Tâm sự xó.t x.a của giáo viên giữa mùa Covid-19: Dạy online không hề đơn giản nhưng vẫn hơn số đồng nghiệp yêu nghề tha thiết phải bỏ đi làm giúp việc

Theo dõi VGT trên

Từ bao đời nay, giáo viên luôn được coi là một nghề nghiệp cao quý và ổn định. Tuy nhiên, sự bùng phát của dịch Covid-19 đã làm thay đổi hoàn toàn quan niệm trên.

Suốt hơn 2 tháng vừa qua, người dân cả nước gần như “mất ăn mất ngủ” vì dịch bệnh. Tính đến hiện tại, Việt Nam có tất cả 123 người nhiễm Covid-19, nhưng số “nạ.n nhâ.n” thực sự của đại dịch này đã lên tới cả trăm nghìn người. Họ chính là những người lao động đang phải nghỉ việc không lương, thu nhập giảm sút, thậm chí còn phải tìm việc mới để mưu sinh. Trong đó, giáo viên – nghề nghiệp suốt bao năm qua vẫn được cho là ổn định nhất – lại là đối tượng đầu tiên phải đối mặt với ảnh hưởng từ đại dịch lần này.

Đam mê nhưng phải bỏ nghề đi làm giúp việc

“Ở trên này có ai là giáo viên hợp đồng như mình không? Mấy người hợp đồng trường mình xin nghỉ đi công ty hết rồi. Nên mình cũng nghỉ vậy.

Càng nghĩ càng buồn, 5 năm trôi qua yêu nghề mong sẽ có ngày có cơ hội làm viên chức, mà dịch này nghỉ vài tháng, bọn mình vẫn làm việc như giáo viên biên chế mà không có lương. [...] Hôm nay mình nhắn tin xin nghỉ luôn rồi, tìm một hướng đi, một công việc mới còn nuôi con nữa”.

Trên đây là tâm sự của một giáo viên trẻ có tên K.A trong một group kín trên , thu hút tới 5.100 lượt bình luận và 20.000 lượt yêu thích. Không chỉ cô gái này mà còn rất nhiều giáo viên khác cũng đang lâm vào cảnh “sống dở chế.t dở” vì dịch bệnh kéo dài.

Học sinh không thể tới lớp, đồng nghĩa các trường cũng không có nguồn thu. Nhiều nơi đã phải cắt giảm, thậm chí còn chẳng thể trả lương, nhưng vẫn bắt giáo viên làm đủ thứ việc: dạy học, liên lạc với phụ huynh, vệ sinh trường học… Có giáo viên mới nghỉ đẻ được 4 tháng đã bị điều động tới trường cũng chỉ biết cắn răng chịu đựng vì sợ bị mất việc.

Với mức lương động từ 2-4 triệu/tháng, cuộc sống của nhiều giáo viên hợp đồng vốn đã bấp bênh. Giờ đây, khi dịch Covid-19 vẫn diễn biến hết sức phức tạp, nhiều giáo viên đành dứt áo ra đi, tạm biệt giảng đường để đi tìm kế sinh nhai mới. Người chọn ở nhà làm ruộng, phụ bán tạp hóa, người thì đi làm giúp việc, quét dọn…

Học hành chăm chỉ suốt 4 năm đại học, lại kiên nhẫn chờ đợi vài năm nữa để được vào biên chế, giờ bỏ thì tiếc mà tiếp tục theo thì chẳng biết tương lai sẽ như thế nào. Đứng trước gánh nặng cơm áo gạo tiề.n, những giáo viên này không thể cứ tiếp tục dạy học không lương dù đam mê với nghề vẫn còn đó.

Tâm sự xó.t x.a của giáo viên giữa mùa Covid-19: Dạy online không hề đơn giản nhưng vẫn hơn số đồng nghiệp yêu nghề tha thiết phải bỏ đi làm giúp việc - Hình 1

Dạo qua một vòng các trang tìm người giúp việc nhà và trông trẻ những ngày gần đây, không khó để thấy những bài đăng xin việc của các giáo viên mầm non đang nghỉ dịch. Tiề.n công trông trẻ, giúp việc tại gia sẽ được tính theo giờ hoặc ngày; mỗi ngày họ có thể kiếm được 200.000-300.000 đồng. Công việc cũng không khác so với ở trường là bao, vẫn chỉ là cho trẻ ăn, ngủ, nghỉ, vẽ tranh, đàn hát như bình thường.

