Tấm lòng nhân ái hiếm có của thầy giáo mang trong mình bạo bệnh
Thây mang hội chứng thận hư đã gần 20 năm nay nhưng hang ngay thây vân trăn trơ tim nguôn viên trơ cho hoc sinh ngheo.
Thây Hoang Xuân Phương, Trương Trung hoc Cơ sơ Lê Quy Đôn, thôn 8, xa Ya Tơ Môt, huyên Ea Sup, tinh Đăk Lăk la môt giao viên Tông phu trach đôi đươc tuyên dương trong chương trinh chia se cung thây cô năm 2019.
Kê tư năm 2007, thây Phương đa găn bo vơi đia ban xa đăc biêt kho khăn nay. Hoc sinh cua thây đa phân la hoc sinh la dân tôc thiêu sô (chiêm trên 65%).
Cuôc sông cua ngươi dân vân con rât kho khăn. Nhiêu phu huynh hoc sinh vi mưu sinh đa đê con cai ơ quê đi thanh phô tim viêc nên nhiêu em sông thiêu thôn tinh cam bô me va them bưa ăn co thit…
Thây Hoang Xuân Phương (anh do nhân vât cung câp).
La môt giao viên Tông phu trach Đôi, thây Phương cam thây minh “nơ” cac em, co trach nhiêm sat canh cung cac em, giup cac em vươt qua kho khăn vươn lên trong hoc tâp.
Nghi la lam nên thây Phương đa băt tay vao thưc hiên công viêc băng cach lưa chon ra nhưng hoan canh kho khăn nhât đê nhơ sư giup đơ băng cac phong trao như như “Giup ban đên trương”, ” Đôi ban cung tiên”, ” Ao trăng tăng ban..”… kêt qua môi năm đa giup đươc 6 đên 8 hoc sinh co sach vơ, but ao quân va xe đap đên trương cung môt it gao muôi….
Biêt la sô hoc sinh ngheo cân sư giup đơ con nhiêu nên thây Phương đa băt đâu lên kê hoach kêu goi sư ung hô cua xa hôi, đăc biêt la cua cac Quy thiên nguyên giup đơ cac em hoc sinh.
Video đang HOT
Thê rôi thây đa chu đông liên hê đên cac ca nhân, cac trương vung thuân lơi đê xin quân ao cu va mơi.
Thây cung vân đông xin nhiêu đen hoc (gân 800 chiêc đê trao cho cac em trong dip lê khai giang năm hoc 2017-2018) nhăm giup giam thiêu nguy cơ cân thi vi thiêu anh sang trong khi ngôi hoc bai hay giup cac em tim cac nguôn hoc bông hô trơ xe đap, sach but, ban hoc… (trong nhưng năm qua thây Phương đa xin đươc hang trăm suât hoc bông tri gia môi suât la 2,5 triêu đông) va trao đên tân tay cac em trong niêm hân hoan cua gia đinh va nha trương….
Không dưng lai ơ đo, thây Phương con liên hê cac tô chưc tư thiên xin tiên mua banh mi, sưa cho hoc sinh ăn sang, đô bê tông lam sân bong chuyên phuc vu hoat đông thê thao va cua giao viên trong nha trương, xin bong chuyên, huy chương đê tô chưc giai đâu trong nha trương va tô chưc cac hoat đông trong phong trao “Hoa phương đo”….
Chưng kiên canh hoc sinh sư dung nguôn nươc nhiêm đa vôi co thê gây ra nhiêu bênh tât cho cac em nên thây cung nha trương đa kêt hơp cung huyên Đoan khao sat đê xin cac Quy thiên nguyên tai trơ lăp đăt Công trinh nươc sach (nươc tinh khiêt, uông trưc tiêp vơi sô tiên tư 30 đên 60 triêu đông/1 công trinh nươc sach lăp tai 1 trương) cho hơn 90% cac liên đôi trên đia ban, chinh điêu nay đa tao điêu kiên cho hang nghin hoc sinh va thây cô co nguôn nươc sach đê sư dung hang ngay.
Nhiêu năm nay, thây Phương kêu goi cac nha hao tâm đê giup đơ hoc sinh ngheo co xe đap đên trương (anh do nhân vât cung câp).
Bên canh đo, nhiêu trương đươc xây dưng tư lâu nên nha vê sinh đa xuông câp không sư dung đươc, thây Phương cung tham gia vân đông cac nha hao tâm chung tay giup đơ vê vât chât đê tu sưa phuc vu cho công tac vê sinh cua môt sô nha trương trong đia ban huyên va hơn hêt la giao duc cac em y thưc giư vê sinh va môi trương xung quanh tư đo hinh thanh thoi quen tôt trong cac em.
Thây Phương kê: Nhưng năm hoc trươc trương Trung hoc Cơ sơ Lê Quy Đôn, thư viên không danh cho hoc sinh bơi trong thư viên không co sach truyên phuc vu cho cac em, hiêu đươc điêu đo thây đa vân đông xin sach cac loai: sach ki năng, truyên lich sư, truyên tranh sô lương đên hơn 1000 cuôn phuc vu nhu câu đoc cho toan đôi viên trong toan liên đôi.
Lam đươc rât nhiêu viêc tôt nhưng it ai biêt đươc, bản thân thây Phương bị bênh hiểm nghèo (bệnh viêm cầu thận mãn, hội chứng thận hư đã gần 20 năm nay).
Băng nghi lưc vươn lên chiến thắng bệnh tật đồng thời qua bản thân thây Phương càng hiểu và đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn và bệnh tật mà một số học sinh đang chống chọi.
