SUV điện Test Model X sử dụng hơn 600.000km cần bảo dưỡng những gì?
Theo trang Jalopnik, mâu xe SUV sư dung đông cơ điên hoan toan do Tesla san xuât vưa đat môc sư dung hơn 600.000km va đi kem nhưng mon đô cân phai sưa chưa cung như chi phi bao dương lên đên hơn 680 triêu đông.
Sau khi sư dung 400.000 dặm tương đương 600.000km, một chiếc xe điện như Tesla Model X có thể sẽ hư hỏng gì, phải sửa chữa những gì và chi phí bảo dưỡng ra sao?. Câu hoi nay luôn đươc nhiêu ngươi quan tâm. Trong anh la mâu xe Tesla Model X thuôc sơ hưu môt công ty Tesloop chuyên cho thuê xe khu vưc Băc My (khu vực Los Angeles, San Diego, Palm Springs, và Las Vegas) va mang biên kiêm soat “90D”.
Vào thời điểm ra mắt, Tesla Model X gây ra cả một cơn địa chấn cho ngành công nghiệp ô tô. Nó là chiếc SUV chạy điện thương mại đầu tiên được bán rộng rãi cho người dân. Vậy Tesla Model X có bền không? Chi phí sửa chữa thế nào? Mua đi bán lại có mất giá không? đã chia sẻ quá trình tìm kiếm mẫu Model có mức odo cao nhất hiện nay và điều tra xem nó đã phải sữa chữa những gì.
Do đó, để biết chiếc Tesla Model X “hoàn lương” phải sửa chữa gì và chi phí bao nhiêu, Jalopnik đã tiếp cận với chủ công ty Tesloop – Haydn Sonnad để có câu trả lời chính xác. Và Haydn đã cung cấp một danh sách những thứ đã sửa chữa và thay thế cho mẫu xe Model X này.
Tổng giá tiền sữa chữa và thay thế linh kiện cho xe vào khoảng 29.000 USD tươ (giá khởi điểm Tesla Model X 2016 bản base là 90.000 USD tương đương hơn 2,1 ty đông. Trong đó bao gồm: hệ thống điện, pin, nội thất, ngoại thất, ghế ngồi, hệ động cơ và phanh.
Sau đây la nhưng bô phân cân phai thay thê va đang đươc quan tâm trên chiêc xe Model X sư dung hơn 600.000km:
Nội thất
Ở mức 200.000 km, bạn buộc phải thay các ron và viền cửa cạnh cửa cánh chim (Falcon wing) để bảo đảm an toàn cho tài xế và hành khách. Cửa kiểu này tuy đẹp và sang chảnh nhưng cũng gây không ít phiền toái. Ở mức 380.000 km, xe phải thay 2 ghế hàng giữa với giá 5.000 USD (gần 120 triệu đồng).
Hệ truyền động và phanh
Video đang HOT
Má phanh và rotor phanh của Model X được thay thế từ mức odo 267.000 km. Nó có giá khoảng 2.400 USD tương đương hơn 55 triệu đồng. Trục dẫn động xe cũng gặp vấn đề khi chạy đến mức odo này. Ngoài ra, nhiều báo cáo ghi nhận về lỗi rung xe khi lái, nhất là khi tăng tốc và nâng khoảng sáng gầm xe ở mức cao.
Hệ thống điện
Hệ thống điện của Tesla Model X bắt đầu trục trặc từ khoảng km thứ 116.000. Trong khi đó, máy nén điều hòa ô tô được thay từ km thứ 185.000.
Máy nén điều hòa Tesla Model X 2016
Đến khi xe chạy được 231.000 km thì hệ cửa cánh chim (Falcon Wing) gặp vấn đề. Nút bấm của nó được thay mới với giá 109 USD (2,5 triệu đồng). Được biết, lỗi này vô cùng thường gặp với các mẫu Model X của Tesla nhưng hãng xe Mỹ vẫn chưa thay đổi thiết kế ở hạng mục này cho các model sau.
Hệ cửa cánh chim (Falcon Wing)
Một số lỗi ở hệ thống điện sau 4 năm này hệ thống điều chỉnh nhạc, màn hình trung tâm MCU bị lỗi màn hình trắng hoặc ám vàng. Lỗi này xuất hiện khi xe chạy được khoảng 600.000 km (374.000 dặm). Giá tiền thay một màn hình cũng khá chua, gần 2.400 USD (57 triệu đồng).
