Tết ăn đồ cay nóng bị nhiệt miệng, nghĩ là bệnh không nghiêm trọng nhưng chữa mãi không hết, đó có thể là dấu hiệu của ung thư
Nhăc tơi nhiệt miêng, nhiêu ngươi thương nghi nguyên nhân la ăn đồ cay nóng. Tuy nhiên, trong môt sô trương hơp nêu vêt loet cư tai diên liên tuc không hêt, ban cân chu y đên căn bệnh ung thư này.
Nhiệt miệng là một căn bệnh gây viêm loét xuất hiện bên trong khoang miệng. Nó thường xuất hiện nhiều ở phụ nữ và được cho là bệnh nhẹ. Hầu hết các ca nhiệt miệng đều không nguy hiểm nhưng nó lại gây nhiều bất tiện khi ăn uống.
Trong một số trường hợp, khi nhiệt miệng tái diễn liên tục không hết, đó có thể là dấu hiệu của ung thư. Chính vì vậy, cần biết chính xác nguyên nhân gây ra bệnh để có cách điều trị phù hợp. Dưới đây là 5 nguyên nhân chính gây ra nhiệt miệng.
1. Nhiệt miêng do chân thương
Viêc sư dung răng gia kem chât lương hay thoi quen xâu như thich căn môi hoặc vô tinh căn phai môi trong khi nhai thức ăn sẽ tạo ra một vết thương bên trong miệng. Từ đó vết thương này có thể bị nhiễm khuẩn và dẫn tới nhiệt miệng.
2. Nhiệt miêng do nhiễm khuẩn
Nhiệt miêng co thê do nhiêm virus, vi khuân, nâm. Trong số đó, virus Herpes môi (mụn rộp ở môi) phổ biến nhất. Nếu là người từng bị nhiễm virus Herpes simplex, virus nay vân sẽ còn ẩn trong các hạch của cơ thể. Khi khả năng miễn dịch của cơ thể bị giảm (chẳng hạn như khi bị cảm lạnh), nó sẽ chờ cơ hội tân công lai.
Nhiệt miêng co thê do nhiêm virus, vi khuân, nâm. Trong số đó, virus Herpes môi (mụn rộp ở môi) phổ biến nhất.
Nếu bị nhiễm vi khuẩn, vết loét thường xuất hiện ở khóe miệng và sẽ lành trong khoảng từ 1-2 tuần.
Trong khi đó, nếu nguyên nhân nhiệt miệng là do nhiễm nấm, thường là nấm Candida thì sẽ tốn thời gian rất lâu để chữa trị. Thông thường những người dễ bị nhiễm nấm nhất là người đang có hệ miễn dịch kém do bị tiểu đường, xơ gan, ung thư…
3. Nhiệt miệng do loét miệng tái phát
Loét miệng tái phát hay con đươc goi la “tưa miêng”, “viêm miệng áp tơ”, vết loét thương xuât hiên 2 bên ma, môi, san miêng va lươi. Hầu hết những người bị bệnh thường liên quan đến căng thẳng, thức khuya, thay đổi nội tiết tố trước khi có kinh nguyệt ở phụ nữ. Thời gian bị nhiệt miệng thường kéo dài từu 1-2 tuần.
4. Nhiệt miệng do cách ăn uông
Một số người bị nhiệt miệng nhạy cảm với các tác động vật lý, vêt loét miệng dễ xảy ra sau khi ăn các chất thay thế đường, lúa mì hoặc thực phẩm gluten. Ngoài ra, bệnh nhân bị thiêu vitamin C, B12 hoặc thiếu máu cung có thể gây ra loét miệng.
Video đang HOT
Bệnh nhân bị thiêu vitamin C, B12 hoặc thiếu máu cung có thể gây ra loét miệng.
5. Nhiệt miêng do ung thư biêu mô tế bào vay
Nếu người bệnh bị nhiệt miệng từ 2-3 tuần không khỏi, hãy nghĩ ngay đến trường hợp bị ung thư biểu mô tế bào vảy giai đoạn khởi phát. Do khối u tăng trương ngay cang nhiêu se dân tơi viêc lưu thông mau bi can trơ, gây ra hoai tư va cuôi cung xuât hiên nhưng vêt loet trong miêng.
Theo trang Smile Pharmacist Network, đê chưa tri dưt điêm chưng nhiệt miêng, nhât đinh cân biêt ro nguyên nhân chinh xac gây ra vêt loet. Trong môt sô trương hơp nêu tư y chưa vêt loet không đung vơi nguyên nhân gây ra chung, điều này chi khiên cho tinh hinh trơ nên tôi tê hơn.
