Tăng cường kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại
Hệ thống kiểm soát nội bộ có vị trí và vai trò quan trọng trong các tổ chức nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng.
Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ khoa học và hữu hiệu sẽ giúp các ngân hàng thương mại hạn chế được các rủi ro gặp phải, nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh, giúp đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Một số vấn đề về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại
Khai niệm kiêm soat nôi bô (KSNB) đa hình thành và phat triên trở thành môt hệ thông lý luân về vấn đề kiêm soat trong đơn vi và có liên quan mât thiết đến vấn đề quan tri cua tổ chức. Hệ thông KSNB theo quan điêm cua Liên đoàn Kế toan quôc tế là môt hệ thông bao gồm cac chính sach, tiêu chuẩn, thu tục được thiết lâp tại đơn vi nhằm cung cấp môt sự đam bao hợp lý trong công ty việc thực hiện cac mục tiêu sau: Đam bao đô tin cây và sự trung thực cua thông tin; Khuyến khích sự tuân thu về chính sach, kế hoạch, thu tục, luât phap và cac qui đinh; Đam bao công tac bao vệ tài san; Đam bao hiệu qua cua cac hoạt đông và hiệu năng quan lý.
Theo đó, hệ thông KSNB là môt chức năng thường xuyên cua cac đơn vi, tổ chức, và trên cơ sở xac đinh rui ro có thê xay ra trong từng khâu công việc đê tìm ra biện phap ngăn ngừa nhằm thực hiện có hiệu qua tất ca cac mục tiêu đặt ra cua đơn vi.
Trong cơ chế thi trường hiện nay, cac ngân hàng thương mại (NHTM) gặp phai những rào can lớn về mặt cạnh tranh với cac ngân hàng trong và ngoài nước. Nâng cao sức cạnh tranh và sư dụng tiết kiệm hiệu qua cac nguồn lực đó chính là mục tiêu cua bất kỳ NHTM.
Những đòi hỏi, những hạn chế trong hoạt đông cua ngân hàng chỉ có thê được đap ứng, được khắc phục nhờ hệ thông KSNB khoa học và hữu hiệu. Từ đó, việc thiết lâp môt hệ thông KSNB đang trở thành nhu cầu cấp thiết trong quan lý tại mỗi NHTM.
Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại
Hệ thông KSNB trong NHTM bao gồm 5 bô phân: môi trường kiêm soat, đanh gia rui ro, hoạt đông kiêm soat, thông tin truyền thông và giam sat. Cac yếu tô này được thiết kế nhằm cung cấp sự đam bao hợp lý là đạt được những mục tiêu cua hệ thông KSNB.
Môi trường kiểm soát
Môi trường kiêm soat bao gồm nhân thức, thai đô và hành đông cua người quan lý trong đơn vi đôi với kiêm soat và tầm quan trọng cua kiêm soat. Nếu người quan lý cao nhất đơn vi quan niệm rằng kiêm soat là môt vấn đề quan trọng, cac thành viên trong đơn vi sẽ chiu anh hưởng bởi điều đó và hết sức tôn trọng cac quy đinh kiêm soat. Tuy nhiên, môt môi trường kiêm soat mạnh không có nghĩa là môt sự đam bao hoàn toàn cho tính hiệu qua cua KSNB.
Video đang HOT
Cac nhân tô thuôc về môi trường kiêm soat bao gồm: Tính chính trực và cac gia tri đạo đức; Trình đô và năng lực cua đôi ngũ can bô, nhân viên ngân hàng; Sự tham gia cua Hôi đồng quan tri và Ủy ban kiêm toan; Triết lý quan lý và phong cach điều hành cua nhà quan lý; Cơ cấu bô may tổ chức cua ngân hàng; Cach thức phân đinh quyền hạn và trach nhiệm; Chính sach nhân sự cua ngân hàng.
Đánh giá rủi ro
Kinh doanh luôn gắn liền với rui ro. Trước hết nhà quan lý phai nhân biết và phân tích cac rui ro liên quan đến mục tiêu kinh doanh cua ngân hàng. Cac rui ro có thê xuất phat từ những nguyên nhân sau: Những thay đổi trong quy chế tổ chức hoạt đông môi trường hoạt đông; Sự thay đổi nhân sự; Việc tiến hành nghiên cứu hoặc tiến hành sưa đổi hệ thông thông tin; Sự sắp xếp lại tổ chức cua ngân hàn và đặc biệt là cac rui ro xuất hiện trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng…
Hoạt động kiểm soát
Hoạt đông kiêm soat bao đam cac hoạt đông cần thiết đê quan lý cac rui ro có thê phat sinh trong qua trình thực hiện cac mục tiêu cua ngân hàng. Chính sach kiêm soat là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở đê thực hiện cac mục tiêu kiêm soat. Còn cac thu tục kiêm soat là những quy đinh đê thực thi chính sach kiêm soat.