“Thực ra, công việc trông trẻ là chuyên môn của mình nên cũng không có gì vất vả mấy, thay vì ở trường thì nay là ở nhà. Nhưng nói chung, tâm lý ai cũng vậy, chỉ mong dịch bệnh qua mau để được đi dạy trở lại” – cô Hằng – giáo viên trường mầm non tư thục – trả lời báo Dân trí.

Tâm sự xó.t x.a của giáo viên giữa mùa Covid-19: Dạy online không hề đơn giản nhưng vẫn hơn số đồng nghiệp yêu nghề tha thiết phải bỏ đi làm giúp việc - Hình 2

Phải nghỉ dạy vì dịch Covid-19, các giáo viên mầm non đành nhận trông trẻ thuê để kiếm thêm thu nhập.

Cả ngày không rời nổi điện thoại, máy tính dể dạy online

Ngay cả với những người bám nghề, tình cảnh cũng không dễ dàng hơn là bao. Thầy Đỗ Minh Trung – một giáo viên tiếng Anh tại Hà Nội – chia sẻ, cuộc sống sinh hoạt của mình đã hoàn toàn đảo lộn vị dịch Covid-19. Trước đây thầy chỉ dạy 3 tiếng/ngày, thời gian còn lại để chăm sóc bản thân và lo việc nhà, nhưng kể từ khi dịch bệnh bùng phát, ngày nào thầy cũng mất hơn 8 tiếng cho công việc dạy học.

“Cả ngày chỉ xoay quanh việc nhắn tin thông báo rồi trả lời cho phụ huynh và học sinh, cứ như thế từ sáng đến tận tối”, thầy Trung nói. Do dạy học online, thầy giáo này phải tốn nhiều thời gian hơn để có thể theo dõi sát sao tiến độ, nghĩ ra đủ cách để đảm bảo học trò không chép bài trên mạng hay của bạn bè.

Cũng chung cảnh ngộ, cô Phạm Dung – giáo viên dạy Văn tại Hà Nội – cho biết mình không dám rời khỏi điện thoại hay máy tính một giây nào vì mọi thứ từ báo cáo cho đến dạy học đều được thực hiện trên mạng. “Thậm chí, có hôm giáo viên phải họp online đến tận 11h đêm. Nhiều việc đến mức điện thoại cũng đơ luôn ra đấy”, cô cho biết.

Dạy học online cũng đem lại vô vàn các thách thức cho giáo viên. Họ phải thay đổi phương pháp giảng bài cho phù hợp với hoàn cảnh, làm quen với các ứng dụng công nghệ mới chưa dùng bao giờ. Theo cô Dung, mỗi buổi học trên Zoom chỉ có 30 phút miễn phí, nhưng việc điểm danh đã chiếm khá nhiều thời lượng. Chưa kể đôi khi đường truyền kém, cả cô và trò đều “out” ra và phải vào lại từ đầu.

Tâm sự xó.t x.a của giáo viên giữa mùa Covid-19: Dạy online không hề đơn giản nhưng vẫn hơn số đồng nghiệp yêu nghề tha thiết phải bỏ đi làm giúp việc - Hình 3

Video đang HOT

“Dạy thế này vất vả hơn bình thường rất nhiều. Trong lúc dạy online, học sinh cũng nghịch ngợm hơn, hết trêu thầy cô, ăn uống tự do rồi cãi nhau chí chóe… nhưng đành nhắc nhở thôi chứ không xử lý như trên lớp được”, thầy Trung cho biết.

