Tại sao tư tưởng cực đoan của IS vẫn có đất để phát triển?
Sự trỗi dậy của Nhà nước Hồi giáo (IS hoặc ISIS) tư xưng tại Iraq và Syria đã khiến nhiều người phương Tây bị sốc. Không ít người kinh ngac, sơ hai trước mức độ bạo lực của IS, cũng như viêc tô chưc nay tao đươc hâp lưc lơn vơi đông đao thanh niên Hồi giáo dòng Sunni.
Các chiến binh Nhà nước Hồi giáo. (Nguồn: AP)
Tờ Huffington Post đã có bài viết mang tính khảo cứu về nguồn gốc tư tưởng của lực lượng này, qua đó lý giải vì sao IS lại lớn mạnh đến vậy.
Lịch sử ngắn 1741- 1818
Việc Abd al-Wahhab tao ra quan điểm vô cùng cực đoan kể trên đã dẫn tới việc ông này bị đuổi khỏi thị trấn của mình vào năm 1741. Sau một thời gian dài lang thang, al-Wahhab đã tìm tới sống dưới sự bảo trợ của Ibn Saud và bộ lạc của ông nay.
Những gì Ibn Saud nhìn thấy trong cách hiểu mới của Abd al-Wahhab về Hồi giáo là một phương thức đảo lôn truyền thống và các quy ước cũ trong thế giới Arab. Nói ngắn gọn, nó mang tới một con đường giúp thâu tóm quyền lực.
Bộ lạc của Ibn Saud, dựa vào giáo lý của Abd al-Wahhab, giờ đã có thể thoải mái tấn công các ngôi làng nằm gần đó, cướp bóc tài sản của những người sống ở đây. Trước giờ họ vẫn thực hiện các màn cướp bóc như thế. Nhưng chỉ tới khi có sự xuất hiện của al-Wahhab, họ mới có thể cướp bóc dưới danh nghĩa “thánh chiến” đê thanh loc Hôi giao. Ibn Saud và Abd al-Wahhab cũng định nghĩa lại ý tưởng tử vì đạo nhân danh thánh chiến. Theo đó, những người tham gia tử vì đạo sẽ lập tức được lên thiên đường.
Thuở ban đầu, Ibn Saud và Abd al-Wahhab chỉ chinh phục vài cộng đồng nhỏ nằm gần đó và áp đặt sự thống trị lên đầu họ (Những người bị chinh phạt chỉ có hai lựa chọn: cải đạo theo Hồi giáo Wahhabi hoặc bị giết). Năm 1740, vương quôc Saudi đâu tiên đươc thanh lâp, mang tên Diriyah. Tới năm 1790, lực lượng cua vương quôc Saudi đâu tiên, đươc goi la quân Liên minh, đã kiểm soát phần lớn Bán đảo Arab, liên tục tấn công Medina, Syria và Iraq.
Chiến lược của họ, giống ISIS ngày hôm nay, là khiến những người họ chiếm được phải đi tới chỗ quy thuận. Họ làm việc này bằng cách gieo rắc nỗi sợ hãi. Ví dụ trong năm 1801, khi quân Liên minh tấn công Thánh địa Karbala ở Iraq, họ đã sát hại hàng ngàn người Hồi giáo Shiite, gồm cả trẻ em và phụ nữ. Nhiều thánh đường Hồi giáo Shiite bị phá hủy, gồm thánh đường Imam Hussein, đứa cháu trai của Nhà tiên tri Muhammad.
Một sỹ quan quân đội Anh là thiếu úy Francis Warden đã được chứng kiến sự kiện và kể lại sau này: “Họ cướp phá toàn bộ Karbala, chẳng tha phân mộ của Hussein… chỉ trong một ngày đã sát hại hơn 5.000 cư dân, theo cách thức vô cùng tàn độc…”
Video đang HOT
Osman Ibn Bishr Najdi, sư gia cua vương quôc Saudi đâu tiên, ghi lai vu tan sat Karbala môt cach đây tư hao như sau: “Chung tôi đa chiêm Karbala, chiêm giêt va băt dân ơ đo lam nô lê. Nhơ phươc lanh cua thanh Allah, Chua tê cua Thê giơi, chung tôi không hê ân hân vê chuyên đo. Nhưng ke không tin hay nhin đo ma lam gương: cac ngươi se nhân chung môt sư đôi xư như vây.”
Năm 1803, Abdul Aziz (con trai Ibn Saud va la Vua cua vương quôc Saudi đâu tiên) tiên vao thanh phô thiêng Mecca. Thanh phô đa đâu hang do hoang loan va kinh hai trươc sưc manh cua quân Liên minh (Medina vê sau cung thât thu như thê). Ngươi cua Abdul Aziz đa pha huy gân như sach se cac công trinh kiên truc Hôi giao đa tôn tai sau hang thê ky, năm gân Đai Thanh đương ơ Mecca.
