Thách thức trong kiểm soát và điều trị hen phế quản
Tại VN có tới 3,9% dân số bị hen phế quản, tương đương gần 4 triệu người dân bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này. Tuy nhiên, 60% số bệnh nhân chưa kiểm soát được cơn hen do chưa được điều trị đúng cách.
Thách thức trong điều trị và chẩn đoán
Ở nước ta, hiện nay suyễn là một trong những bệnh mạn tính hàng đầu, tỷ lệ tử vong do hen chỉ đứng sau tử vong do ung thư. Tuy vậy, việc chẩn đoán và kiểm soát bệnh gặp rất nhiều khó khăn.
Khi chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em, triệu chứng của bệnh thường giống với một số bệnh về đường hô hấp khác: viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản dạng khò khè… Thuốc kê toa thường là kháng sinh, vì thế trẻ thường bị lại ngay sau khi dứt thuốc. Có trẻ dùng nhiều quá, đến mức tiêu chảy, chậm lớn mà bệnh vẫn không dứt.
Với người lớn, do người bệnh không muốn thừa nhận mình bị bệnh hen phế quản khi gặp các triệu chứng: ho, khò khè, tức ngực, khó thở nên từ chối cơ hội điều trị. Nguyên nhân chủ yếu là do sợ mang tiếng bị mắc bệnh, cảm thấy mất tự tin hay sợ các tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng thuốc Tây y.
Điều trị dứt điểm hen phế quản?
Theo y học cổ truyền, hen phế quản là một dạng bệnh được phát hiện và nghiên cứu điều trị cách đây hàng nghìn năm với tên là háo suyễn; bệnh do khí nghịch đờm hỏa thượng xung, khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm.
Y học cổ truyền có rất nhiều bài thuốc và phương pháp từng được sử dụng rất thành công trong điều trị hen phế quản, đặc biệt là hen phế quản mãn tính. Sở dĩ có được hiệu quả này là bởi y học cổ truyền nổi bật về liệu pháp điều trị tổng thể và căn nguyên nhằm tạo sự cân bằng khí hóa trong cơ thể, bồi bổ nguyên khí, nâng cao sức đề kháng bệnh, cơn hen sẽ nhẹ đi, thưa dần và tiến đến không tái phát. Nhiều công trình nghiên cứu của y học hiện đại cũng cho thấy cơ chế gây bệnh và tái phát hen phế quản liên quan đến thay đổi miễn dịch của cơ thể.
Video đang HOT
Kết hợp lý luận chặt chẽ, thống nhất điều trị bệnh hen phế quản của y học cổ truyền và những nghiên cứu của y học hiện đại, thuốc hen thảo dược đã ra đời, đem lại niềm tin mới cho cộng đồng bệnh nhân hen phế quản.
Thuốc hen thảo dược dạng cao lỏng 250 ml, có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, kế thừa kinh nghiệm điều trị bệnh hen từ bài thuốc cổ phương của các lương y, đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Thuốc hen thảo dược phòng và điều trị hiệu quả hen phế quản. Bệnh nhân khi sử dụng đều cho hiệu quả tốt, bệnh được chữa trị, cơn hen không tái phát, khỏe mạnh, sinh hoạt và làm việc bình thường.
THUỐC HEN P/H- Thuốc thảo dược 250ml
- PHÒNG CƠN HEN TÁI PHÁT
- ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ HEN PHẾ QUẢN
CÔNG DỤNG THUỐC HEN P/H:
huốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.
THÀNH PHẦN THUỐC HEN P/H:
Ma hoàng… 20g; Tế tân… 6g; Bán hạ… 30g; Cam thảo… 20g; Ngũ vị tử… 20g; Can khương… 20g; Hạnh nhân… 20g; Bối mẫu… 20g; Trần bì… 20g; Tỳ bà diệp… 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.
CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG:
- Đợt điều trị của thuốc hen P/H kéo dài từ 8 đến 10 tuần. Trường hợp bệnh nặng có thể dùng thêm thuốc hen P/H từ 1 – 2 đợt nữa. – Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Công ty Đông Dược Phúc Hưng
96-98 Nguyễn Viết Xuân – Hà Đông – Hà Nội
www.benhhen.vn
www.dongduocphuchung.com.vn
Điện thoại liên hệ: 0944 678 751 – 1900 545434
Thuốc hen P/H được bộ Y tế cấp phép & lưu hành rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
SĐKQC: 1163/12/QLD-TT, ngày 18.10.2012.
Theo TNO
Lá bàng biển trị hen phế quản
Theo dược học cổ truyền, bàng biển vị đắng, hơi chát, tính mát, có công dụng tiêu độc, trừ đàm, giáng ngịch, trừ ho, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như hen phế quản.
Bàng biển (bông bông, bòng bòng, cây lá hen, nam tỳ bà...) là một loại cây mọc hoang, lá thường được lấy quanh năm để chữa bệnh. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong nhựa mủ các bộ phận của bàng biển có chứa 2 resinol đồng phân là a-calotropenol và b-calotropenol chủ yếu ở dạng ester của b-amyrin và axit acetic, axit isovaleric.
Nhựa mủ còn chứa glucation và một enzym tương tự papain. Phần trên mặt đất chứa isorhamnetin-3-O-rutinosid, isorhamnetin-3-O-glucopyranoside, ngoài ra còn có taraxasteryl acetat. Rễ có chứa calotroposid A và calotroposid B. Bên cạnh đó, vỏ rễ còn có giganticin là chất có tác dụng ức chế dinh dưỡng.
Với bệnh hen, người ta hái lá đem về, lấy khăn ướt lau sạch lông, thái nhỏ, sao qua cho héo. Mỗi ngày dùng 10 lá sắc với 1 bát rưỡi nước, cô còn 1 bát, sau đó chế thêm đường trắng, chia uống 3 - 4 lần trong ngày. Nước thuốc hơi đắng và tanh, uống nhiều một lúc có thể gây nôn. Nên uống xa bữa ăn hoặc sau khi ăn. Có thể thấy xuất hiện cảm giác mỏi chân tay, mình mẩy, đi lỏng nhưng rất hiếm. Kết quả thấy rõ sau 2 - 3 ngày, có khi sau 7 - 8 ngày, có trường hợp kết quả xuất hiện ngay sau 10 phút.
BS Xuân Mai (Hội Đông y Việt Nam)
Kiến thức
Gần 2 triệu người sai lầm khi điều trị hen phế quản Trong khoảng 4 triệu người Việt Nam bị hen phế quản chỉ có khoảng 40% bệnh nhân được điều trị đúng bệnh, nhiều người gặp sai lầm trong điều trị có thể tử vong. PGS-TS Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, BV Bạch Mai cho biết nhân ngày hen toàn cầu (4/5). Ông Đoàn cho...