Tàu Đài Loan – Hong Kong – TQ kéo đến Senkaku

Theo dõi VGT trên

Quan hệ Tokyo – Bắc Kinh tăng nhiệt về vấn đề chủ quyền quần đảo Senkaku khi tàu của Đài Loan, Hong Kong và Trung Quốc lại kéo đến đòi chủ quyền ở quần đảo này vào hôm nay (14-8).

Tàu Đài Loan - Hong Kong - TQ kéo đến Senkaku - Hình 1

Tàu của lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản (phía xa) đuổi một tàu Đài Loan ra khỏi vùng biển gần đảo Senkaku – Ảnh: Japantimes

Báo Hong Kong Standard cho biết tối 12-8, nhóm 15 nhà hoạt động thuộc Ủy ban hành động bảo vệ đảo Điếu Ngư của Hong Kong, đi trên tàu cá Bảo Điếu II do ông Trần Diệu Đức dẫn đầu, đã hô to khẩu hiệu đòi “Nhật Bản ra khỏi quần đảo Điếu Ngư” trước khi rời cảng Tiêm Sa Chủy của Hong Kong để đến hội ngộ tàu Trung Quốc và Đài Loan ở đảo Bành Giai, phía đông bắc Đài Loan trong hôm nay. Sau đó cả nhóm hoạt động bảo vệ đảo của Đài Loan – Hong Kong – Trung Quốc sẽ tiến thẳng đến quần đảo Senkaku trong cùng ngày.

Lý luận “ăn theo”

Giới chuyên gia nhận định các nhà hoạt động của Trung Quốc và hai vùng lãnh thổ này đã thừa cơ hội Nhật – Hàn đang căng thẳng về chủ quyền đảo Takeshima/Dokdo để cùng kéo nhau đến đảo Senkaku nhằm phản đối kế hoạch thăm quần đảo này của các nghị sĩ Nhật Bản vào ngày 19-8. “Nếu Nhật Bản phản ứng gay gắt việc tổng thống Hàn Quốc đến thăm các đảo tranh chấp, Bắc Kinh cũng sẽ hành động y như thế để bảo vệ đảo Điếu Ngư” – Kyodo dẫn lời thành viên trên tàu Bảo Điếu II David Ko lý giải.

Chính trị và tàu chiến Theo tờ New York Times, trong vài tuần qua Trung Quốc đã gia tăng sức ép lên biển Đông bằng cách gửi các tàu tuần tra lớn hơn và liên tục cảnh báo Mỹ ngừng hỗ trợ các nước châu Á chống lại Bắc Kinh. Giới phân tích cho rằng những động thái này nhằm để Bắc Kinh phô diễn quyền lực của một “cường quốc khu vực”. Một số khác nhận định sự phô diễn sức mạnh là bước chuẩn bị cho đợt chuyển giao quyền lực sắp tới. “Họ cần thể hiện, trong nội bộ, sự mạnh mẽ và cứng rắn trong vài tháng tới – Kishore Mahbubani, hiệu trưởng Trường chính sách công Lý Quang Diệu, Singapore, nhận định – Họ cần đảm bảo rằng không ai có thể thấy họ yếu”. NGÔ HẠNH

Ông Trần Diệu Đức cho biết họ đã yêu cầu hải quân Trung Quốc điều tàu hộ tống để bảo vệ tàu Bảo Điếu II giống như Đài Loan từng làm vào ngày 4-7-2012 khi nhờ sự hộ tống của năm tàu tuần duyên Đài Loan.

Từ năm 2009, chính quyền đặc khu Hong Kong đã ngăn chặn tàu bè của đặc khu này đến Senkaku nhằm tránh xung đột không cần thiết với Nhật Bản. Báo Hong Kong Standard cho biết ngày 12-8, một tàu tuần tra của cảnh sát Hong Kong đã áp sát tàu Bảo Điếu II để yêu cầu tàu quay lại cảng, song các thành viên trên tàu kháng cự và cảnh sát đã để cho họ tiếp tục chuyến hành trình. Câu hỏi đặt ra ở đây liệu động thái “miễn cưỡng” cho phép các tàu dân sự ra đảo Senkaku lần này của chính quyền đặc khu Hong Kong, Trung Quốc và Đài Loan có phải là sự phối hợp đã được sắp đặt trước.