Thang 11/1803, môt sat thu ngươi Shiite đa giêt Abdul Aziz (đê tra thu cho vu tham sat ơ Karbala). Con trai cua ông nay la Saud bin Abd al Aziz đa lên nôi ngôi va tiêp tuc viêc chinh phuc vung Arabia. Tuy nhiên cac lanh đao Ottoman đa không ngôi yên xem canh đê quôc cua ho bi nuôt chưng tưng phân môt.
Năm 1812, quân đôi Ottoman đa đây quân Liên minh ra khoi Medina, Jeddah va Mecca. Năm 1814, Saud bin Abd al Aziz chêt sau môt cơn sôt cao. Đưa con trai cua ông la Abdullah bin Saud bi ngươi Ottoman đưa tơi Istanbul.
Môt vi khach phương xa tơi Istanbul khi đo noi răng Abdullah đa bi nhuc ma trên cac con phô cua Istanbul trong ba ngay trươc khi bi treo cô va chăt đâu. Chưa thoa cơn tưc giân, ngươi Ottoman con nhet cai đâu cua Abdullah vao đai bac va băn no đi thât xa.
Năm 1815, quân Liên minh bi quân Ai Câp nghiên nat theo lênh cua đê quôc Ottoman. Năm 1818, ngươi Ottoman chiêm đươc thu đô Dariyah cua quân Liên minh. Vương quôc Saudi đâu tiên theo đo sup đô. Nhưng ngươi Hôi giao Wahhabi con sot lai rut lui vao sa mac, sông yên lăng trong phân lơn thê ky 19.
Các chiến binh Hồi giáo dòng Shiite tham gia lực lượng Chính phủ Iraq chống phiến quân IS. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Lich sư trơ lai vơi ISIS
Chu nghia Wahhabi chi hôi sinh khi đê chê Ottoman sup đô trong sư hôn loan cua Thê chiên thư Nhât.
Gia tôc Ibn Saud, trong sư trôi dây cua thê ky 20, đa năm dươi sư lanh đao cua môt nhân vât co tên Abd-al Aziz. Ông đa dung tư tương Wahhabi đê đoan kêt cac bô tôc Bedouin va đưa ho vao phong trao Ikhwan, tô chưc cac hoat đông quân sư dưa trên tinh thân trươc kia cua Abd-al Wahhab va Ibn Saud.
Tư năm 1914-1926, Ikhwan đa thanh công trong viêc chiêm Mecca, Medina va Jeddah, đưa cac vung đât nay vao vương quôc Saudi mơi. Tuy nhiên trai vơi tiên bôi, Abd-al Aziz không con giư quan điêm cưc đoan Wahhabi nguyên thuy, thay vi thê đa chu trong tơi sư ôn đinh vê chinh tri hơn.
Vi du nhưng ngươi ung hô Wahhabi ep buôc ngươi Hôi giao theo cac dong khac cai đao sang Hôi giao Wahhabi, nhưng Abd-al Aziz không ap đăt điêu nay. Sau khi chiêm hai thanh đia Mecca va Medina, nhưng nơi đa năm dươi sư quan ly cua đê quôc Ottoman suôt bốn thê ky va co sư đa dang tôn giao manh, Abd-al Aziz đa co cac hanh đông choc giân phong trao Ikhwan như tuyên bô chinh quyên Wahhabi mơi se không câm viêc hanh hương, hut thuôc va thơ cung tai cac thanh đương.
Trong cuôc găp gơ giưa Abd-al Aziz vơi cac lanh đao Ikhwan vao năm 1926 ơ Artawiya, ông bi cao buôc đa không giư “ranh giơi ro rêt giưa tin đô (Hôi giao Wahhabi) va nhưng ke ngoai giao”; co quan điêm qua khoan dung vơi Hôi giao Shiite; châp nhân cho sư dung cac công nghê hiên đai như xe hơi, điên thoai, điên tin; đanh thuê trai phep lên cac bô tôc Bedouin.
Xung đôt giưa Ikhwan va Abd-al Aziz dân tơi môt cuôc nôi chiên keo dai tơi tân nhưng năm 1930, khi phong trao nay bi đanh bai trong môt trân chiên quyêt đinh, tai đo cac chiên binh câm gươm va cươi lac đa bi băn guc băng sung may.
Giơi quan sat đanh gia môt trong nhưng ly do đê Abd-al Aziz không con thưc hiên cac đương lôi cưc đoan cua chu nghia Wahhabi la vi nhiêu thay đôi trong thơi đai mơi. Dâu lưa đa đươc phat hiên trong ban đao Arab khiên cho ca Anh va My đêu tim cach ve van Abd-al Aziz. Nhưng song song vơi đo, ho vân xem Sharif Husain la lanh tu hơp phap duy nhât cua Saudi Arabia. Đê cung cô quyên lưc, Abd-al Aziz phai thay đôi chinh sach ngoai giao, khiên phương Tây thây ông la đôi tac đang tin cây hơn.
