, thậm chí 30 quả trứng). Người cho trứng sẽ được gây mê rồi chọc trứng qua đường âm đạo.
Một năm, người cho trứng được kích trứng tối đa là 2 chu kỳ. Chị cũng phân bua với tôi rằng, việc làm của chị là nhân đạo, làm phúc, biết thì giới thiệu thôi chứ không phải "cò" như một số báo chí đã nêu. Dù không giúp được gì cho tôi nhưng chị cũng vẫn hẹn, nếu gặp đối tượng thì chị sẽ thông báo. Khi tôi hỏi về giá cả, người đàn ông ngồi bên cạnh tôi (không biết là "cò" hay người cùng cảnh) cho biết: "Cách đây vài tháng, giá đã lên tới 30 triệu đồng/ca. Nếu khách mua muốn tìm người bán là sinh viên, chỉ số IQ cao, giá sẽ còn cao hơn nữa. Bây giờ, phải mất khoảng 35-40 triệu đồng, không kể tiền thuốc và xét nghiệm. Mà muốn có phải tìm nguồn và thương lượng trước". Mua trứng không thành công, chúng tôi chuyển vai sang người bán trứng và được biết nếu giao dịch thành công mỗi lần chọc trứng, tôi được nhận 10-12 triệu. Chọc được 2 quả, có thể gia chủ sẽ trả thêm tiền, tùy vào chất lượng trứng.
Tâm lý e ngại
Tâm lý người Việt chưa dành nhiều chỗ cho việc hiến trứng và tinh trùng dù đây là một hành động nhân đạo. Sự ngại ngần, xấu hổ cũng như ý thức cộng đồng chưa cao dẫn đến việc phát sinh một số nhu cầu bán tinh trùng chui như hiện nay. Thực tế, những người "dũng cảm" hiến tặng tinh trùng, trứng thường phải giấu người thân vì rất khó nhận được sự đồng tình. Thường nếu không may anh chị em ruột bị hiếm muộn thì chị em gái có thể cho nhau trứng, nhưng rất hiếm trường hợp anh em trai của chồng cho chị em dâu tinh trùng, vì nhiều vấn đề tế nhị và nhạy cảm.
Một trong các nguyên nhân khiến người dân e ngại với việc hiến tinh trùng là vì người ta chưa thực sự nghe và nghĩ nhiều đến hiến tinh trùng. Nếu có nghĩ đến thì họ cũng có không ít điều để cân nhắc, và phần lớn cảm thấy việc này có thể đem lại nhiều phiền toái (phải qua nhiều khâu kiểm tra, xét nghiệm, lo lắng về sự yên ổn của gia đình trong tương lai...) nên không sẵn sàng cho. Nhiều người cho rằng có thể cho đi một quả thận hoặc cho máu chứ không muốn cho tinh trùng, cho trứng. Bởi không như hiến máu và hiến nội tạng để cứu chữa người bệnh, hiến tinh trùng và trứng là tạo cơ hội cho ra đời một con người.
Thế nên, bất kỳ ai cũng băn khoăn là "giống" của mình được cho ai? Sau này ai đảm bảo sẽ không nảy sinh những hệ lụy. Anh Nguyễn Hải Nam (Thanh Xuân - Hà Nội) khẳng định: "Hiến máu, hiến nội tạng lại là một vấn đề khác nhưng tinh trùng thì rất khó. Chả nhẽ con mình lại để người khác nuôi? Sau này ra đường có mâu thuẫn gì không khéo bố con lại đánh nhau". Còn Nguyễn Việt Bách, một sinh viên Đại học Bách khoa, thì băn khoăn: "Tôi nghĩ có ngân hàng tinh trùng để lưu trữ thì tốt. Nhưng nếu cho tinh trùng thì nhỡ ra sau này con cái mình gặp nhau, yêu nhau, hay thậm chí lấy nhau thì chả hóa ra loạn luân sao?". Chị Nguyễn Thị Hà (Mỹ Đình - Hà Nội) thì nêu quan điểm về việc cho trứng: "Tôi không thể hiến cho ai trứng được, vì dù gì nó cũng là đứa con sinh học của tôi. Nếu cho trứng, suốt đời tôi sẽ phải dằn vặt xem con mình đang do ai nuôi, nó sướng hay khổ... Tôi không thể làm được".