Trinh Phuc
Theo giaoduc.net
Thầy cô góp gạo thổi cơm nuôi học trò nơi huyện nghèo 30a
Dưới chân núi Ngọc Ngo, sau những giờ lên lớp, hình ảnh các thầy cô chăm bón từng luống rau, nuôi gà... đã quá quen thuộc với các em học sinh huyện nghèo 30A Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum). Để thu hút học sinh đến trường, hàng chục giáo viên đã và đang ngày ngày gây quỹ nuôi trò.
Để vận động, khuyến khích học sinh đến trường lớp, các thầy cô giáo trong trường đã có ý tưởng gây quỹ để quyên góp tiền nấu cơm nuôi học sinh.
Tu Mơ Rông là một huyện nghèo nhất tỉnh Kon Tum. Cuộc sống khó khăn, do vậy, việc học của nhiều em học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số cũng "bấp bênh như những mùa rẫy". Thêm vào đó, các điểm trường cách xa nơi ở khiến đường đến trường của học sinh càng thêm khó khăn. Vì vậy, dù được sự vận động, tuyên truyền của các thầy cô, chính quyền địa phương nhưng số học sinh đến lớp học không nhiều.
Cô Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Trung học Phổ thông bán trú Tiểu học Tu Mơ Rông chia sẻ: Học sinh đến lớp chỉ khoảng 70%. Có em đi học buổi sáng rồi nghỉ buổi chiều. Cũng có em lên rẫy với bố mẹ rồi quên luôn đến lớp. Giáo viên đã liên tục vận động bà con đưa con em đi học đều đặn, thế nhưng học sinh vẫn không đều. Cuộc sống của bà con ở đây còn nhiều khó khăn, phụ huynh cũng không có nhiều thời gian quan tâm đến việc học của con em mình.
Cô Vân cho biết, nguyên nhân học sinh hay nghỉ học là do trường cách xa nhà học sinh từ 3-4km, phụ huynh ở trên nương rẫy cả ngày đến tối mới về nên không thể đưa đón con em đến lớp. Nhiều học sinh ngại đi bộ đến trường nên hay nghỉ học. Có những em buổi sáng đi học nhưng đến trưa phải đi bộ về nhà ăn cơm rồi nghỉ ở nhà luôn. "Tụi nhỏ không thể nhịn đói buổi trưa để học xuyên chiều. Chúng cũng không thể cuốc bộ 4km về nhà ăn cơm rồi cuốc bộ 4km quay lại trường học tiếp. Trong khi đó, các em không nằm trong diện được hỗ trợ tiền ăn buổi trưa...
Để vận động, khuyến khích học sinh đến với trường lớp, đảm bảo cho các em có được những bữa ăn ngon và giúp phụ huynh yên tâm hơn, các thầy cô giáo trong trường đã có ý tưởng gây quỹ để quyên góp tiền nấu cơm nuôi học sinh. Ý tưởng này đã được 19 cán bộ, giáo viên của trường nhất trí ủng hộ.
Để học sinh có bữa cơm đầy đủ, các thầy cô mỗi người góp một ít tiền mua thức ăn và mua gạo về nấu cơm cho học sinh. Bữa cơm có thịt, cá, rau, đảm bảo dinh dưỡng cho học trò. Thậm chí, thấy học trò bé quá, các thầy cô còn kèm thêm trong khẩu phần ăn một hộp sữa tươi.
Việc nấu nướng cho các em được một thầy giáo nhà ở gần điểm trường phụ trách.
Việc nấu nướng cho các em được một thầy giáo nhà ở gần điểm trường phụ trách. Nhiều gia đình học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số, thuộc diện khó khăn, nhà trường chỉ yêu cầu phụ huynh góp củi để nấu cơm. Từ ngày được ăn cơm tại trường, việc vận động các học sinh đến lớp dễ hơn hẳn. Các em đi học chăm và đều hơn. Sỹ số lớp học luôn đảm bảo 100%.
Thầy An Văn Sáu, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tu Mơ Rông cho biết, sau khi trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Tu Mơ Rông triển khai nấu cơm trưa cho học sinh, sĩ số học sinh đến lớp đã tăng lên rõ rệt. Điều này kéo theo chất lượng học tập cũng tốt lên. Phòng sẽ cố gắng duy trì và phát huy mô hình này. Thời gian tới, nếu nhà trường gặp khó khăn, phòng sẽ tìm cách hỗ trợ.
Trước những nghĩa cử cao đẹp của các thầy cô giáo điểm trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Tu Mơ Rông, ông A Hơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông đánh giá, việc nhà trường xây dựng bếp ăn cho các em có hoàn cảnh khó khăn là việc làm có ý nghĩa trong việc động viên các em đến trường, cần được tuyên dương và nhân rộng. "Để góp phần động viên và hỗ trợ các thầy cô, huyện đã chỉ đạo Phòng Tài chính và Phòng Giáo dục xem xét tìm nguồn ngân sách giáo dục để hỗ trợ các thầy cô ở trường Tu Mơ Rông", ông A Hơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông cho biết.
Bài và ảnh: Quang Thái
Theo TTXVN
Cô giáo vượt 130 cây số mang âm nhạc đến với học trò nghèo Cô Bá Tiền đi dạy trường cách nhà hơn 130 km. Hằng ngày, không ngại khó ngại khổ, mỗi tuần thứ hai đến trường sớm và chiều thứ sáu cô về với gia đình. Có dịp lắng nghe chia sẻ của cô giáo Trần Thị Bá Tiền hiện đang là giáo viên dạy âm nhạc tại trường Phổ thông dân tộc bán trú...