Hệ thống pin sac va man hinh
Màn hình bị ám vàng sau thơi gian dai sư dung.
Đèn túi khí hỏng ở mức odo 600.000 km, thay thế giá 111 USD tương đương 2,6 triệu đồng). Ở mức odo 486.000 km, nắp cốp xe cũng khó mở hơn. Cảm biến bị đơ. Đối với một chiếc xe điện, hệ thống pin và sạc là vô cùng quan trọng. Bộ pin của Tesla Model X buộc phải thay 3 lần khi chạy đến odo 600.000 km. Tức là, trung bình cứ 200.000 km thì thay bộ pin 12 Volt này 1 lần. Mà mặc dù Tesla bảo hành pin trong 8 năm hoặc trước 240.000 km (tùy điều kiện nào đến trước), nhưng vẫn có những trục trặc về bộ pin mà người dùng cần chú ý.
Haydn Sonnad cho biết, khi xe chạy đến mức odo 510.000 km, nó có thể tắt máy đột ngột dù đồng hồ hiển thị báo là xe vẫn còn đủ điện để chạy thêm 90 km nữa. Do đó, nếu sở hữu một chiếc Tesla, bạn không nên chạy xe quá sát mức quãng đường hiển thị trên đồng hồ. (Lỗi này tương tự với lỗi hư đồng hồ báo xăng ở xe thường)
Và trên đây chỉ là những lỗi lớn và những khoản thay thế phụ tùng lớn mà một chiếc Tesla Model X 2016 cần. Vì là xe điện, nên những vấn đề bảo dưỡng của xe Tesla cũng khác nhiều so với một chiếc xe chạy xăng/ dầu thông thường. Tuy nhiên có thể thấy, nếu xét về độ bền bỉ và chi phí sửa chữa thay thế, chiếc Model X không thật sự quá đắt đỏ như người ta vẫn tưởng.
Theo chủ xe, trước 300.000 km đầu tiên, chi phí bảo dưỡng của Tesla Model X là siêu rẻ. Những trục trặc lớn thường xuất hiện ở các km sau đó. Nhưng chi phí của nó cũng tương đương hay thậm chí là thấp hơn so với những xe chạy xăng/ dầu. Đây la chiếc Tesla Model X 2016 đươc công ty mua trong tinh trang xe lươt này đã bán với giá 32.000 USD hơn 720 triêu đông.
LAN ANH
Dịch COVID-19: Các hãng xe hơi chạy đua với công nghệ "đối phó" virus
Hiện nay, hầu hết các mẫu xe ôtô đều có chế độ lọc bụi và các hạt lơ lửng lớn trong không khí. Ở những phân khúc xe cao cấp, hệ thống điều hoà không khí còn được quảng cáo là có chức năng cách ly virus, vi khuẩn độc hại.
Các hãng xe ôtô đã có những hướng đi khác nhau để nghiên cứu và phát triển công nghệ lọc khuẩn của riêng mình. Ảnh ST.
Màng lọc khuân HEPA
Cách đây 5 năm, hãng Tesla đã giới thiêu công nghệ làm sạch không khí với bô lọc HEPA trên mâu Tesla Model X. Theo đó, bô lọc này bao gôm nhiêu lớp như lọc thô, lọc tinh để loại bớt thành phần bụi bẩn, cuôi cùng là màng lọc HEPA đê lọc vi khuẩn, virus. Theo giới thiệu của hãng Tesla, bộ lọc HEPA phân biệt thành các chỉ số lọc bụi từ E10 (lọc được 85% bụi bẩn) đến U17 (lọc được 99,9% bụi bẩn).
Trước đó, hãng Tesla đã tiên hành thử nghiêm ở nhiêu địa điêm có không khí ô nhiễm như xa lộ California trong giờ cao điểm, bãi rác và đồng cỏ ở thung lũng trung tâm California, đến các thành phố lớn ở Trung Quốc.
Như vây, đôi với những dòng xe trang bị bộ lọc HEPA như Tesla Model X hay Tesla Cyber Truck thì hoàn toàn có khả năng lọc khuân thông thường. Tuy nhiên, sẽ không cách ly được hoàn toàn được vi khuân, đặc biệt là virus nguy hiểm. Ngoài ra, hãng xe Tesla còn giới thiệu bộ lọc Bioweapon có khả năng lọc 99,9% các hạt có đường kính 0,3 micromet.