"Ngân hàng" thì thiếu
Bác sĩ Tô Minh Hương, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ người vô sinh khá cao (chiếm 36%). Trong khi, người hiến trứng thì rất ít (1 tháng có khoảng 100 trường hợp đến khám thì chỉ khoảng 10 người tìm được người hiến). Người hiến lại gặp không ít khó khăn về thời gian, thủ tục, điều kiện như: chích thuốc kích thích liên tục mỗi ngày trong thời gian từ 2 đến 4 tuần; nằm trong độ tuổi từ 18 đến 35; đã có gia đình và ít nhất một con khỏe mạnh, con nhỏ nhất lớn hơn 12 tuổi; chưa từng cho trứng; không mắc các bệnh lý nội khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lý di truyền; xét nghiệm HbsAg, HIV, BW âm tính, xét nghiệm nội tiết đánh giá chức năng buồng trứng bình thường; không có tiền căn phẫu thuật trên buồng trứng, tử cung, không có khối u buồng trứng, lạc nội mạc tử cung; không đang cho con bú; không đang sử dụng nội tiết tránh thai... Hơn thế nữa, một ca điều trị hiếm muộn cũng lên đến 30-40 triệu đồng, và bảo hiểm không thanh toán".
Đây là khó khăn trong điều trị vô sinh cho nữ giới. Nhưng đây lại là cơ hội cho việc mua bán trứng bên ngoài phát triển, bởi người cần thì nhiều, người hiến thì ít. Bác sỹ Hương cũng nói thêm, ở Việt Nam, bệnh viện không có nguồn hiến trứng. Bệnh viện cũng không giới thiệu người cho trứng mà tự bệnh nhân phải tìm người cho. Thực tế, có rất nhiều bệnh nhân sau khi tìm được người hiến trứng rồi, khi duyệt hồ sơ người hiến lại rút lui. Điều đó cũng dễ hiểu vì tâm lý của người Á Đông. Y học rất cần đến sự hiến trứng bởi việc tiếp nhận các phụ nữ hiến trứng còn ít, hơn thế nữa, trứng hiến tặng chỉ giữ được trong 24h, không bảo quản lâu như tinh trùng nên không có ngân hàng trứng như ngân hàng tinh trùng (tinh trùng của nam giới hiến tặng, nếu sử dụng không hết có thể bảo quản trong ngân hàng, về sau dùng cho người khác vẫn được). Tuy nhiên, việc tiếp nhận trứng của người hiến, người bán cần có cả đạo đức của người tiếp nhận và người hiến, người bán để tránh những rủi ro sau này khi đứa trẻ chào đời.
Hiện nay cả nước có gần 20 trung tâm hỗ trợ sinh sản và nhiều nơi đã xây dựng ngân hàng lưu giữ tinh trùng, để giúp các cặp vợ chồng chữa vô sinh mà chồng không có "con giống", nhưng các ngân hàng này luôn ở trong tình trạng khan hiếm, cầu luôn vượt cung hàng trăm lần vì không có người hiến tặng. Tại Trung tâm công nghệ phôi, Học viện Quân y 103, mỗi năm có vài trăm người là các cặp vợ chồng hiếm muộn do chồng, hoặc phụ nữ muốn làm mẹ đơn thân đến xin tinh trùng để thụ tinh. Để có nguồn tinh trùng, trung tâm phải vận động người hiến để cung cấp cho bệnh nhân nhưng không phải lúc nào ngân hàng này cũng có sẵn nguồn. Tương tự, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội... ngân hàng tinh trùng cũng thiếu trầm trọng, luôn có hàng trăm hồ sơ xếp hàng chờ. Việc tìm nguồn trứng cũng khan hiếm không kém vì các bệnh viện không có nguồn trứng hiến, mà do người có nhu cầu tự tìm. Việc khan hiếm này cũng là tình trạng chung của nhiều nước, không riêng Việt Nam.