Nhật Bản phản ứng cứng rắn

Video đang HOT

Tokyo đã phản ứng cứng rắn. Ngày 13-8, báo Sankei cho biết tham mưu trưởng Liên quân Nhật Bản Shigeru Iwasaki đã hạ lệnh cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản nhanh chóng lên kế hoạch tác chiến chi tiết nhằm đối phó với Trung Quốc. Ông Iwasaki cảnh báo do không hài lòng về kế hoạch mua đảo Senkaku của thị trưởng Tokyo cũng như đã nhiều lần đưa tàu ngư chính và tàu cá có vũ trang xâm nhập vùng biển này của Nhật Bản, sẽ có ngày Trung Quốc cho quân đổ bộ lên đảo Senkaku. Do đó Nhật Bản cần điều tàu, khí tài cùng lực lượng đến đây để ứng phó.

Với Đài Loan, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã tuyên bố ông hi vọng mối quan hệ Nhật Bản – Đài Loan sẽ không bị xấu đi do các tuyên bố chủ quyền của Đài Bắc cũng như của Trung Quốc đối với quần đảo này. “Chúng tôi không thể chấp nhận những tuyên bố chủ quyền của Đài Loan ở Senkaku” – ông Gemba nhấn mạnh.

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda, trong cuộc họp ở hạ viện ngày 26-7, đã tỏ ra rất kiên quyết khi tuyên bố: “Trong trường hợp một nước láng giềng có những hành động xâm nhập bất hợp pháp lãnh thổ và lãnh hải của chúng ta, trong đó có quần đảo Senkaku, chúng ta sẽ hành động kiên quyết, trong đó có cả khả năng sử dụng lực lượng phòng vệ để bảo vệ đảo”. Lần ấy, qua Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc đã phản ứng gay gắt với Nhật Bản khi Tokyo cáo buộc việc Trung Quốc đưa ba tàu ngư chính đến đảo Senkaku là “một hành động gây hấn”. Bắc Kinh cũng bác bỏ có việc quân đội Trung Quốc hóa trang thành ngư dân để chuẩn bị tấn công đảo Senkaku.

Còn lần này, Thời báo Hoàn Cầu, trong xã luận dài gần bốn trang ngày 13-8, đã nhấn mạnh Bắc Kinh cần “điểm vào tử huyệt của Nhật Bản”, cần huy động mọi mặt trận kinh tế, chính trị và quân sự để phản kích “sự khiêu khích vô lý” của Nhật Bản và dồn Tokyo vào đường cùng.

Theo T.uổi Trẻ

Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc?

"Tình hình tranh chấp đảo Senkaku giữa Trung-Nhật leo thang nghiêm trọng. Trung Quốc muốn duy trì hiện trạng, còn Nhật Bản muốn sớm giải quyết".

Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc? - Hình 1

Đảo Senkaku của Nhật Bản (Trung Quốc gọi là đảo Điếu Ngư).

Tờ "Yomiuri Shimbun" Nhật Bản ngày 18/7 có bài viết nhan đề "Tokyo tuần này sẽ đệ trình xin lên đảo với Chính phủ".

Về kế hoạch mua đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) thuộc thành phố Ishigaki, tỉnh Okinawa, Tokyo quyết định trong tuần này sẽ đề nghị Chính phủ Nhật Bản cho phép lên đảo và có kế hoạch bổ sung thêm thư đồng ý của chủ sở hữu đảo Senkaku, đảo Minami và đảo Kita. Chính phủ Nhật Bản phản ứng thế nào sẽ gây chú ý cho dư luận.