Là người trực tiếp tham gia dạy học qua truyền hình, cô Dung thấu hiểu hơn ai hết nỗi vất vả của các giáo viên đằng sau mỗi bài giảng vỏn vẹn 30-35 phút. Tình hình thay đổi liên tục, nhiều lúc vừa họp xong vào Chủ nhật, các thầy cô đã phải đi quay luôn vào thứ Hai, thứ Ba nên cũng không tránh khỏi các sai sót.

“Chúng tôi phải chuẩn bị vô cùng chỉn chu từ giáo án trình chiếu cho đến lời lẽ. Vì đây là kiến thức chung cho học sinh toàn thành phố nên bài giảng phải kết hợp cả nâng cao lẫn cơ bản để phù hợp các đối tượng khác nhau”, cô giáo này cho biết. Vì thế, khi nhìn thấy những lời lẽ tục tĩu, ch.ê ba.i mà học sinh để lại dưới các video bài giảng, các giáo viên không khỏi chạnh lòng.

Khác với cô Dung, thầy Trung chỉ là giáo viên tự do nên không thể thu học phí khi mà học sinh nghỉ học tại nhà. Dù vậy, thầy vẫn cố gắng làm hết trách nhiệm của một nhà giáo, đều đặn giảng bài và hướng dẫn qua mạng. “Nếu không phải vì đam mê, không phải vì yêu quý thì cũng rất khó để tiếp tục trong hoàn cảnh dịch bệnh này”, thầy tâm sự.

Tâm sự xó.t x.a của giáo viên giữa mùa Covid-19: Dạy online không hề đơn giản nhưng vẫn hơn số đồng nghiệp yêu nghề tha thiết phải bỏ đi làm giúp việc - Hình 4

Dịch bệnh vốn dĩ là điều không ai mong muốn. Hầu hết các giáo viên đều hiểu rằng tất cả những gì họ đang thực hiện chỉ là giải pháp tình thế trong hoàn cảnh khó khăn này. Giờ đây, ai nấy cũng chỉ mong dịch Covid-19 sẽ sớm qua mau để giáo viên có thể lên lớp, học sinh có thể quay lại trường.

“Giáo viên cũng cần phải sống mà…”, thầy Trung ngậm ngùi nói.

Ngọc Hà

Bỏ biên chế trọn đời cũng không ảnh hưởng đến tâm huyết của người giáo viên

Nhiều giáo viên khẳng định: Chuyện bỏ biên chế là cần thiết và cũng là điều cần phải chấp nhận. Điều này không ảnh hưởng đến tâm huyết của người giáo viên.

Bỏ biến chế trọn đời là cần thiết, chúng tôi cũng phải chấp nhận

Theo Luật Viên chức sửa đổi: Từ ngày 01/7/2020, giáo viên trúng tuyển viên chức đều phải ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn với khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 60 tháng.

Như vậy, đồng nghĩa giáo viên mới được tuyển dụng sẽ không còn là viên chức suốt đời.

Trước thông tin này, điều bất ngờ là đa số giáo viên ủng hộ việc bỏ biên chế suốt đời và khẳng định điều này sẽ không ảnh hưởng đến công tác chuyên môn.

Theo cô giáo Nguyễn Thị Mỹ (Đông Anh, Hà Nội): Việc bỏ chế độ biên chế suốt đời là điều nên làm vì tránh được sự trì trệ trong môi trường giáo dục hiện nay.

Cô Mỹ chia sẻ: "Có một thực trạng cần phải thừa nhận là có nhiều giáo viên đi dạy với tâm lý: Đỗ vào viên chức là ung dung làm đến cuối đời không lo bị đuổi. Điều này khiến cho sự cống hiến của họ bị trì trệ.

Bản thân tôi là một giáo viên hợp đồng. Tôi cũng nhận thấy có nhiều giáo viên được vào biên chế cũng không làm được việc bằng giáo viên hợp đồng.

Thường giáo viên hợp đồng họ phải cố gắng gấp 3-4 lần so với giáo viên biên chế. Ngay như trường tôi các đầu việc thường được giao cho giáo viên hợp đồng".

Cô Mỹ lý giải nguyên nhân của tình trạng trên: "Có 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên hợp đồng phải làm nhiều hơn so với giáo viên đã biên chế.

