Syria sắp chìm trong nội chiến?
Bất chấp việc quân đội Chính phủ Assad đang nỗ lực kiểm soát các cuộc biểu tình của người dân Syria, nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng quốc gia này đang tiến sát đến bờ vực nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài.
Dựa trên nguồn tin từ nội bộ Syria, BBC cho biết hiện, quân đôi Chinh phu Syria đã giành được sư kiêm soat trên hâu như toan bô lanh thô thanh phô Rastan khi cuôc chiên vơi lưc lương đôi lâp xung quanh Rastan đa keo dai mây ngay.
Cũng theo nguồn tin này, trong đôi ngu phe đôi lâp co nhưng phân tư Hôi giao cưc đoan. Ho đang tich cưc tham gia cac cuôc tuân hanh kêu goi ngưng biêu tinh hoa binh va câm vu khi chiên đâu. Do đó, giới quan sát cho rằng, Syria đang tiên sat đến bơ vưc nôi chiên va sư can thiêp cua nươc ngoai.
Bạo lực leo thang khiến Syria có thể rơi vào nội chiến và có thể chịu sự can thiệp của nước ngoài.
Video đang HOT
Theo y kiên cua nha phân tich Vladimir Sotnikov, ở Trung tâm An ninh quôc tê thuôc Viên Kinh tê thê giơi va Quan hê quôc tê, sư tham gia cua cac phân tư Hôi giao cưc đoan có khi lại la có lơi cho ông Assad để có cớ đàn áp các cuộc biểu tình: “Chê đô Bashar Assad đang sư dung moi kha năng đê tư bao chưa trươc công đông quôc tê. Ông Assad noi răng, cac thê lưc cưc đoan tư nươc ngoai đang tham gia biêu tinh chông Chinh phu gây bất ổn ở Syria. Do đó, ông cung vơi nhân dân Syria đang đâu tranh chông lại điêu đo va buôc phai ap dung cac biên phap bao lưc”.
Tuy nhiên, một điều nguy hiểm là nêu ông Bashar Assad không đu sưc kiêm chê phe đôi lâp vi hiên nay họ đang nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ tô chưc “Anh em Hôi giao”, các cuộc biểu tình có khả năng se bung lên thành một cuôc nôi chiên như nhận định của nhà phương Đông học Georghi Mirski:
“Năm 1982, khi “Anh em Hôi giao” băt đâu cuôc khơi nghia tai thanh phô Hama, Tông thông thơi đo la Hafez Assad, thân sinh cua ông Bashar Assad, đa dùng đai bac pha huy môt nưa thanh phô. Khi đo, 20.000 ngươi đa bi giêt hai. Ông Hafez Assad buôc “Anh em Hôi giao” phai lùi bước nhưng họ chưa từng quên mối hận này. Hiên nay, “Anh em Hôi giao” đang ngoc đâu dây. Do đó, không có gì phải nghi ngơ răng, thơi gian tơi ơ Syria se xuât hiên cac lực lượng vu trang bao gôm cac phân tư Hôi giao cưc đoan thuộc tổ chức này va chung se gây nhiêu kho khăn cho ông Assad”.
Trong khi đó, cũng có một nguy cơ khác cho Libya là ngay sau cuôc nôi chiên, Syria sẽ phải đôi pho vơi sư can thiêp vu trang cua nươc ngoai. Hiên cac quôc gia phương Tây chưa can thiêp tich cưc vao công viêc nôi bô cua nươc nay bởi còn bận tâp trung vao cac chiên dich quân sư ơ Afghanistan, Iraq va Libya.
Tuy nhiên, Liên Hiệp Quốc đang tiêp tuc tranh luân về dư thao nghi quyêt vê Syria, lên án mạnh mẽ cac hanh đông bao lưc cua chinh quyên nươc nay. Tai phiên hop gân đây nhât vê nôi dung nay, dù bốn quôc gia châu Âu: Đưc, Phap, Anh va Bô Đao Nha xoa bo tư “biên phap trưng phat” khoi văn kiên đo nhưng theo y kiên cua ho cân phai ap dung cac “biên phap chinh xac” chông Syria.
Rõ ràng cac nươc phương Tây không muôn đê xung đôt ở Syria ngay cang leo thang. Ngay cả đến Nga, “đồng minh” thân cận nhất của ông Assad cũng chu trương thông qua môt văn kiên có muc đich ngăn chăn sư leo thang cuôc xung đôt ở nước này.
Theo Báo Đất Việt
Nga, Trung Quốc đã dùng quyền phủ quyết bảo vệ Syria
Nghị quyết trừng phạt Syria đã bị từ chối bằng số phiếu biểu quyết chênh lệch 9-2 với 4 phiếu trống.
Truyền thông Nga cho hay, Nga và Trung Quốc đã sử dụng quyền phủ quyết của mình tại Hội đồng bảo an để chống lại dự thảo nghị quyết trừng phạt Syria sau những cáo buộc cho rằng Tổng thống Syria Bashar Assad đã chỉ huy quân đội, cảnh sát tiếp tục có những hành động bạo lực nhằm vào người biểu tình, chống đối.
Trước đó, dự thảo nghị quyết trừng phạt Syria được các thành viên của châu Âu soạn thảo dưới sự ủng hộ của Mỹ, trong đó buộc tội chính quyền Syria đàn áp người biểu tình, đồng thời cảnh báo sẽ có những hình phạt nặng hơn nếu Tổng thống Bashar Assad không dừng các hành động mạnh tay đối với người biểu tình trong vòng 30 ngày kể từ khi áp dụng nghị quyết trừng phạt.
Tuy nhiên, nghị quyết trên đã bị từ chối bằng số phiếu biểu quyết chênh lệch 9-2 với 4 phiếu trống.
Trước đó, Nga cũng đã thể hiện lập trường chống lại tất cả những biện pháp trừng phạt đối với Syria, trong đó trích dẫn một ví dụ mà Moscow xem là điển hình đó là đất nước Libya ở Bắc Phi.
Moscow nói rằng văn bản của dự thảo nghị quyết trừng phạt Syria là không thể chấp nhận được mặc dù đã được chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc - Vitaly Churkin khi phát biểu tại phiên họp của Hội đồng bảo an LHQ đã nói rằng tài liệu của dự thảo phản ánh cách tiếp cận "theo kiểu đối đầu" để giải quyết tình hình tại Syria.
"Tài liệu không có bất cứ dự liệu nào chứng tỏ việc tiến hành can thiệp quân sự từ bên ngoài sẽ không được tiến hành tại Syria" - ông Churkin nói.
Theo Giáo Dục VN
"Hồi giáo cực đoan âm mưu kích động Mùa xuân Ảrập ở Anh" Các phần tử Hồi giáo cực đoan đang tập hợp lực lượng, phát tán hàng loạt thông điệp "chống Anh" trên internet sau hàng loạt cuộc bạo loạn ở nhiều thành phố của Anh, hy vọng tận dụng cơ hội này kích động các cuộc biểu tình kiểu "Mùa xuân Ảrập" tại nước này. Ôtô đang cháy trên đường phố London. Tin trên...