SV bàn chuyện giải quyết ùn tắc giao thông
Sinh viên (SV) 5 trường ĐH: Kinh tê Quôc dân, Giao thông vân tải, Xây dựng, Phương Đông, HV Chính sách và phát triên đã có những bài tranh luân nảy lửa đưa ra những giải pháp nhằm giảm ùn tắc giao thông.
Không khuyên khích đi xe buýt
“Dù đã được nâng câp nhưng rât nhiêu xe vân xả khói đen gây ảnh hưởng đên môi trường vì vây không thê nói đi xe buýt là thân thiên với môi trường. Thêm vào đó, viêc đi xe buýt sẽ làm mât quá nhiêu thời gian. Tại sao người dân lại quay lưng với xe buýt? Họ liêu có sẵn sàng bỏ ra 5 nghìn đê mât quá nhiêu thời gian cho viêc di chuyên?” – Lê Minh Phương, SV Học viện Chính sách và phát triên đặt câu hỏi.
Nguyễn Thị Thùy, SV Học viện Chính sách và phát triên cho biêt: “Chúng tôi là khách hàng chúng tôi hiêu và thông cảm với những người làm dịch vụ nhưng chúng tôi cũng phải sông phải làm viêc nên chúng tôi phải lựa chọn môt phương án tôi ưu nhât, phù hợp với bản thân, chúng tôi sẵn sàng bỏ ra chi phí cao hơn nhiêu lân nêu chi phí ây đáng đê chúng tôi bỏ ra”.
Đê dân chứng cho viêc không ủng hô đi xe buýt, ngoài viêc chỉ ra thực trạng chât lượng xe buýt chưa đáp ứng được nhu câu trong khi phương tiên cá nhân linh hoạt và lưu đông hơn, SV Trường ĐH Giao thông vân tải dân sô liêu của Jica: “Khảo sát của Jica ghi nhân tới 20% người đi xe phàn nàn vê xe buýt quá tải, 11% không hài lòng thái đô của lái phụ xe và an ninh trên xe buýt, 10% chê tôc đô xe chạy. Nêu chuyên sang xe buýt sẽ làm sô vụ tai nạn liên quan đên xe buýt tăng cao hơn. Theo Trahud sô vụ tai nạn liên quan đên xe buýt là 48/1200, xe máy là 1300/3,6 triêu, tức là tỉ lê tai nạn liên quan đên xe buýt cao hơn khoảng 11 lân so với xe máy”.
Trong khi đó, Nguyên Thị Minh – SV Trường ĐH Kinh tê Quôc dân cương quyêt: “Vê tính xã hôi xe buýt tiêt kiêm môt phân chi phí đáng kê thông qua viêc sử dụng vé tháng nhât là với người có thu nhâp thâp và HSSV. Giải pháp đê khuyên khích mọi người sử dụng xe buýt: cải thiên chât lượng xe buýt, mở các khóa đào tạo cho nhân viên trên xe, xử phạt nghiêm khắc nêu nhân viên xe buýt vi phạm, tăng lượng xe buýt đê tránh tình trạng trât chôi, quá tải, xây dựng thêm các làn đường ưu tiên”.
SV ĐH Kinh tê quôc dân tranh luân cùng Sv HV Chính sách và phát triên
Xây đường ưu tiên cho xe buýt
Video đang HOT
Trần Minh Phương, SV Trường ĐH Kinh tê Quôc dân nêu quan điêm: “Viêc xây đường ưu tiên cho xe buýt sẽ góp phân giảm thiêu tai nạn giao thông. Xe buýt đi bên trái khi đi vào các điêm dừng đô sẽ ép ô tô và xe máy phải nhường đường dân đên xung đôt giao thông, nhưng nêu xe buýt có làn đường riêng bên phải, các phương tiên di chuyên thuân lợi hơn do các phương tiên có làn đường riêng.
Xe buýt được đánh giá là một trong những nguyên nhân gây tắc đường
Chỉ cho 1 xe buýt lưu thông, các xe buýt không thê đánh võng mà sẽ chạy trên một đường thẳng, sẽ tăng tôc độ, tăng tân suât, tăng sô lượng phương tiện phục vụ. Ngoài ra còn có thê nâng cao nhân thức mọi người, tính khả thi hiện nay ở đường Nguyên Trãi và Trân Phú (Hà Đông). Mô hình này đã áp dụng và triên khai rât thành công ở Thái Lan.
Phương diện kinh tê khi có làn đường riêng, tôc độ di chuyên của xe buýt là 32 phút/10km trong khi xe máy là 30 phút/10 km và sô tiên phải trả cho xe buýt chỉ 5 nghìn/ lượt còn xe máy là 13 nghìn”.