Thứ nhất, giáo viên biên chế thường có suy nghĩ đã vào được biên chế là không phải lo lắng gì, ung dung làm việc đến khi về hưu. Cho nên sức sáng tạo và đặc biệt là sự nhiệt huyết đã không còn như thời đầu.

Ngược lại người làm hợp đồng luôn phải xác định cố gắng gấp 2-3 lần để họ có cơ hội được giữ lại hợp đồng hoặc có cơ hội vào biên chế.

Thứ hai, do cơ chế hợp đồng - biên chế mà trong các trường cũng có sự phân biệt đối với 2 đối tượng này. Thường giáo viên hợp đồng sẽ không được đối xử bình đẳng như giáo viên biên chế.

Tôi lấy ví ngay cả chế độ thai sản. Trong khi một số nơi giáo viên biên chế được nghỉ đúng chế độ thì giáo viên hợp đồng nghỉ 3-4 tháng đã phải đi làm".

Bỏ biên chế trọn đời cũng không ảnh hưởng đến tâm huyết của người giáo viên - Hình 1


Giáo viên lạc quan trước thông tin bỏ biên chế suốt đời (Ảnh:V.N)

Từ những lý do trên, cô Nguyễn Thị Mỹ ủng hộ chủ trương bỏ viên chức suốt đời:

"Bỏ chế độ biên chế suốt đời sẽ tạo động lực và sự cố gắng cho giáo viên. Bên cạnh đó điều này cũng sẽ giúp môi trường giáo dục bình đẳng hơn, công bằng hơn".

Nhiều giáo viên hợp đồng ủng hộ việc bỏ chế độ biên chế suốt đời. Trong khi đó một số giáo viên đã vào biên chế cũng cho rằng: Đây là việc làm cần thiết và không ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn.

Khi được hỏi: Việc bỏ chế độ biên chế suốt đời các thầy cô có tâm tư như thế nào?

Cô giáo Nguyễn Thị Thủy, Phó hiệu trường trường cấp 2 thị trấn Mường Khương nói: "Chúng tôi chẳng quan tâm gì. Tôi nghĩ là nó sẽ có ảnh hưởng nhất thời. Tuy nhiên đối với những giáo viên đã vào biên chế trước ngày 1/7/2020 sẽ không có ảnh hưởng nhiều".

Theo cô Thủy, khó khăn ở đây chính là việc thu hút giáo viên miền xuôi lên miền ngược giảng dạy.

Tuy nhiên hiện nay với chính sách luân chuyển giáo viên, ưu tiên giáo viên là người bản địa thì việc bỏ biên chế không gây ra xáo trộn nhiều lắm.

Bỏ biên chế trọn đời cũng không ảnh hưởng đến tâm huyết của người giáo viên - Hình 2


Bỏ biên chế giáo viên mới có động lực để sáng tạo và tâm huyết với nghề (Ảnh:V.N)

Cô Thủy phân tích: "Việc bỏ chế độ biên chế suốt đời trong ngắn hạn sẽ có đôi chút ảnh hưởng đối với tuyển dụng, luân chuyển giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược.

Nhưng về lâu dài thì chính sách này sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến đội ngũ giáo viên đang công tác cũng như giáo dục vùng cao.

Bên cạnh đó hiện nay các tỉnh vùng cao cũng rất chủ động về nguồn giáo viên với các chính sách luân chuyển giáo viên, ưu tiên tuyển dụng giáo viên là người địa phương.

Cho nên tôi nghĩ rằng việc bỏ biên chế suốt đời là một chính sách đúng đắn và có ý nghĩa tích cực đối với ngành giáo dục".

Như vậy có thể thấy đội ngũ giáo viên đón nhận thông tin: Sẽ bỏ chế độ biên chế suốt đời khá bình thản.

Phần lớn đều đán.h giá đây là một bước tiến bắt buộc phải chấp nhận nếu muốn ngành giáo dục công bằng và phát triển hơn.