Thông tin và truyền thông
Thông tin được thu thâp và truyền đạt đến cac bô phân, ca nhân trong ngân hàng đê cac bô phân, ca nhân có thê hoàn thành trach nhiệm cua mình. Truyền thông là sự cung cấp thông tin trong đơn vi (từ cấp trên xuôn cấp dưới, từ cấp dưới lên cấp trên và giữa bô phân quan hệ ngang hàng) và với bên ngoài.
Sự kiêm soat chỉ có thê thực hiện nếu thông tin trung thực và đang tin cây, đồng thời qua trình truyền thông được thực hiện chính xac và kip thời. Hệ thông thông tin trong đơn vi bao gồm nhiều phân hệ, trong đó hệ thông thông tin kế toan là môt bô phân quan trọng.
Giám sát
Giam sat bao gồm việc đanh gia thường xuyên và đinh kỳ cua người quan lý đôi với hệ thông KSNB nhằm xem xét hoạt đông cua nó có đúng như thiết kế và cần phai điều chỉnh gì cho phù hợp với tình hình cua từng giai đoạn. Giam sat đóng vai trò quan trọng trong KSNB vì nó giúp cho KSNB duy trì được sự hữu hiệu cua mình qua những thời kỳ khac nhau.
Kiểm soát nội bộ cua các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
Cac nhà quan lý cua cac NHTM nhìn chung đều nhân thức được rõ vi trí và vai trò quan trọng cua hệ thông KSNB đôi với hoạt đông cua ngân hàng. Từ đó, cac NHTM đa và đang vân hành hệ thông KSNB hoạt đông kha hữu hiệu. Ngày 29/12/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đa ban hành Thông tư sô 44/2011/ TT-NHNN quy đinh về hệ thông KSNB và kiêm toan nôi bô cua tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài nhằm đinh hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt đông cua hệ thông KSNB tại cac NHTM.
Đa sô ca NHTM đa tiến hành xây dựng quy trình và cac thu tục nhằm thiết lâp môi trường kiêm soat hiệu qua, ban hành cac quy chế hoạt đông, cac khôi phòng ban trong ngân hàng được thiết kế theo hướng tach bạch rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ nhằm đam bao việc vân hành đôc lâp, hiệu qua và giam thiếu xung đôt về lợi ích.
Hầu hết cac NHTM đa ban hành cac văn ban liên quan đến quy chế quan lý tài chính, quy trình nghiệp vụ kế toan, quy đinh rõ về chế đô và hướng dẫn hạch toan kế toan tại ngân hàng và quy trình cac nghiệp vụ cụ thê như hoạt đông huy đông vôn, hoạt đông tín dụng, hoạt đông đầu tư…
Hệ thông KSNB trong cac NHTM đa nhân diện và đanh gia rui ro bao gồm việc phat hiện và đanh gia tất ca cac yếu tô bên trong và bên ngoài có anh hưởng tiêu cực tới việc đạt được mục tiêu cua ngân hàng. Mọi sự thay đổi về chính sach, quy đinh cua phap luât, diễn biến thi trường, mục tiêu kinh doanh, san phẩm dich vụ mới đều được câp nhât và nắm bặt kip thời.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết qua đa đạt được thì thực tế tổ chức và hoạt đông cua hệ thông KSNB tại cac NHTM hiện nay vẫn còn tồn tại kha nhiều bất câp. Hệ thông KSNB trong cac NHTM hiện nay chưa hoàn toàn chu đông trong việc nhân diện đê ngăn ngừa cac rui ro, mà thường tâp trung vào việc phat hiện và giam thiêu rui ro. Chức năng quan tri rui ro, nhân diện, đanh gia và ứng phó với rui ro trong hoạt đông kinh doanh ngân hàng cua hệ thông KSNB còn nhiều hạn chế. Việc triên khai và vân dụng cac quy đinh phap lý, quan tri còn gặp nhiều khó khăn.