Trước đó, Chính phủ Nhật Bản lấy sự phản đối của chủ sở hữu làm lý do, chưa cho phép bất cứ hành vi nào lên đảo. Vì vậy, Tokyo đã dùng cách xin sự đồng ý của chủ sở hữu trước, rồi xin lên đảo, qua đây ép chính phủ nhượng bộ.

Ngày 7/7, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tuyên bố muốn quốc hữu hóa đảo Senkaku, nhưng Tokyo vẫn muốn giành trước quyền sở hữu đảo Senkaku, trong đó có một lý do là số t.iền quyên góp mua đảo đã vượt qua 1,3 tỷ yên (1 yên bằng khoảng 0,08 nhân dân tệ).

Tờ "Sankei Shimbun" Nhật Bản ngày 18/7 có bài viết nhan đề "Chính phủ Nhật Bản bắt đầu bàn thảo kế hoạch cả gói sử dụng đảo Senkaku". Ngày 17/7, nhiều quan chức cấp cao Chính phủ Nhật Bản thừa nhận, về vấn đề quốc hữu hóa đảo Senkaku, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định chuẩn bị kế hoạch sử dụng cả gói sau khi mua những hòn đảo này.

Đáp lại việc Trung Quốc phản đối quốc hữu hóa của Nhật Bản và có thể đưa ra các biện pháp đối phó như khoanh vòng nguồn lợi thủy sản, Chính phủ Nhật Bản cho rằng cần thiết phải đưa ra chính sách tăng cường kiểm soát thực tế.

Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc? - Hình 2

Tàu của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản ngăn chặn tàu Ngư chính của Trung Quốc ở khu vực đảo Senkaku.

Tháng 4/2012, Thị trưởng Tokyo đã đưa ra kế hoạch mua đảo Senkaku. Đầu tháng 7/2012, Chính phủ Nhật Bản đã cho biết phương châm quốc hữu hóa. Quan chức cấp cao Chính phủ Nhật Bản cho biết, sở dĩ sau 3 tháng mới bày tỏ ý định quốc hữu hóa, là do "công tác chuẩn bị cần có thời gian".

Ngày 16/7, trong một chương trình của Đài truyền hình Fuji (Fuji TV), Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đề cập tới phương châm quốc hữu hóa đảo Senkaku, cho biết: "Sẽ căn cứ vào kế hoạch hiện nay của Tokyo, xem xét vấn đề ứng phó như thế nào trong tương lai". Điều này ám chỉ sẽ căn cứ vào ý định của Thị trưởng Tokyo Shihara Jintaro, đưa ra một kế hoạch sử dụng đầy đủ đảo Senkaku.

Kế hoạch sử dụng đảo Senkaku của Chính phủ Nhật Bản cụ thể bao gồm: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phong phú; chấn hưng nghề cá; thăm dò năng lượng và tài nguyên; xây dựng các công trình công cộng như cảng để thiết lập nền tảng hoạt động kinh tế-xã hội.

Kế hoạch sử dụng đảo Senkaku cũng là một biện pháp đối phó với Trung Quốc. Sau khi Shihara Jintaro cho biết phương châm mua đảo Senkaku, ngày 25/4, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc đã công bố phân chia khu chức năng hải dương toàn quốc, trong đó có nội dung tăng cường sử dụng nguồn lợi thủy sản ở xung quanh quẩn đảo Senkaku.

Nguồn tin liên quan từ Bộ Ngoại giao cho biết, trọng điểm công tác đang được luận chứng của bộ này là "trình bày rõ, có hiệu quả chủ trương của Trung Quốc (với cộng đồng quốc tế) hoàn toàn không có tính chính đáng".

Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc? - Hình 3

Máy bay tuần tra Nhật Bản trên không khu vực đảo Senkaku.

Trang mạng "Forbes" Mỹ ngày 17/7 có bài viết nhan đề "Tình hình tranh chấp lãnh thổ Nhật-Trung nghiêm trọng, tiếp tục leo thang" của tác giả Stephen Hanna.