Bỏ biên chế suốt đời - Còn đó những nỗi lo

Theo Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ, việc bỏ chế độ biên chế suốt đời có những mặt lợi và mặt hại.

Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ nói: "Về mặt lợi việc bỏ chế độ viên chức suốt đời sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức nói chung và giáo viên nói riêng. Khi đó họ cần tính toán để ký hợp đồng với những ai có năng lực.

Về mặt hại nó sẽ khiến cho đội ngũ giáo viên cảm thấy không an lòng chạy đi chỗ này chỗ khác.

Chẳng hạn họ có thể chạy sang trường tư hoặc làm những công việc khác có mức sống cao hơn.

Cho nên việc áp dụng phải căn cứ vào tình hình thực tiễn.

Chúng ta chưa có đủ điều kiện để đảm bảo mức sống cho giáo viên thì bỏ viên chức sẽ khiến họ mất động lực trong công việc và cảm thấy bất an".

Theo Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ: Điều vướng mắc duy nhất là phải đảm bảo mức lương, nguồn thu nhập đủ sống cho giáo viên hợp đồng.

Thầy Nhĩ phân tích: "Điều kiện tiên quyết làm thế nào để người giáo viên phải có mức lương, mức sống tương đối đầy đủ.

Trước tiên phải đủ ăn sau đó đủ để tích lũy mua nhà, mua xe và khi về hưu người ta còn sống được. Nếu như hiện nay khi hết hợp đồng anh trắng tay thì sẽ sống như thế nào.

Lấy ví dụ đối với các giáo viên vùng cao được điều về từ những vùng thuận lợi. Nếu bây giờ không có những điều kiện ràng buộc và thu hút họ thì người ta bỏ đi hết".

Bỏ biên chế trọn đời cũng không ảnh hưởng đến tâm huyết của người giáo viên - Hình 3


Nhiều giáo viên coi đây là xu thế tất yếu của ngành và chấp nhận điều này (Ảnh:V.N)

Bên cạnh vấn đề về mức lương, nhiều giáo viên băn khoăn: Nếu thực hiện chế độ hợp đồng liệu có xảy ra tình trạng chạy hợp đồng hay không?

Cô giáo N.T.T, giáo viên Sóc Sơn nói: "Việc bỏ biên chế để hạn chế việc chạy biên chế. Vậy nếu giữ chế độ hợp đồng thì có lo lắng về việc chạy hợp đồng không?

Trên thực tế vẫn có tình trạng giáo viên phải chạy hợp đồng từ huyện hoặc nhà trường. Để duy trì hợp đồng đó một số người cũng phải chạy cửa nọ, cửa kia.

Do vậy để chính sách trên được hiệu quả thì phải làm minh bạch từ trên xuống dưới.

Phải có cơ chế, tiêu chí đán.h giá năng lực, kỹ năng, chuyên môn, đạo đức của giáo viên rồi mới tiến hành ký hợp đồng.

Có như thế thì chính sách trên mới hiệu quả. Còn chừng nào vẫn có tệ nạn chạy hợp đồng, chạy biên chế thì quyền sinh, quyền sát sẽ vẫn thuộc về tay của một số người".

Như vậy không phải là không có những lo ngại liên quan đến chế độ bỏ biên chế suốt đời.

Với những trăn trở của từ chính những người trong cuộc, hy vọng Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan hoạch định chính sách sẽ tính toán được các phương án đảm bảo phát huy hiệu quả nỗ lực nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cũng như làm minh bạch, công bằng nền giáo dục nước nhà.

