“Tăng tốc tham nhũng trước khi về vườn”
Đai biêu Lê Như Tiên – Pho Chu nhiêm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng, Quốc hội – lo ngai việc quan chưc Nha nươc chay đua thưc hiên “nhưng chuyên tau vet cuôi cung trươc khi ha canh”.
Chât vân Tông Thanh tra Chinh phu Huynh Phong Tranh sang nay (17.11), Đai biêu Quôc hôi Lê Như Tiên đa nhăc lai canh bao vê môt sô quan chưc Nha nươc tăng tôc tham nhung khi săp “vê vươn”.
Đai biêu Tiên cho hay: “Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, nhiều đại biểu đã cảnh báo về một số quan chức Nhà nước thường tăng tốc tham nhũng cả về tần suất và cường độ vào thời điểm “hoàng hôn nhiệm kỳ – binh minh nguyên lão”. Đây là thời điểm nhạy cảm, chuẩn bị kết thúc nhiệm kỳ của các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương”.
Trươc thưc trang đo, đai biêu Tiên đê nghi Tông Thanh tra Chinh phu cho biêt trach nhiêm ca nhân cung nhưng giai phap manh me, quyêt liêt đê chăn đưng tinh trang quan chức tham nhũng trên.
Ông Tiên đê nghi: “Cân co giai phap manh me, quyêt liêt chặn đứng việc quan chức Nhà nước chạy đua nước rút để thực hiện “những chuyến tàu vét cuối cùng” trước khi “hạ cánh” với các hành vi vi phạm như: Hợp thức hóa tài sản Nhà nước thành tài sản nhà mình, biến bất động sản cua công thành bât đông san tư. Đề bạt, bổ nhiệm không bình thường vào lúc xế chiều hàng loạt cán bộ công chức thân hữu vào bộ máy công quyền vì mục đích vụ lợi, mà công luận đã từng lên án thời gian qua”.
Video đang HOT
Tra lơi chât vân, Tông Thanh tra Chinh phu Huynh Phong Tranh cho răng, vân đê đai biêu đăt ra la hoan toan chinh đang va thưc tê, trong thơi gian vưa qua cung đa xay ra vi pham đo.
Tông Thanh tra Chinh phu Huynh Phong Tranh hưa se lưu tâm đên viêc giam sat quan chưc Nha nươc săp vê hưu thưc hiên “vet chuyên tau cuôi”.
Ông Tranh cho biêt: “Trong chi đao thường xuyên về công tac phong chông tham nhung, co nêu rõ trach nhiêm ngươi đưng đâu đê kiêm soat, giam sat, thưc hiên ngăn ngưa tham nhung. Nêu la đôi tương đưng đâu lai vi pham thi phai phat huy vai tro cua tô chưc Đang, đoan thê, vai tro cua can bô công chưc, viên chưc”.
Cu thê, Tông Thanh tra Chinh phu cho răng, cac tô chưc trên phai giam sat thương xuyên va tô giac hanh vi tham nhung đên cơ quan co thâm quyên.
Vơi chưc năng la cơ quan Thanh tra Chinh phu, ông Tranh cho biêt: “Chung tôi se tăng cương phat hiên, thanh tra đôt xuât cac vu viêc co dâu hiêu vi pham phap luât qua cac kênh thông tin dư luân, tư đơn thư tô giac, bao chi. Chung tôi se thanh tra ngay khi co dâu hiêu vi pham phap luât, trong đo co hanh vi tham nhung”.
Tông Thanh tra Chinh phu cam kêt trươc Quôc hôi se rât lưu y đên vân đê trên khi triên khai nhiêm vu năm 2016. Ông Tranh cho hay: “Vơi chưc năng thanh tra phat hiên tham nhung, ca nhân tôi va nganh thanh tra se rât lưu tâm đên vân đê nay”.
Theo_Dân việt
'Hưởng lương theo năng suất, người lao động sẽ rất khó khăn'
Đây là chia sẻ của ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội về việc hưởng tiền lương theo năng suất lao động của các cán bộ nhà nước.
Bước sang năm 2016, gần 3 triệu công chức, viên chức đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước sẽ không được tăng lương. Điều này cũng có nghĩa khoản lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng của công chức và viên chức sẽ được giữ nguyên kể từ năm 2013 cho tới nay. Trong khi lương công chức, viên chức không tăng, mức lương tối thiểu tại khối doanh nghiệp lại tăng đều đặn trên 10%/năm và cho tới thời điểm hiện tại đã tăng gấp 2 lần mức lương cơ sở của khối công chức, viên chức. Đây đang được cho là một điều bất hợp lý.
Theo ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, việc tăng tiền lươngphải đảm bảo theo nguyên tắc: tốc độ tăng tiền lương phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó, theo ông Lợi, từ năm 2016, Chính phủ sẽ điều chỉnh chuẩn nghèo, từ 400.000 lên 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và từ 500.000 lên 900.000 đồng/người/tháng ở khu vực đô thị. Chính vì vậy, từ đầu năm 2016, ngân sách nhà nước phải dành khoản tiền hơn 8.000 tỷ đồng để bổ sung vào nguồn chi cho các chính sách giảm nghèo bền vững. Trật tự ưu tiên điều chỉnh tiền lương cũng vì vậy mà thay đổi.
"Năm 2013, chúng ta đã tăng được 100.000 đồng cho mức tiền lương cơ sở, từ 1.050.000 lên 1.150.000 đồng, tương đương 9,5%. Từ năm 2014, Nhà nước điều chỉnh tăng mức tiền lương 8% cho người có công, người về hưu và những công chức, viên chức của lực lượng vũ trang có hệ số lương dưới 2,3".
Tất nhiên, 1.150.000 đồng/tháng mới chỉ là mức lương cơ sở và cần nhân với hệ số và cộng thêm các khoản phụ cấp khác để ra thu nhập thực tế hàng tháng của một cán bộ công chức, viên chức. Con số cuối cùng này có thể lên tới 6 hay 7 triệu đồng/tháng, tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng mức lương này vẫn còn quá cao so với hiệu suất lao động thực tế của các công nhân viên chức.
Trước ý kiến này, ông Bùi Sỹ lợi chia sẻ: "Nếu hưởng lương theo mức lao động thực tế, đời sống của đại bộ phận người lao động sẽ rất khó khăn. Tuy nhiên, phụ cấp lương hiện nay rất đa dạng. Có lẽ, chúng ta cần tái cấu trúc hệ thống tiền lương để phần lương chính cao hơn các khoản phụ cấp".
Cùng theo dõi cuộc trao đổi giữa BTV Quang Minh và ông Bùi Sỹ Lợi về chủ đề tiền lương qua video dưới đây:
Theo_VTV
Dùng tiền lương làm đòn bẩy tăng năng suất lao động Đó là ý kiến của ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội khi trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội chiều qua, 21-10. - PV: Đã 3 năm liên tiếp lương cơ sở vẫn chưa được điều chỉnh tăng và theo báo cáo của Chính phủ, năm 2016 cũng...