Bài viết cho rằng, sự đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong vấn đề đảo Senkaku đã leo thang đến mức nguy hiểm thực sự. Về khách quan, chúng ta phải nói rằng, Nhật Bản là bên chính gây ra quan hệ căng thẳng. Đối đầu tiếp tục leo thang hoàn toàn không phù hợp với lợi ích của bất cứ bên nào.

Trong quan hệ với Trung Quốc, về vấn đề này, Thủ tướng Yoshihiko Noda dường như bị chi phối bởi nhóm lợi ích sẽ đưa Nhật Bản "rơi vào bẫy".

Khi Nhật Bản và Trung Quốc khôi phục quan hệ ngoại giao năm 1972, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đồng ý gác lại vấn đề đảo Senkaku, đến khi nào có thời cơ giải quyết "chín muồi". Năm 1978, khi hai nước đạt được hiệp ước hòa bình mang tính lịch sử, Đặng Tiểu Bình cho rằng, có thể để thế hệ sau tiếp tục giải quyết.

Nhật Bản hầu như muốn giải quyết cấp bách vấn đề này với Trung Quốc, còn Trung Quốc rất có thể muốn duy trì hiện trạng, chỉ cần Nhật Bản bằng lòng thừa nhận Trung Quốc cũng có quyền lợi đối với các hòn đảo có liên quan và vùng biển xung quanh là được. Chỉ có trên cơ sở đó, mới có thể khai thác tài nguyên trên cơ sở nỗ lực chung, triển khai công tác hộ tống.

Trong tình hình hiện nay, những biện pháp tích cực này hầu như đều không thể trở thành hiện thực. Trái lại, điều làm cho người ta ngày càng cảm thấy nguy hiểm là, đối đầu hầu như gần ngay trước mắt.

Đảo Senkaku có thể dẫn đến xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc? - Hình 4

Tàu Ngư chính-204 Trung Quốc.

Theo GDVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Tại sao các hãng hàng không Mỹ đang phải 'trả giá' dù lượng khách du lịch phá kỷ lục?
07:00:05 05/07/2024
SCO thúc đẩy quan hệ toàn cầu kiểu mới
16:41:44 03/07/2024
Armenia đảo chiều, khôi phục lại quan hệ với Nga?
16:44:26 03/07/2024
Mỹ: Trên 13.000 người ở Bắc California phải sơ tán vì cháy rừng
05:02:20 04/07/2024
Nhật Bản phát hành t.iền giấy sử dụng công nghệ chống t.iền giả đầu tiên trên thế giới
14:12:31 03/07/2024
Mưa bão khiến gần 250.000 người ở miền Đông Trung Quốc phải sơ tán
14:14:24 03/07/2024
Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc
05:59:21 04/07/2024

Tin đang nóng

Phản hồi chính thức vụ Nam Thư bị tố giật chồng, l.ộ c.lip nhạy cảm
07:05:29 05/07/2024
Sự chiếm hữu độc hại của mẹ Nine Naphat và "con tốt thí" Baifern Pimchanok
06:39:30 05/07/2024
Vợ chồng Đỗ Mỹ Linh lần đầu đăng ảnh nét căng của "con gái rượu", hot kid mới đây rồi!
07:17:15 05/07/2024
Chồng Midu k.hoe b.ody vạm vỡ, ôm chầm vợ trong chuyến đi tuần trăng mật
07:13:21 05/07/2024
Tranh cãi động thái của mẹ Nine Naphat giữa lúc con trai khóc nức nở vì chia tay Baifern Pimchanok
08:41:46 05/07/2024
Vụ cô gái ở Hà Nội bị s.át h.ại bằng s.úng: 'Đến viện, tôi thấy con tím tái rồi'
08:55:32 05/07/2024
Mỹ nam quyền lực nhất showbiz vẫn trẻ đẹp sau 30 năm, giải nghệ sống ẩn dật với 1800 tỷ
06:29:29 05/07/2024
Tùng Dương bị khán giả nói: "Nhìn thấy chú là con muốn tắt tivi"
08:01:03 05/07/2024

Tin mới nhất

Doanh thu từ dầu khí của Nga dự kiến giảm mạnh trong năm 2024

12:01:19 05/07/2024
Cũng theo tài liệu được thông qua trong bài đọc thứ hai và thứ ba, tổng doanh thu ngân sách liên bang cho năm 2024 sẽ giảm 2,8 tỷ ruble hoặc 0,01% xuống còn 35.063 tỷ ruble hoặc 18,3% GDP.