Trong thời gian qua, thực tế đa cho thấy ở môt sô ngân hàng đa xay ra những sai phạm nghiêm trọng, trong đó có liên quan trực tiếp đến môt sô can bô, nhân viên tại cac ngân hàng. Hiện tượng cấu kết, móc nôi, làm gia hồ sơ chứng từ đê trục lợi ca nhân vẫn còn tồn tại và làm anh hưởng nhiều đến lợi ích cua khach hàng cũng như uy tín cua ngân hàng. Điều đó cho thấy, phần nào hoạt đông cua hệ thông KSNB tại cac ngân hàng chưa thực sự hiệu qua.
Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại
Nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông cua NHTM, hệ thông KSNB cần phat huy và tăng cường vai trò hơn nữa. Đê tăng cường hiệu qua hoạt đông cua hệ thông KSNB, cac ngân hàng có thê ap dụng môt sô giai phap như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện hành lang phap lý cho việc nâng cao hiệu qua cua hệ thông KSNB. Cac NHTM nên ban hành cac quy đinh về an toàn hoạt đông cho hệ thông dựa trên cac quy đinh cua Ngân hàng Nhà nước, cac chuẩn mực, nguyên tắc kế toan, kiêm toan được chấp nhân rông rai và ap dụng cac nguyên tắc về giam sat ngân hàng cua Basel; Phat triên hệ thông quan lý cua ngân hàng phai phù hợp với cac chuẩn mực, thông tế quôc tế và thực tiễn cua cac đơn vi hiện nay. Ban giam đôc, cac nhà quan lý ngân hàng cần tích cực tham gia vào việc thiết lâp và duy trì KSNB; Hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng phân đinh rõ chức năng, nhiệm vụ; Đam bao hệ thông KSNB được hoạt đông chuyên nghiệp và đôc lâp.
Thứ hai, cần tăng cường hoàn thiện hệ thông thông tin trong ngân hàng. Đê làm được điều này cần đầu tư hiện đại hóa hệ thông công nghệ thông tin, phat triên hệ thông quan lý nôi bô nâng cấp hệ thông ngân hàng lõi phù hợp với quy mô và mức đô hoạt đông cua ngân hàng, cũng như yêu cầu quan tri điều hành hệ thông.
Thứ ba, chú trọng và hoàn thiện quy trình đanh gia rui ro trong ngân hàng. Cac NHTM thường xuyên câp nhât rui ro và phân tích đanh gia rui ro. Dựa trên mục tiêu đa được thiết lâp, cac nhà quan lý nhân dạng và phân tích rui ro đê có thê đưa ra những biện phap quan tri rui ro phù hợp; chu đông đưa ra cac hành đông kip thời đê ứng phó với cac rui ro. Đê làm được điều này đòi hỏi ban giam đôc, cac can bô quan lý cần phai tăng cường sat sao trong việc theo dõi và câp nhât cac rui ro đê đưa ra cac quyết đinh kip thời.
Thứ tư, hoàn thiện cac vấn đề về truyền thông.
Ngân hàng cần thực hiện truyền thông tới mỗi ca nhân giúp cho cac ca nhân hiêu rõ công việc cua mình cũng như anh hưởng cua nó đến cac ca nhân khac đê từ đó có những hành đông phù hợp với mục tiêu chung.
Thứ năm, tăng cường giam sat hệ thông KSNB cua ngân hàng. Cac NHTM phai thực hiện việc giam sat thường xuyên hệ thông KSNB. Trước hết, tăng cường sự giam sat cua hôi đồng quan tri đê đam bao tính minh bạch, theo đó cần tach bạch giữa chức năng giam sat cua hôi đồng quan tri với chức năng điều hành kinh doanh cua Ban điều hành. Bên cạnh đó, tăng cường giam sat trên cơ sở đinh hướng rui ro; kiêm toan cac doanh nghiệp có dư nợ lớn; cac nghiệp vụ có tính rui ro cao.
Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cua ngân hàng. Con người là yếu tô quyết đinh, yếu tô then chôt trong mọi lĩnh vực, vì thế công việc đầu tiên phai làm đê hoàn thiện hệ thông KSNB thì cac NHTM cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Môt sô biện phap cụ thê có thê thực hiện gồm: Đổi mới công tac tuyên dụng nhân sự, thực hiện quy trình tuyên chọn nhân viên chặt chẽ, bô trí phân công nhiệm vụ phù hợp, đúng với kha năng và năng lực cua từng người; Đinh kỳ và thường xuyên tiến hành kiêm tra năng lực và chất lượng công việc cua cac can bô, nhân viên ngân hàng; Tổ chức cac cuôc thi sat hạch đê đanh gia và tạo đông lực khích lệ can bô, nhân viên không ngừng trau dồi và phat huy năng lực; Tổ chức cac lớp bồi dưỡng, tâp huấn đê bổ sung kiến thức, kỹ năng kip thời cho can bô, nhân viên ngân hàng.
