1/3 thời gian của chúng ta trôi qua trong phòng ngủ, do đó việc vệ sinh sạch sẽ căn phòng quan trọng này rất có ý nghĩa. Vậy chúng ta nên chú ý đến những gì?
1. Vệ sinh không khí phòng ngủ
Trong phòng tồn tại rất nhiều vật ô nhiễm vì thế trước khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ chú ý làm thông khí và mở cửa phòng ít nhất 30 phút.
Những phòng ngủ có điều hòa ngoài việc thông khí cần chú ý vệ sinh lưới lọc không khí trong máy 1 lần/tuần. Thường xuyên dùng khăn ướt và vật dụng chuyên dùng để vệ sinh nhà cửa.
Video đang HOT
Vệ sinh phòng ngủ thường xuyên có lợi cho sức khỏe.
2. Không hút thuốc trong phòng
Hút thuốc trong phòng gây ô nhiễm không khí trầm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe do khói độc bám vào chăn ga gối…
3. Chú ý đến chất liệu vật dụng và cách bày trí trong phòng
Một nguồn ô nhiễm không khí khác trong phòng ngủ chính là từ đồ nhựa tổng hợp, vật liệu xây dựng và đồ trang trí nội thất. Những loại vật liệu này có chứa chất hóa học độc hại nguy hiểm như: formaldehyde, methanol, phenol, benzene, chì, cadium… gây các triệu chứng kích ứng đường hô hấp, dị ứng hay ngộ độc…
Nếu phòng ngủ từ sàn nhà, tường đến trần nhà hay vị trí đồ nội thất đều sử dụng những chất liệu nêu trên thì bạn đã biến căn phòng của mình thành một gói hóa chất, các thành viên trong gia đình bạn đạng nghỉ ngơi, thư giãn trong độc hại. Ngoài ra, đồ nội thất nên đặt dọc theo tường dành một khoảng trống để hoạt động và có lợi cho chiếu sáng và thông gió tự nhiên.
Đồ nội thất nên đặt dọc theo tường, để khoảng trống cho thông gió tự nhiên
4. Thường xuyên giặt chăn và đồ dùng giường ngủ
Đồ trên giường trực tiếp tiếp xúc với da, cơ thể tiết bã nhờn, mồ hôi và lớp da chết hay tế bào biểu mô da, bụi trong không khí cũng sẽ rơi trên giường. Do đó, nên phơi bộ giường ngủ ít nhất một tuần 1 lần hay 2-3 tuần thay thế 1 lần.
5. Không nên tự tiện ngồi hoặc nằm giường ngủ
Sau một ngày làm việc cơ thể sẽ bám rất nhiều bụi. Nó không phải là loại bụi mà người ta thường nói, mà là một loại hỗn hợp của hữu cơ và vô cơ tổng hợp có thành phần phức tạp do cơ thể bài tiết hay da gàu rơi ra, tóc, mảnh vỡ từ vảy mủ, dịch mũi… hay từ những loài động thực vật như phấn hoa, lông vũ.
Nhiên liệu đốt cháy, hơi hay khói thuốc; những hạt bụi nhỏ bị cơ thể hít vào do ho, hắt hơi; bụi từ vật liệu xây dựng và ma sát bề mặt hay từ quần áo, chăn, giấy… Do đó nếu bạn trở về nhà sau khi ra ngoài không leo lên giường để tránh bụi trên cơ thể làm ô nhiễm đồ dùng trên giường ảnh hưởng đến sức khỏe.
TheoDân Trí/Xinhuanet
Tin mới nhất
Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính
07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.
5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc
06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.
Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết
05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.
3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Tuy nhiên, cholesterol trong tôm có thể ảnh hưởng đến những người bị rối loạn lipid máu, đặc biệt với người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ suy tim. Do đó, theo Circulation, những nhóm này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng choleste...
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.
5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng
07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
Đậu và các loại cây họ đậu là quả hoặc hạt của một họ thực vật có tên là Fabaceae. Chúng là nguồn cung cấp chất xơ và protein chay tuyệt vời.
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn
15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...