Tổng thống Nga: Thế giới đa cực đã trở thành hiện thực

07:06:35 05/07/2024
Tổng thống Nga kết luận: Những biện pháp này nhằm đảm bảo các điều kiện bình đẳng để phát triển cho tất cả mọi người, bất kể hệ thống chính trị và kinh tế, tôn giáo và văn hóa của các quốc gia .

Israel sẽ được hưởng lợi từ việc cải thiện quan hệ với Ukraine?

07:04:00 05/07/2024
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine sẽ gây căng thẳng cho sự hợp tác của Iran với Nga, làm giảm khả năng thể hiện sức mạnh của Tehran ở Trung Đông.

Tổng thống Nga nêu vấn đề cốt lõi của SCO

06:57:10 05/07/2024
Tổng thống Putin cũng khẳng định Nga đặt ưu tiên cho hợp tác đối tác trong khuôn khổ SCO vì sự hợp tác đang phát triển dựa trên các nguyên tắc bình đẳng và có tính đến lợi ích của nhau.

Ukraine rút quân một phần khỏi Chasiv Yar

06:52:47 05/07/2024
Thông báo rút quân được đưa ra một ngày sau khi Nga cho biết lực lượng của họ đã kiểm soát được một phần thị trấn chiến lược Chasiv Yar.

Bị bắt giữ vì nói đùa có bom tại sân bay

06:49:47 05/07/2024
Nói đùa có bom bị cấm ở Philippines. Lực lượng an ninh và thực thi pháp luật xem nói đùa liên quan đến bom, chất nổ hoặc bất kỳ công cụ bạo lực nào ở sân bay hoặc trên máy bay là hành động nghiêm trọng.

EU áp thuế tạm thời 38% đối với xe điện Trung Quốc

06:45:59 05/07/2024
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã áp thuế tạm thời đối với các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, gồm 17,4% đối với BYD, 19,9% đối với Geely và 37,6% đối với SAIC.

Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt Nam

06:37:53 05/07/2024
Ít nhất 120 người đã t.hiệt m.ạng trong vụ giẫm đạp sau cuộc tụ họp tôn giáo của các tín đồ đạo Hindu ở bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ.

Tổng thống Hàn Quốc công bố bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

06:31:58 05/07/2024
Xét việc các vấn đề môi trường gần đây tác động lớn tới lĩnh vực kinh tế, Tổng thống Yoon kỳ vọng ông Kim sẽ có thể triển khai chính sách môi trường một cách cân bằng với tầm nhìn rộng mở.

Hợp tác về AI trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước

06:30:42 05/07/2024
Liên minh châu Âu (EU) cũng đã tuyên bố thành lập Văn phòng AI gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ AI theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.

NATO sắp đưa ra 'các bước cụ thể' để Ukraine sớm gia nhập liên minh

06:28:29 05/07/2024
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington (Mỹ) vào tuần tới sẽ đưa ra các bước cụ thể để Ukraine đẩy nhanh tiến trình gia nhập liên minh quân sự này.

SCO kêu gọi xây dựng thế giới đa cực, ủng hộ duy trì không gian không vũ khí

06:15:48 05/07/2024
Cũng theo Tuyên bố Astana, hội nghị tiếp theo của Hội đồng Nguyên thủ các quốc gia thành viên SCO sẽ được tổ chức vào năm 2025 tại Trung Quốc và Trung Quốc sẽ đảm nhận chức chủ tịch luân phiên tổ chức này trong giai đoạn tới.