Măc du có hàng trăm loại thuốc trên thị trường để điều trị nhiệt miệng, nhưng ban nên xem ky thanh phân thuôc và đặc biệt cần tranh mua thuôc thuôc 4 loai sau:
1. Thuốc có chứa steroid
Steroid co tac dung làm chậm hoặc ngừng khởi phát quá trình viêm của hệ miễn dịch trong niêm mạc miệng. Các sản phẩm thương mại có sẵn thường được bào chế dưới dạng kem bôi hoặc miếng dán để tăng độ bám dính. Điều này giúp kem không bị nước bọt cuốn trôi và có thể phủ đều lên vết thương để tạo thành lớp màng bảo vệ.
Chu y: Steroid có thể làm giảm miễn dịch niêm mạc miệng, vì vậy chúng không nên được sử dụng cho nhiệt miệng do nhiễm khuẩn.
2. Thuốc giảm đau chống viêm không steroid hoặc chất đông máu mô
Loai thuôc nay co chưc năng chông viêm, giam đau, hạ sốt, giúp tai tao mô ơ vêt loet nhanh lành. Khi bôi vào vết thương có thể gây khó chịu nhưng giúp loại bỏ cơn đau nhanh. Ngoài ra, chất policresulen(có trong thuốc sát trùng và cầm máu), măc du no co thê lam đông mô bênh va dê dang loai bo chung nhưng se đi kem vơi cam giac ngưa ran khi sư dung.
Một chất chống viêm và giảm đau không steroid khác là Carbenoxolone, có chiết xuất tư cam thảo. Cơ chế của nó tương tự như steroid nhưng không mạnh bằng. Việc sử dụng loại sản phẩm này sẽ gây khó chịu hơn, nhưng vết loét sẽ phục hồi nhanh chóng.
Chu y: Độ axit cao của policresulen có thể gây tổn thương men răng. Ngoài ra, hãy chắc chắn súc miệng kỹ sau khi sư dung.
3. Thành phần có lớp gel bảo vệ
Những loại thuốc này không chứa bất kỳthành phần chống viêm và giảm đau nào. Nhưng nó sử dụng các thành phần như gel để tạo thành một lớp màng bảo vệ trên vết loét, ngăn ngừa vết thương từ các kích thích bên ngoài. Một số hỗn hợp như bạc hà tươi se cũng co tac dung dịu cơn đau. Các thành phần có trong kẹo cao su phổ biến như gelatin, pectin, carboxymethylcellulose và carbomer cũng giúp làm dịu cơn đau trong giây lát.
Chu y: Bởi vì nó không có tác dụng chống viêm, nó chỉ thích hợp cho các v ế t thương loét miệng do phẫu thuật. Không khuy ế n cáo cho nhiệt miệng do nhiễm khuẩn.
Các thành phần có trong kẹo cao su phổ biến như gelatin, pectin, carboxymethylcellulose và carbomer cũng giúp làm dịu cơn đau trong giây lát.
4. Thành phần thuốc thảo dược Trung Quốc
Một số loại thảo mộc Trung Quốc có công dụng loại bỏ viêm, sưng, hạ nhiệt, giúp thúc đẩy chữa lành vết thương nhanh chóng. Tuy nhiên, phải chú ý xem có giấy chứng nhận y tế không.
Chu y: Các ch ế phẩm y học cổ truy ề n Trung Quốc thường có lượng vi khuẩn cao. Ngoài ra, các loại thuốc y học như vậy có độ bám dính kém và dễ dàng bị rửa trôi thông qua viêc nuốt hoặc uống nước.
Loét miệng thường phản ánh tình trạng sưc khoe bên trong khoang miêng. Vi vây, ban không nên bo qua nhưng canh bao ma chung biêu hiên.Trước khi điều trị nhiệt miệng, hãy hiểu rõ nguyên nhân gây vết loét đê chọn phương pháp điều trị thích hợp.
Ngoài ra, nếu loét miệng tái phát thường xuyên xảy ra, hãy nhớ tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa hoặc kiểm tra thể chất để tìm ra các vấn đề tiềm ẩn của cơ thể, thay vì chỉ bôi kem tri nhiệt miêng thông thương.