Nguồn cung cấp tinh trùng cho các ngân hàng nói trên là những người tự nguyện hiến (chỉ chiếm khoảng 1 đến 2% trong tổng số người cho), theo nguyên tắc bí mật, tự nguyện, vô danh. Vì lý do tế nhị, các trung tâm hỗ trợ sinh sản, bệnh viện không thể phát động phong trào hiến tinh trùng hay hiến trứng nhân đạo rầm rộ như hiến máu hay hiến các bộ phận khác. Thế nên kho lưu trữ tinh trùng tại các cơ sở này thường không đáp ứng được nhu cầu. Còn ở Học viện Quân y, Trung tâm Công nghệ Mô phôi đã bước đầu thu được một số mẫu tinh trùng vô danh nhờ biện pháp tuyên truyền trực tiếp. Giáo sư Trần Văn Hanh, người phụ trách trung tâm cho biết, đối với công tác xin hiến tinh trùng, phải sử dụng biện pháp truyền khẩu trực tiếp, vừa kín đáo, tế nhị vừa đầy đủ thông tin và có tính thuyết phục cao. Tuy nhiên, với phương pháp này, tuyên truyền viên phải làm việc với từng người nên hiệu quả không đáng kể.
Việc hiến tinh trùng hay trứng được coi là một việc làm nhân đạo, đem lại niềm vui cho nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn. Nhưng hiện đầu vào rất ít, nhất là nguồn trứng - tinh trùng hiến tự nguyện, không có ràng buộc kinh tế. Chính điều này dẫn đến thị trường "đen" hoạt động khá sôi động và không lường được hậu quả.
Thị trường "đen" và những hệ lụy
Những năm gần đây, chuyện các cặp vợ chồng hiếm muộn con cái ngày càng nhiều. Mong muốn có con, và tìm mọi cách chạy chữa để có con là nguyện vọng của nhiều người. Trong các cuộc tiếp xúc với các "cò" trứng, tinh trùng, chúng tôi luôn nhận được những câu rào đón kiểu "chúng tôi làm phúc, giúp đỡ thôi mà". Nhưng thực tế, các "cò" này thường móc nối với rất nhiều đối tượng chuyên cho trứng, cho tinh trùng với "hồ sơ" đầy đủ như chiều cao, cân nặng, trình độ... Theo quy định những người cho tinh trùng chỉ được phép cho, hiến 1 lần duy nhất nhưng thực tế những đối tượng này thường do nhu cầu kinh tế mà đã nhiều lần bán tinh trùng. Điều này là vi phạm pháp luật. Hơn nữa nó có thể gây hậu quả nghiêm trọng sau này, nhất là hôn nhân cận huyết thống do người Việt Nam chưa có thói quen xét nghiệm AND trước khi kết hôn.