Có thể bạn quan tâm

Kiểu tóc ngắn trẻ trung và đẹp nhất cho chị em U40

Làm đẹp

12:21:37 05/07/2024
Tóc ngắn layer ghi điểm ở nét ngọt ngào và tươi trẻ. Dù vậy, kiểu tóc này vẫn phù hợp với phụ nữ trên 40 t.uổi. Tóc ngắn layer sẽ mang đến nét nữ tính và dịu dàng.

Đi ngang nhà chồng cũ, anh bất ngờ chạy vội chặn đường rồi dúi vào tay tôi món đồ khiến tôi sững sờ kinh ngạc

Góc tâm tình

12:08:31 05/07/2024
Tôi thật sự rối bời vì hành động của chồng cũ, càng không thể hỏi thẳng anh. Giờ tôi phải làm sao đây? Tôi và chồng từng có một năm hạnh phúc, sau đó quyết định ly hôn.

Đoàn phim 'Đào, Phở và Piano' xúc động khi khán giả kín rạp, phải kê thêm ghế nhựa

Hậu trường phim

12:05:00 05/07/2024
Đoàn phim Đào, Phở và Piano đã rất xúc động khi thấy khán giả Đà Nẵng ngồi kín rạp, phải kê thêm ghế nhựa, đồng thời mọi người dành những tràng pháo tay giòn giã khi phim kết thúc.

Baza VietNam 'gây sốt' với bộ sưu tập 'Nữ hoàng hạnh phúc'

Thời trang

11:47:09 05/07/2024
Bộ sưu tập Nữ hoàng hạnh phúc của thương hiệu thời trang Việt - Baza VietNam mang những sắc màu ngọt ngào, tựa như những bông hoa nở rộ, thể hiện sự vẻ đẹp cùng sự tự tin của phụ nữ.

Cách làm vịt nấu chao kiểu miền Tây để ăn với cơm cực ngon, làm lẩu cũng rất hợp

Ẩm thực

11:40:05 05/07/2024
Món vịt nấu chao thường được ăn kèm với rau muống, rau sống và bún tươi hoặc cơm trắng, giúp tạo nên một bữa ăn hoàn chỉnh và đầy đủ dinh dưỡng.

Ngắm bình minh đẹp đến nao lòng ở biển Xuân Thành

Du lịch

11:17:04 05/07/2024
Khi mặt trời ló rạng, người dân và du khách đã chào đón bình minh tuyệt đẹp và hòa mình vào làn nước mát trong của biển Xuân Thành (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).

Cha ôm con 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại mất tích

Tin nổi bật

11:15:58 05/07/2024
Lực lượng chức năng ở Quảng Nam đang nỗ lực tìm kiếm người đàn ông ôm con gái 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại và mất tích.

Bất ngờ với khí chất 'tổng tài' của Hương Tươi trong tạo hình mới

Phong cách sao

11:14:08 05/07/2024
Sau khi khép lại vai diễn bà Mến - bà chủ tiệm vàng ghê gớm trong Trạm Cứu Hộ Trái Tim, mới đây, NSƯT Thu Hương (Hương Tươi) đã bất ngờ chia sẻ hình ảnh lột xác .

Độ Hoa Niên tập 18-21: Bùi Đát Kỷ "lam nhan họa thủy", dụ dỗ Lý Dung "lăn giường"

Phim châu á

11:07:24 05/07/2024
Bùi Văn Tuyên và Lý Dung tình trong như đã, mặt ngoài còn e , khiến người xem quắn quéo với những phân cảnh tình cảm ngọt như mía lùi trong tập 18 - 21 Độ Hoa Niên.

Baifern Pimchanok đã tính đến chuyện kết hôn với Nine Naphat trước khi chia tay

Sao châu á

10:25:46 05/07/2024
Theo Non Inthanon, Baifern Pimchanok rất mong chờ 1 cái kết viên mãn cho chuyện tình cảm của cô và Nine Naphat, thậm chí mỹ nhân này đã tính đến chuyện kết hôn.