Lê Minh Phương- SV Học viện Chính sách nêu quan điểm ngược: “Việc mở rộng làn đường cho xe buýt hiện nay không hiệu quả và chi phí quá cao. Quy hoạch hiện nay chưa đông bộ, sẽ lây chi phí ở đâu đê giải phóng mặt bằng?
Khi đâu tư môt khoản tiên rât lớn, nhu câu xe buýt mới chỉ đáp ứng 9,43%, viêc mở đường xe buýt ra sẽ trở thành lãng phí. Môt chính sách tôt phải có sự ủng hô của dân, chúng tôi sẽ ủng hộ viêc tăng làn đường cho xe buýt khi các tôn tại của xe buýt hiện nay được Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan có thâm quyên khắc phục”.
“Hiêu quả chưa cao, diện tích cơ sở vât chât ở Hà Nội với 90% phương tiên cá nhân, nêu xây dựng một làn đường ưu tiên cho xe buýt khác nào dôn 90% phương tiện đang lưu thông này vào làn đường khác nhỏ hơn, hẹp hơn. Chi phí đên bù đắt nhât thê giới, cao gâp 10 lân Trung Quôc” – SV Học viện Chính sách và phát triên tiêp tục đưa ra những dân chứng, lý luân đê bảo vệ quan điêm của mình.
Theo Ngọc Thảo (Vietnamnet)
Vụ thu hồi đất tại ĐH Bách khoa: Không thể đẩy người dân ra đường
Sau loạt bài về vụ tranh chấp đất giáp ranh giữa ĐH Xây dựng và ĐH Bách khoa đăng trên báo Dân trí, quận Hai Bà Trưng và các cơ quan chức năng đã họp và xác định, ĐH Bách khoa phải đền bù, hỗ trợ tái định cư cho người dân nếu muốn lấy đất.
Quan điểm này đã được ông Lâm Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội xác nhận vào ngày 29/11/2012. The ông Lâm Anh Tuấn cho biết: Chiều 28/11/2012, UBND quận Hai Bà Trưng, đại diện Sở Xây dựng, Sở TNMT, Thanh tra thành phố và các cơ quan liên quan đã họp bàn, hướng dẫn Đại học (ĐH) Bách khoa thu hồi phần đất nhà nước giao nhưng đã buông lỏng quản lý thời gian qua.
Giống như các văn bản đã ban hành trước đây, đại diện các cơ quan chức năng đều thống nhất quan điểm, ĐH Bách khoa đã buông lỏng quản lý phần đất được nhà nước giao khi để người dân xây nhà sinh sống trên đất suốt thời gian dài. Nếu muốn thu hồi, ĐH Bách khoa phải lập dự án, được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, lên phương án hỗ trợ, đền bù, tái định cư cho người dân theo quy định của TP. Hà Nội, chứ không thể cưỡng chế thu hồi đất đối với công trình vi phạm trật tự xây dựng theo đề nghị của ĐH Bách khoa, những người dân đều đã sinh sống ở đây 20 năm nên không thể đẩy họ ra đường.
Vụ tranh chấp phần đất giáp ranh đã kéo dài nhiều năm
Cũng theo lời ông Lâm Anh Tuấn, trong tuần tới, UBND quận Hai Bà Trưng sẽ ban hành văn bản thông báo kết luận buổi họp liên ngành chiều 28/11/2012, cùng nội dung hướng dẫn ĐH Bách khoa thực hiện việc thu hồi phần đất đã buông lỏng quản lý tại khu đất giáp ranh với ĐH Xây dựng.
Phần diện tích tranh chấp giáp ranh ĐH Bách khoa và ĐH Xây dựng có nguồn gốc thuộc Trung tâm Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật do trường ĐH Bách khoa thành lập năm 1990. Sau khi Trung tâm được thành lập, ông Võ Trí Hào được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Trung tâm, ông Trịnh Văn Tiến (con bà Vũ Thị Phước) giữ chức Xưởng trưởng. Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai sản xuất thực nghiệm hóa chất nên buộc phải có nhà xưởng và chỗ ở cho người lao động. Được sự đồng ý của nhà trường, ông Trịnh Văn Tiến cho xây dựng 130m2 bằng vật liệu khung sắt, mái tôn làm nhà xưởng.
Trong quá trình xưởng hoạt động, ông Trịnh Văn Tiến có tờ trình gửi ĐH Bách khoa xin phép được lấp phần ao hoang hóa, hố nước đọng phía sau khu xưởng, nằm giáp sông Sét và được Trung tâm Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật chấp thuận bằng văn bản. Thời điểm các hộ dân bỏ tiền san lấp, khu vực này luôn trong tình trạng ô nhiễm bởi nguồn nước phế thải bốc lên từ sông Sét. Đến năm 2000, trường ĐH Bách khoa yêu cầu Trung tâm trả lại 130 đất ban đầu mở phòng thí nghiệm cho sinh viên. Thực hiện chỉ đạo của trường, Trung tâm đã trả lại toàn bộ diện tích 130m2 ban đầu.