Mới đây, hãng xe Geely của Trung Quốc tuyên bố đã nghiên cứu thành công hệ thống IAPS có khả năng ngăn chặn virus xâm nhập vào xe để đối phó với virus Corona mới. Hệ thống lọc không khí IAPS được cho là đạt chứng nhận N95 có khả năng lọc 95% các hạt có đường kính 0,3 micromet.
Mặc dù vậy, ngay cả khi chiếc xe an toàn tuyệt đối thì chúng ta vẫn phải tiếp xúc với không khí bên ngoài trước khi vào xe.
Được biết, virus COVID-19 nhạy cảm với tia cực tím và nhiệt trên 17 độ C. Do đó, nước nóng 56 độ C, cồn 75%, chất khử trùng có chứa clo, axit peracetic và chloroform có thể vô hiệu hóa virus này. Vì thế, nguyên tắc khử trùng cơ thể vẫn là liệu pháp được đề cao trong thời điểm hiện nay.
Dùng tia UV-C đê tiêu diêt vi khuân, virus
Theo các nghiên cứu trong lĩnh vực Y tế, công nghệ diệt khuẩn bằng tia cực tím UV-C có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của cảm lạnh và cúm, cũng như các mầm bệnh khác lây nhiễm qua không khí.
Công nghệ này đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như khử trùng nước, lọc không khí và khử trùng bề mặt bằng cách sử dụng các bước sóng ánh sáng trong khoảng 200-280 nanomet trong hơn 70 năm qua.
Cụ thể, bằng cách tích hợp tia UV-C vào hệ thống điều hoà không khí của xe, Jaguar Land Rover tin rằng nó có thể giúp ngăn chặn vi khuẩn và virus gây hại được gọi là mầm bệnh trong cabin. Thông qua việc tích hợp tia cực tím UV-C trong hệ thống điều hòa không khí sẽ phá vỡ cấu trúc phân tử của DNA, vô hiệu hóa cấu trúc mầm bệnh.
Sau đó, không khí sạch được giải phóng vào cabin. Thậm chí, công nghệ này có thể giúp đỡ trong cuộc chiến chống lại siêu vi khuẩn kháng thuốc các dịch bệnh H5N1, dịch SARS và hiên tại là dịch COVID-19.
Vê lý thuyêt, ý tưởng dùng đèn chiêu tia UV-C trong cabin xe đê diêt vi khuân, virus là đúng, nguyên lý hoạt đông tương tự như thao tác vô trùng trong phòng thí nghiệm.
Mặc dù có khả năng khử trùng tốt, nhưng phương pháp khử trùng bằng UV-C cũng cho thấy nhiều trường hợp kháng tác dụng. Thực tê, nêu áp dụng nguyên lý này trên xe hơi sẽ có nhiều rủi ro vì tia UV-C rât có hại cho con người.
Ngoài ra, khi chiếu UV-C vào không khí thì khí oxy (O2) sẽ chuyển hoá thành khí ozon (O3), người hít nhiều khí ozon sẽ bị tổn thương các tế bào gây viêm đường hô hâp.
Đê giải quyêt vân đê này, mẫu xe Jaguar Land Rover trang bị hệ thống điều hoà nhiệt độ 4 vùng độc lập thế hệ mới nhất (HVAC) sử dụng điện áp cao nhằm xử lý lượng ozon tồn động trong cabin sau khi chiếu. Điêu này tương tự hệ thống quạt đẩy của tủ vô trùng ở phòng thí nghiệm với mục đích khuếch tán khí ozon ra ngoài.
Như vây, có thê thây các hãng xe ôtô đã có những hướng đi khác nhau đê nghiên cứu và phát triên công nghê lọc khuân của riêng mình. Hãng Tesla trang bị màn lọc HEPA không khí hiêu quả cao cho hê thông điêu hòa không khí của dòng Model X, CyberTruck. Trong khi đó, hãng Jaguar Land Rover lại tân dụng tia cực tím UV-C đê diêt vi khuân ngay trong xe.
TRẦN KHANH
BMW iNext - Xe đầu tiên không bị chê về tản nhiệt khổng lồ Không phải hậu nhân i8 hay i4 coupe vừa trình làng, mẫu xe dự kiến làm đầu tàu của đội hình xe điện BMW trong tương lai là iNext. Tương tự i4 hay M3/M4 lộ diện trong giai đoạn gần đây, iNext thành phẩm trang bị tản nhiệt hình quả thận đôi khổng lồ gây tranh cãi. Tuy vậy, với kích thước lớn...