Theo Ettoday/Helino
Ngày Tết dễ nổi nhiệt miệng vì hàng tá thứ đồ ăn chất chồng, bạn cần làm ngay 5 việc để giảm sưng đau
Tình trạng nhiệt miệng thường gây ra cảm giác đau rát, tê buốt mỗi khi ăn uống nên bạn cần tìm cách khắc phục sớm để thoải mái ăn Tết mà không lo khó chịu.
Một trong những nỗi khổ chẳng kém chuyện tăng cân mất phanh vào dịp Tết chính là tình trạng nhiệt miệng. Mấy ngày Tết cứ ăn uống thả phanh với hàng tá thứ đồ ăn mặn, ngọt lẫn lộn nên dễ khiến cơ thể bị nóng trong người.
Đặc biệt, tình trạng nhiệt miệng nếu không tìm cách xử lý ngay có thể kéo dài tới cả tuần và gây khó chịu khi ăn uống hay giao tiếp với người xung quanh. Vì vậy, bạn cần tuân thủ đủ 5 nguyên tắc sau đây để giảm bớt tình trạng sưng đau, giúp các nốt nhiệt miệng nhanh biến mất.
Giữ khoang miệng luôn sạch sẽ
Bạn có biết rằng, vi khuẩn từ vết thương hở trong khoang miệng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng nhiễm trùng và làm kéo dài thời gian chữa bệnh, từ đó làm chứng nhiệt miệng càng trở nên tồi tệ hơn. Theo thời gian, những vết loét này sẽ dần tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập, gây nhiễm trùng cao nến bạn không vệ sinh khoang miệng sạch sẽ. Do đó, hãy chú ý đánh răng kỹ càng, dùng nước súc miệng hàng ngày và uống đủ lượng nước cần thiết để rửa sạch thực phẩm hoặc vi khuẩn còn tồn đọng lại.
Tạm thời nói không với đồ cay nóng
Biết rằng mấy ngày Tết thì chuyện ăn đồ cay nóng là điều hết sức bình thường, nhưng nó lại có thể gây bỏng vùng lợi đang nổi nhiệt miệng của bạn. Vậy nên, bạn cần chú ý tới nhiệt độ của các món ăn và nắm rõ hương vị của từng món để không gặp phải tình trạng này khi đang bị nhiệt miệng.
Cố gắng uống thật nhiều nước
Nước sẽ giúp thanh lọc cơ thể và thải bỏ độc tố dư thừa trong mấy ngày Tết hiệu quả, nhờ đó ngăn ngừa tình trạng nhiệt miệng thêm trầm trọng. Tuy nhiên, nhiều người lại không nhớ uống đủ nước trong ngày nên dễ gặp phải tình trạng mất nước, uể oải. Vì vậy, bạn nên tạo thói quen uống đủ từ 2 - 2,5 lít nước/ngày để giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng và vệ sinh khoang miệng luôn sạch sẽ.
Ưu tiên ăn các món mềm, mát
Hãy tạm thời gác lại các món ăn ngày Tết như bánh chưng, nem rán, hay gà luộc... bởi chúng sẽ chỉ làm cho tình trạng nhiệt miệng thêm sưng nặng hơn. Lúc này, bạn nên chuyển sang những món ăn mềm, mát, chứa nhiều chất xơ và vitamin để giúp các nốt nhiệt miệng se lại hiệu quả. Đó có thể là những món đồ cuốn với nhiều rau xanh hoặc củ quả luộc cũng giúp giải ngấy trong dịp Tết.
Hạn chế tiêu thụ đồ uống có chứa axit, caffeine và cồn
Cà phê, rượu, bia, đồ uống có ga... đều là những loại đồ uống cần tránh khi đang bị nhiệt miệng. Do những loại đồ uống này có thể gây kích ứng da và làm chậm lại quá trình phục hồi tổn thương do nhiệt miệng gây ra. Vậy nên, bạn hãy chú ý bổ sung nhiều nước lọc là tốt nhất để điều trị các nốt nhiệt miệng nhé!
Source (Nguồn): Boldsky, Kknews
Theo Helino
Đừng coi thường 4 dấu hiệu này khi loét miệng bởi có thể đó là bằng chứng cảnh báo ung thư đang phát triển trong cơ thể bạn Loét miệng là một căn bệnh nhẹ nhưng nếu nó xuất hiện kèm dấu hiệu bất thường này thì chắc chắn bệnh ung thư miệng đang âm thầm phát triển. Loét miệng hay nhiệt miệng là một căn bệnh rất dễ gặp. Thông thường loét miệng sẽ lành sau vài ngày đến vài tuần, và không để lại di chứng gì quá nghiêm...