Vũ Ninh

Theo giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy
22:04:58 04/10/2024
Vụ học sinh nhập viện sau uống nước cổng trường: Thấy gì từ kết quả kiểm nghiệm?
06:29:31 05/10/2024
An Giang: Cháy lớn thiêu rụi cửa hàng Điện máy xanh
09:59:43 05/10/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng
10:22:35 05/10/2024
Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa
12:48:14 05/10/2024
Tạm dừng phà từ 12h hôm nay để lắp lại cầu phao Phong Châu
10:51:47 06/10/2024
Hình ảnh công binh dùng phà chở người dân sau vụ sập cầu Phong Châu
21:13:41 04/10/2024
Lợi dụng thi công đường, nhà thầu tự ý khai thác đá trái phép
21:25:58 04/10/2024

Tin đang nóng

Xuân Hạnh hại Á hậu Quốc tế "trắng tay", bị nhận lại thái độ lạ đầy ngỡ ngàng
11:36:10 06/10/2024
Phương Lan xin lỗi, tiết lộ về Minh Dự, Nam Thư, Phan Đạt tuyên bố thẳng về vợ
12:51:23 06/10/2024
Bà Phương Hằng làm ăn thua lỗ vẫn có tiề.n ủng hộ bão lũ, sống xa hoa, lấy ở đâu?
15:37:23 06/10/2024
Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Vũ Luân hát về tình cha, gợi nhớ đến cố NS Vũ Linh, dân tình tranh cãi
11:50:10 06/10/2024
Chồng Park Shin Hye hé lộ về cuộc sống hôn nhân
14:50:07 06/10/2024
Michael Trương có hành động gây tranh cãi, Yuna Vũ lựa chọn bất ngờ
11:55:28 06/10/2024
Ngoại hình gâ.y số.c của Sơn Tùng M-TP
14:12:33 06/10/2024

Tin mới nhất

Lại xảy ra động đất 4,1 độ richter ở Kon Tum

16:59:45 06/10/2024
Chiều 5/10, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, đã xảy ra trận động đất có độ lớn 4,1 độ richter. Trong vòng 30 phút tiếp theo tại đây cũng xảy ra 2 trận động đất khác.

Miền Nam Việt Nam ít bão nhờ rào chắn vô hình, nhưng lại tiềm ẩn hiểm họa?

16:51:12 06/10/2024
Từ xưa đến nay, bão là một trong những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt nhất trên Trái Đất, với sức tàn phá vô cùng mạnh mẽ. Thế nhưng, có một khu vực mà các cơn bão hầu như không bao giờ xuất hiện.

Xe tải tông ô tô khi vào trạm thu phí, 2 nhân viên bị thương

15:48:51 06/10/2024
Khi vào làn số 1 trạm BOT Ninh Xuân, đoạn qua thị xã Ninh Hòa, xe tải đã tông vào ô tô 7 chỗ phía trước đang giảm tốc độ để barie nhận diện mở qua trạm. Xe tải tiếp tục tông vào cabin thu phí số 1 trước khi dừng lại.

Bỏ quy định người dân được giám sát CSGT bằng máy ghi âm, ghi hình

12:20:01 06/10/2024
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 46/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 67/2019, quy định về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

Tàu hỏa liên tiếp bị trật bánh ở Huế do đơn vị thi công đường không đảm bảo

12:17:51 06/10/2024
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã có kết quả phân tích 2 sự cố đầu máy tàu hàng đường sắt Bắc - Nam đoạn qua huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) bị trật bánh trong ngày 28/9.

Người đàn ông gục chế.t trước tiệm thuố.c tây ở TPHCM

12:14:38 06/10/2024
Chiều nay (5/10), Công an quận Bình Tân (TPHCM) vẫn đang phong tỏa, khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân người đàn ông được phát hiện t.ử von.g trước tiệm thuố.c tây trên địa bàn phường Bình Trị Đông.

Đăng kiểm viên bị án treo vẫn được hành nghề đến 1/1/2025

11:05:52 06/10/2024
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 121/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 139/2018 quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới. Nghị định chính thức có hiệu lực từ ngày mai (5/10).

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Xe ô tô 5 chỗ cháy rụi tại huyện Trảng Bom

11:35:25 05/10/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 10h ngày 4-10, xe ô tô biển số 61A-605.90 đang di chuyển trên tuyến đường thuộc khu dân cư tại ấp 1, xã Sông Trầu thì bất ngờ bốc cháy.

Hàng trăm người tham gia dập tắt cháy rừng ở thành phố Hạ Long

11:18:00 05/10/2024
Các doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua, chế biến dăm gỗ huy động nguồn lực khắc phục thiệt hại cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, đảm bảo hoạt động tối đa công suất chế biến, xuất khẩu lâm sản.

Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

15:44:49 04/10/2024
Ngày 4-10, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử giai đoạn 2 vụ án liên quan đến Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Đại diện VKSND TP HCM đã đưa ra cáo buộc và đề nghị mức án cho từng bị cáo.

Phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh lớp 8 bị xử phạt 8 triệu đồng

14:33:29 04/10/2024
Ngày 4/10, Công an TP Tam Kỳ (Quảng Nam) đã ra quyết định xử phạt hành chính 8 triệu đồng đối với ông H.V.L. vì có hành vi gây tổn hại sức khỏe của người khác.

Có thể bạn quan tâm

"Cam thường" của anh trai Quang Hải làm Chu Thanh Huyền lộ nhan sắc thật, quá khác ảnh tự đăng

Netizen

16:37:45 06/10/2024
Giữa tuần vừa qua, tiề.n vệ Nguyễn Quang Hải và bà xã Chu Thanh Huyền đã tổ chức một chuyến dã ngoại đưa gia đình nội - ngoại đi nghỉ dưỡng ở Ba Vì, Hà Nội.

Truy bắt nhanh nghi phạm giế.t ngườ.i ở Bến Tre rồi lẩn trốn về Kiên Giang

Pháp luật

16:24:41 06/10/2024
Giế.t ngườ.i và cướp tài sản tại Bến Tre, sau đó, khi đối tượng đang lẩn trốn và lưu trú tại một phòng trọ ở TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang thì bị công an bắt giữ.

Real Madrid tuyệ.t vọn.g tìm kiếm Bellingham

Sao thể thao

16:23:58 06/10/2024
Jude Bellingham chiến đấu mạnh mẽ nhưng vẫn chưa ghi bàn cho Real Madrid từ đầu mùa giải, trái ngược với năm ngoái.

2 món salad dễ làm dùng cho bữa tối giúp giữ dáng, giảm cân hiệu quả

Ẩm thực

16:03:01 06/10/2024
Bạn đừng bỏ qua các món salad dễ làm này trong thực đơn bữa tối giảm cân của mình nhé. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé

Gonzo: "Thầy giáo Nam" đình đám một thời của Rap Việt, sáng đi dạy, tối chơi rap

Sao việt

15:54:26 06/10/2024
Gonzo là một trong những nam rapper có tiếng của làng giải trí Việt. Anh được đông đảo bạn trẻ yêu nhạc ở miền Bắc yêu mến và hâm mộ. Nam rapper còn có biệt danh là thầy giáo Nam khi ngày anh dạy học, tối anh chơi rap.

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Triệu Lệ Dĩnh thua đau trước Dương Mịch dù phim điện ảnh đạt doanh thu khủng

Sao châu á

15:21:19 06/10/2024
Sau khi trở thành thị hậu Phi Thiên, Triệu Lệ Dĩnh tiếp tục có màn thể hiện ấn tượng trong Dục hỏa chi lộ. Số liệu thống kê cho thấy tổng doanh thu các phim điện ảnh mà Triệu Lệ Dĩnh tham gia đã lên tới con số 5 tỷ nhân dân tệ..

Hơn 10% số người cao tuổ.i ở Nhật Bản đối mặt với tương lai cô độc

Thế giới

15:16:17 06/10/2024
Trước tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.

Miss Cosmo 2024 hứng "bão" liên quan hoa hậu Việt Nam - Philippines

Người đẹp

14:46:04 06/10/2024
Không chỉ gặp sự cố sập dàn khung kết cấu treo thiết bị phải đổi sân khấu, Miss Cosmo 2024 tiếp tục gặp bão ngay khi vừa tìm được tân hoa hậu.

Quốc Thiên và Kay Trần cãi vã

Tv show

14:41:28 06/10/2024
Trước sự có mặt của các anh tài khác, Quốc Thiên và Kay Trần đã có màn đối đáp qua lại căng thẳng với nhau tại nhà chung.