Vi phạm giao dịch, năm nhà đầu tư bị phạt hơn 260 triệu đồng
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với năm nhà đầu tư, gồm hai doanh nghiệp và ba cá nhân, tổng số tiền hơn 260 triệu đồng, do vi phạm quy định pháp luật quản trị công ty; giao dịch trước khi có công bố thông tin từ Sở GDCK; không báo cáo dự kiến giao dịch.
(Ảnh minh họa)
Theo đó, ngày 31-3, UBCKNN đã ban hành Quyết định số 166/QĐ-XPVPHC xử phạt hành chính đối với Công đoàn Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp dầu khí (địa chỉ tại lầu 6, tòa nhà Petrovietnam, số 1-5 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1, TP Hồ Chí Minh), số tiền 110 triệu đồng vì không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Công đoàn Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp dầu khí đã thực hiện mua 266.030 cổ phiếu của Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp dầu khí (MCK: PET) và bán 490.000 cổ phiếu PET trong thời gian từ ngày 5-4-2019 đến ngày 15-12-2020 nhưng không báo cáo về việc dự kiến giao dịch cổ phiếu.
* Cùng ngày 31-3, UBCKNN ban hành Quyết định số 49/QĐ-XPVPHC xử phạt hành chính đối với CTCP Du lịch và Xuất nhập khẩu Lạng Sơn (địa chỉ tại số 1A, đường Nguyễn Thái Học, phường Chi Lăng, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn), số tiền 100 triệu đồng vì vi phạm quy định pháp luật quản trị công ty về giao dịch với cổ đông.
Theo Báo cáo tài chính năm 2019 đã được kiểm toán của CTCP Du lịch và Xuất nhập khẩu Lạng Sơn (Công ty), trong năm 2018 và năm 2019, Công ty đã cho Công ty TNHH Thảo Viên (là cổ đông lớn nắm giữ 29,92% vốn điều lệ của Công ty) vay với tổng số tiền là 18,5 tỷ đồng), quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định số 108/2013/NĐ-CP được sửa đổi theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định số 145/2016/NĐ-CP.
* Trước đó, ngày 30-3, Thanh tra UBCKNN ban hành Quyết định số 47/QĐ-XPVPHC xử phạt hành chính đối với ông Nguyễn Anh Tuấn (địa chỉ tại 161 Hoàng Đức Lương, An Hải Bắc, Sơn Trà, TP Đà Nẵng), số tiền 12,5 triệu đồng vì giao dịch trước khi có công bố thông tin từ Sở GDCK.
Ngày 8-12-2020, Sở GDCK Hà Nội (HNX) công bố thông tin về việc ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Tổng Giám đốc CTCP Xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung (MCK: SPD) đăng ký giao dịch bán 33.690 cổ phiếu SPD; tuy nhiên, ngày 3-12-2020, ông Tuấn đã thực hiện giao dịch bán 33.600 cổ phiếu SPD.
* UBCKNN, ngày 29-3, ban hành Quyết định số 46/QĐ-XPVPHC xử phạt hành chính đối với ông Trần Đức Quý (địa chỉ tại D14.02 Riverside Residence Tân Phú, quận 7, TP Hồ Chí Minh), số tiền 25 triệu đồng vì không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Ông Trần Đức Quý, người liên quan bà Trần Thị Thu Hương - Giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, mã chứng khoán: VIB, bán 30.000 cổ phiếu VIB vào ngày 1-12-2020 nhưng không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
* Cùng ngày 29-3, UBCKNN ban hành Quyết định số 42/QĐ-XPVPHC xử phạt hành chính đối với bà Phùng Thị Mai Hương (địa chỉ tại 84 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), số tiền 15 triệu đồng không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Bà Phùng Thị Mai Hương, người liên quan ông Phùng Quang Hưng - Phó Tổng Giám đốc thường trực Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, mã chứng khoán: TCB, mua 20.000 cổ phiếu TCB vào ngày 17-11-2020 nhưng không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Nhìn đa chiều về lãi suất Duy trì mặt bằng lãi suất thấp hiện tại để chia sẻ áp lực lạm phát hay đảo chiều chính sách tiền tệ, tăng lãi suất để hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế là câu hỏi đang đặt ra cấp bách trong thời điểm hiện nay. Diễn đàn Phát triển thị trường vốn: Cơ hội trong kỷ nguyên mới, do...