Sau khi Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật trả lại đất cho ĐH Bách khoa, xưởng sản xuất chỉ nằm trên phần đất do ông Tiến và các hỗ dân tự san lấp xây dựng năm 1992. Cùng lúc, trường ĐH Bách khoa cho xây tường rào cao gần 3m ngăn cách phần diện tích các hộ dân đang sử dụng với khuôn viên nhà trường.
Đại diện UBND phường Bách khoa, ông Trần Tiến Dũng, cán bộ địa chính cho biết: "Theo bản đồ hiện trạng địa giới hành chính do Sở Địa chính TP. Hà Nội vẽ năm 1996, những công trình nhà ở của các hộ dân đang sinh sống ở phần đất nói trên đã thể hiện gần bờ sông Sét, khu vực có nhiều ao, hồ, đấu từ hàng chục năm trước. Về nguồn gốc, chúng tôi xác định phần đất này thuộc quyền quản lý của Đại học Bách khoa, nhưng nhà trường đã buông lỏng quản lý, từ đó dẫn đến việc để cho các hộ dân xây nhà tại đây. Để phục vụ cho việc thu hồi đất, trường Đại học Bách khoa cần lập dự án, lên phương án hỗ trợ, bồi thường, tái định cư theo quy định của TP. Hà Nội".
Trước đó, ngày 14/7/2010, Phó Giám đốc Sở TNMT TP. Hà Nội, ông Nguyễn Hữu Nghĩa đã ký văn bản số 688/BC-TNMT -TTr với nội dung báo cáo kết quả kiểm tra, xác minh quá trình sử dụng đất của ông Trịnh Văn Tiến đối với phần diện tích đất giáp ranh nói trên. Văn bản số 688/BC-TNMT - TTr xác nhận, phần diện tích ông Tiến đang sử dụng có nguồn gốc thuộc quản lý của trường ĐH Bách khoa, việc Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật xác nhận cho ông Trịnh Văn Tiến được san lấp ao hoang không thuộc đất của ĐH Bách khoa là không đúng thẩm quyền. Tuy nhiên, Sở TNMT cũng kiến nghị Trường ĐH Bách khoa lập phương án sử dụng, lên phương án bồi thường hộ trợ khi thu hồi đất.
Kết luận của Sở TNMT liên quan đến vụ tranh chấp tại ĐH Bách khoa
Nội dung văn bản số 688/BC-TNMT - TTr nêu rõ: "...Kiểm điểm trách nhiệm cá nhân và tập thể trong việc buông lỏng quản lý, sử dụng đất:Cụ thể, để tình trạng lấn chiếm đất xây dựng nhà ở trái phép trong khuôn viên đất được Nhà nước giao từ năm 1976 để xây dựng trường học, khi phát hiện việc chiếm đất và xây dựng trái phép từ năm 1992 không phát hiện kịp thời và có biện pháp xử lý dứt điểm dẫn đến những diễn biến phức tạp, gây dư luận xấu trên địa bàn.
Làm rõ trách nhiệm của ông Võ Trí Hào với vai trò Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật với những nội dung xác nhận trái pháp luật tạo điều kiện cho ông Trịnh Văn Tiến thực hiện việc sử dụng đất và xây dựng nhà ở trong khuôn viên đất của Trường ĐH Bách khoa.
Trường ĐH Bách khoa có trách nhiệm lập phương án sử dụng đất sau khi nhận mặt bằng (do hộ ông Trịnh Văn Tiến và các hộ mua lại của ông Tiến đang sử dụng), đưa diện tích đất này vào sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích được giao; Bố trí kinh phí phục vụ cho công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo phương án được UBND quận Hai Bà Trưng phê duyệt; Phối hợp với UBND quận Hai Bà Trưng thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư di chuyển các hộ dân ra ngoài khuôn viên Trường ĐH Bách khoa theo quy định của pháp luật".
Đến ngày 14/3/2011, Sở Xây dựng và UBND quận Hai Bà Trưng tiếp tục ra văn bản số 252/BC - UBNDQHBT.SXD với nội dung khẳng định phần đất tranh chấp có nguồn gốc thuộc Trường ĐH Bách khoa, đồng thời yêu cầu Trường ĐH Bách khoa lên phương án sử dụng và bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người dân khi thu hồi đất.
Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc trên.
Theo Dantri
Muốn thu hồi đất, ĐH Bách khoa phải bồi thường, tái định cư cho người dân Theo xác minh của PV Dân trí, vụ tranh chấp đất giáp ranh giữa ĐH Xây dựng và ĐH Bách khoa, các cơ quan chức năng đều xác định trường ĐH Bách khoa đã buông lỏng quản lý phần đất được giao, để thu hồi cần lập dự án bồi thường theo quy định. Như thông tin đã đưa, bà Vũ Thị Phước...