Trên thực tế, việc hiến, cho tặng tinh trùng và trứng người không còn xa lạ và đã được luật định. Theo Nghị định về sinh con theo phương pháp khoa học, quy định người hiến là người đã có con, chỉ được hiến một lần, miễn phí.... để đảm bảo những rắc rối có thể xảy ra sau này. Luật quy định đứa trẻ sinh ra từ nguồn trứng và tinh trùng được hiến hay cho tặng sẽ là con của người mang thai chứ không phải của người hiến hay cho trứng và tinh trùng, đứa trẻ sinh ra cũng không có quyền đòi thừa kế đối với người cho trứng hay tinh trùng. Người nhận noãn hay tinh trùng không tìm hiểu về tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người hiến. Cả bên hiến, cho và bên nhận tinh trùng, trứng đều phải thống nhất với nhau điều này trước khi tiến hành mọi thủ tục để đảm bảo tính bí mật, hợp pháp và tránh xảy ra tranh chấp quyền nuôi con và thừa kế sau này. Việc hiến hay cho tặng trứng, tinh trùng hoàn toàn là việc làm mang ý nghĩa nhân đạo. Nhưng do nhu cầu của người muốn có trứng, tinh trùng quá cao, trong khi "ngân hàng" của các bệnh viện thì lại thiếu nên dẫn đến việc mua bán tinh trùng, trứng chui, không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Chính điều này đã biến một hành động nhân đạo thành phạm luật và tiềm ẩn nhiều hậu quả cho xã hội...
Theo điều tra của nhóm phóng viên An ninh Thủ đô cuối tuần, thị trường tinh trùng "đen" hoạt động hết sức tinh vi. Thậm chí có cả những đường dây móc nối giữa người mua, người bán trứng, tinh trùng. Không ít cơ sở còn "nuôi" cả một đội quân thanh niên trẻ khỏe theo phương thức trả tiền bồi dưỡng sức khỏe hàng tháng để ăn uống tẩm bổ và làm "nguồn" cung cấp tinh trùng khi cần thiết. Điều đó cho thấy việc mua bán tinh trùng hiện nay đã vượt quá xa, nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Việc hợp thực hóa mua bán thành những bản cam kết hiến tặng thì đã đành, nhưng thực tế đã có trường hợp cho tinh trùng hơn một lần sẽ dẫn đến những hậu quả hết sức nghiêm trọng sau này.
Luật Hiến, ghép mô, tạng cấm tuyệt đối việc mua bán tinh trùng, trứng người, bởi đây không phải là một thứ hàng hóa. Luật thừa nhận việc hiến tặng, xin cho, và bên nhận sẽ thanh toán mọi chi phí chứ tuyệt đối không được mua bán. Hai bên cho, nhận này cũng phải có hồ sơ xin cho và xin nhận hợp pháp. Thế nhưng, trên thực tế, việc mua bán bất hợp pháp này vẫn diễn ra, và rất hiếm bị phát hiện vì việc này thường hết sức bí mật, và luôn được hợp thức hóa. Một khi đã hình thành thị trường mua bán tinh trùng, những nhà làm luật cũng cần xem xét sớm đưa việc trao đổi, mua bán trứng người vào luật, được sự quản lý chặt chẽ của ngành y tế.
Theo quy định của pháp luật thì mỗi người chỉ hiến tinh trùng một lần với lý lịch được kiểm tra rõ ràng để tránh nguy cơ hôn nhân cận huyết, ảnh hưởng đến giống nòi. Ngoài ra, người hiến tinh trùng phải đảm bảo các yêu cầu về sức khỏe (không có bệnh về di truyền, truyền nhiễm), có trí tuệ tốt, ba đời gần đây không có người thân ruột thịt mắc bệnh di truyền, và dưới 35 tuổi. Các mẫu tinh trùng sẽ được đánh mã số, kèm theo các thông số của người cho (không ghi tên) như chiều cao, cân nặng, trình độ... giúp người xin tinh trùng chọn được mẫu phù hợp nhất. Tương tự, với người hiến trứng cũng chỉ được hiến một lần.
Theo ANTD
Nhộn nhịp mua, bán tinh trùng như... mua rau Dù trái pháp luật nhưng hiện tình trạng mua - bán "giống nòi" vẫn diễn ra khá công khai. Người có tinh trùng rao trên mạng như bán... rau. Vô tư mua - bán "giống" Chị Vũ Thu H, 34 tuổi (ở Kim Bôi, Hoà Bình) lấy chồng đã 4 năm mà vẫn "chưa có gì". Chị âm thầm cầu cứu tứ phương...