Vơi sư thay đôi cua Abd-al Aziz, phong trao Wahhabi đa bi buôc phai biên đôi tư môt cuôc thanh tây Hôi giao, môt cuôc thanh chiên mang tinh cach mang, sang chô môt phong trao xa hôi, chinh tri, tôn giao va ly thuyêt mang tinh bao thu.
Noi môt cach khac, phong trao Wahhabi không chêt hăn, trai lai vân tôn tai như môt phân trong hê thông chinh tri xa hôi Saudi Arabia, cung la cơ sơ tao nên tinh hai măt trong thai đô cua Saudi ngay nay vơi IS.
Theo Linh Vũ
Vietnam
Yemen: Phe nổi dậy biểu tình phản đối đề xuất của Tổng thống
Ngày 3/9, lực lượng Hồi giáo dòng Shiite và các nhà hoạt động đã xuống đường biểu tình ở thủ đô Sanaa của Yemen để phản đối đề xuất giải tán chính phủ và kiềm chế giá nhiên liệu được Tổng thống Abdrabuh Mansur Hadi công bố ngày 2/9 vừa qua.
Hàng chục nghìn người Yemen biểu tình ở thủ đô phản đối chính phủ ngày 1/9. (Ảnh: THX/TTXVN)
Phe nổi dậy đã tiến hành cắm trại cả ở trong lẫn ngoài thủ đô Sanaa, và hàng trăm người biểu tình đã chặn những tuyến phố chính ở trung tâm thành phố sau khi lời kêu gọi biểu tình được truyền đi qua đài phát thanh địa phương.
Lực lượng an ninh đã phải bao vây những con phố chính dẫn tới các tòa nhà chính phủ. Sau hơn 3 giờ đồng hồ, người biểu tình đã giải tán và không có bất cứ đụng độ nào được ghi nhận.
Phát biểu trong một phiên họp nội các ngày 3/9, Tổng thống Hadi đã cảnh báo về "tình trạng bạo lực và hỗn loạn," đồng thời cam kết rằng sẽ nỗ lực đảm bảo "an ninh và ổn định trên khắp đất nước," đặc biệt tại thủ đô Sanaa.
Trước đó, do sứ ép ngày càng tăng từ lực lượng nổi dậy người Shiite Houthi và nguy cơ khủng hoảng chính trị ngày một lớn, ngày 2/9, Tổng thống Hadi đã đề xuất bổ nhiệm thủ tướng mới trong vòng 1 tuần và giảm giá nhiên liệu.
Theo phát ngôn viên của chính phủ Rajeh Badi, việc giảm 30% giá nhiên liệu có hiệu lực vào ngày 4/9. Chính phủ Yemen cũng ra điều kiện giải tán các trại của người Houthi trong và xung quanh thủ đô, đặt tỉnh miền Bắc Amran dưới sự kiểm soát của chính phủ và chấm dứt xung đột tại tỉnh Jawf lân cận.
Đáp lại, người phát ngôn lực lượng phiến quân Hồi giáo Mohammed Abdulsalam nêu rõ tổ chức này "không chấp nhận" đề xuất của Tổng thống do nó "không đáp ứng trực tiếp yêu cầu của người dân Yemen."
Từ nhiều năm nay, nhóm Houthi đã nổi dậy chống lại quân đội Yemen ở các khu vực miền Bắc nước này. Tháng 8/2010, Houthi đã ký một thỏa thuận ngừng bắn với chính phủ, kết thúc sáu năm chiến tranh liên miên.
Tuy nhiên, kể từ khi chính phủ được thành lập năm 2012 sau các cuộc biểu tình kéo dài một năm dẫn tới sự ra đi của Tổng thống Ali Abdullah Saleh, Yemen đã bắt đầu một tiến trình chuyển tiếp chính trị khó khăn. Lợi dụng khoảng trống an ninh này, nhóm Houthi đã mở rộng kiểm soát ra các tỉnh miền Bắc.
Ngày 8/7 vừa qua, nhóm này đã chiếm tỉnh Amran, cách thủ đô Sanaa khoảng 50km, và tổ chức các cuộc biểu tình phản đối kéo dài suốt tháng 8 yêu cầu chính phủ từ chức.
Theo Vietnam
Iraq: Thảm sát tại nhà thờ Hồi giáo dòng Sunni Một nhóm tay súng người Hồi giáo dòng Shiite đã tấn công và sát hại hơn 30 người trong một nhà thờ của người Hồi giáo dòng Sunni. Vụ việc xảy ra ngày 22/8, đúng vào thời điểm mà chính quyền Baghdad đang cố gắng đoàn kết người Hồi giáo dòng Sunni và Shiite với mục đích chung là chống lại sự hoành...