Taylor Swift sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để xác định kẻ xấu tại một buổi hòa nhạc
Hanh đông nay đươc coi la hơp phap tai My.
Nư danh ca Taylor Swift đa tô chưc môt buôi hoa nhac lai Rose Bowl, California thang 5 vưa rôi. Nhưng ngươi tơi dư buôi hoa nhac nay đươc theo doi bơi môt hê thông nhân dang khuôn măt tiên tiên. Muc tiêu cua hê thông nay la cac stalker, nhưng ke xâu chuyên bam theo va lam phiên Taylor Swift.
Hê thông nhân dang đươc trang bi tai cac ki-ôt, nơi trinh chiêu nhưng video nôi bât cua Swift trong cac buôi tâp. Bât cư ai ghe qua ki-ôt đêu se bi quet khuôn măt. Sau đo, dư liêu se đươc chuyên vê trung tâm tai Nashville, Tennessee đê so sanh vơi dư liêu anh cua nhưng stalker ma Swift đa biêt.
Tư trươc tơi nay, cac nghê si My không hê công khai viêc sư dung công nghê nhân diên khuôn măt tai cac buôi hoa nhac cua ho. Tuy nhiên, theo luât phap My hanh vi nay la hơp phap bơi vê măt ky thuât buôi hoa nhac la môt sư kiên riêng tư ma ơ đo ban tô chưc co thê buôc ngươi tham dư chiu bât ky sư giam sat nao.
Biên phap bao vê ma Swift sư dung co ve hơi cưc đoan nhưng đây không phai lân đâu tiên công nghê nhân dang khuôn măt đươc sư dung đê phat hiên ra ke xâu.
Video đang HOT
Thang 4 vưa rôi, canh sat Trung Quôc đa băt giư môt nghi pham 31 tuôi trong sô 60.000 ngươi tham gia môt buôi hoa nhac tai Trung tâm Thê thao Quôc tê Nanchang. Nghi pham bi hê thông nhân dang cua Sharp Eyes phat hiên khi tơi xem hoa nhac du đang bi truy na.
Tai My, công nghê nhân dang khuôn măt con đang đươc nghiên cưu, ap dung cho nhưng linh vưc khac. Hang Ticketmaster đang hương tơi viêc thay thê ve xem phim băng khuôn măt cua khach hang.
Theo GenK
Google, Microsoft lên tiếng cảnh báo về công nghệ nhận dạng khuôn mặt
Cách mà người Trung Quốc sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt làm dấy lên nhiều lo ngại tại thung lũng Silicon, trong bối cảnh những hệ thống này có thể sẽ gia nhập vào Mỹ trong tương lai không xa.
Công nghệ nhận dạng khuôn mặt khiến nhiều công ty tại Thung lũng Silicon bày tỏ sự lo lắng.
Công nghệ nhận dạng khuôn mặt hiện đang là tâm điểm của nhiều sáng kiến về an ninh trên thế giới. Quốc gia đi đầu về ứng dụng công nghệ này có thể kể đến Mỹ và Trung Quốc, song "Xứ sở gấu trúc" mới là quốc gia nổi trội hơn cả khi có tới 200 triệu camera giám sát - gấp 4 lần so với Mỹ.
Hiện hệ thống nhận dạng khuôn mặt của Trung Quốc chủ yếu theo dõi người dân tại nhiều thành phố lớn để nắm bắt thông tin kịp thời nếu xảy ra các vụ tai nạn, ẩu đả hoặc phạm pháp. Bên cạnh đó, hệ thống này còn được sử dụng để ngăn chặn và phát hiện các thành viên của tộc người thiểu số Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ tại cửa khẩu.
Tuy nhiên, cách mà người Trung Quốc sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt làm dấy lên nhiều lo ngại tại thung lũng Silicon, trong bối cảnh những hệ thống này có thể sẽ gia nhập vào Mỹ trong tương lai không xa.
AI Now, một nhóm liên kết với trường Đại học New York, gồm các thành viên của các công ty công nghệ bao gồm Google và Microsoft mới đây đã lên tiếng kêu gọi các chính phủ điều chỉnh việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ nhận dạng khuôn mặt (Facial Recognition) trước khi chúng có thể làm suy yếu các quyền tự do dân sự cơ bản.
Một người Trung Quốc bên cạnh thiết bị nhận diện khuôn mặt.
"Nhận dạng khuôn mặt và ảnh hưởng của nó cần những quy định nghiêm ngặt để bảo vệ lợi ích công cộng", nhóm AI Now cho biết. "Những quy định như vậy nên bao gồm luật pháp tại từng quốc gia khác nhau, và đòi hỏi có sự giám sát mạnh mẽ, hạn chế rõ ràng và minh bạch công khai".
Nhóm cũng đưa ra ý kiến cho rằng cộng đồng nên có quyền được từ chối áp dụng công nghệ này nếu nó vi phạm các quyền riêng tư ngay cả đối với từng cá nhân hay công cộng.
"Chỉ thông báo công khai về việc sử dụng công nghệ này là không đủ. Cần có một quy định ở mức cao hơn cho bất kỳ sự áp dụng nào, do yếu tố quan trọng và nguy hiểm của việc giám sát hàng loạt, tạo ra tính áp bức và liên tục".
Brad Smith, Giám đốc pháp lý của Microsoft cũng đồng ý với quan điểm trên, lo ngại rằng các dịch vụ nhận dạng khuôn mặt có thể sẽ được lan truyền theo cách làm trầm trọng hóa các vấn đề của xã hội.
"Chúng tôi không tin rằng thế giới sẽ sẽ được phục vụ tốt nhất bởi một cuộc đua mang tính thương mại đến tận cùng, với các công ty công nghệ buộc phải lựa chọn giữa trách nhiệm xã hội và mức độ thành công của thị trường", Brad chia sẻ. "Thay vào đó, tôi cho rằng cách duy nhất để bảo vệ và chống lại cuộc đua này là xây dựng một cơ sở pháp lý dựa trên trách nhiệm, nhằm hỗ trợ cạnh tranh thị trường lành mạnh".
Theo Báo Mới
Honor 10: Thiết kế đột phá, tiệm cận ngôi vương nhiếp ảnh, giá mềm Honor 10 ra mắt với thiết kế hiện đại, mang nhiều sự đột phá, vươn lênh cạnh tranh với các đối thủ đang xưng hùng xưng bá làng smartphone. Honor 10 thuộc dòng N-series, là một trong bốn dòng sản phẩm chiến lược của Honor (Viewseries, N-series, X-series and Lite-series). N-series được xem là dòng điện thoại cao cấp của Honor đáp ứng...