Sữa đậu nành có thể gây nguy hiểm tính mạng nếu dùng sai cách
Sưa đậu nành đun sôi chưa kỹ, để trong bình giữ nhiệt, kết hợp với thực phẩm chua… có thể gây hại cho sức khỏe, thậm chí có gây nguy hiểm tính mạng.
Ngươi măc bênh thân, tiêu hoa không nên uông
Đậu nanh rất giàu protein và các chất chuyển hóa làm tăng gánh nặng cho thận, oxalate trong đậu nanh kết hợp với canxi trong thận, dễ tạo thành sỏi, sẽ làm nặng thêm các triệu chứng sỏi thận, vì vậy ngươi bệnh thận không nên uông.
Đun sưa đâu nanh khi sôi phải mở vung đê các chất có hại bay hơi
Sữa đậu nành tinh han, ngươi tiêu hoa không tôt, bi viêm, loet dạ dày, viêm tuy cung nên tranh uông để không kích thích tiết acid dạ dày, dich tuy quá nhiều se làm nặng thêm tình trạng viêm hoặc gây đầy hơi, đau, trương bung, kho tiêu.
Ngươi bi bênh gout
Đậu nành chưa strontium gấp nhiều lần so với các loai đậu khác. Strontium làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout va lam trâm trong thêm tinh trang bênh vi làm tăng nồng độ acid uric. Do đó, sữa đậu nành không phù hợp với bệnh nhân gout.
Tre nho
Nhiêu ngươi cho răng sữa đậu nành rất giàu protein va cho tre uông đê thay thê sưa bo, sưa công thưc. Tuy nhiên, các chất dinh dưỡng có trong sữa đậu nành không thể đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ.
Bênh nhân đang dung thuôc khang sinh
Video đang HOT
Không uống sữa đậu nành khi đang dùng thuốc kháng sinh
Sữa đậu nành kêt hơp với thuôc kháng sinh như erythromycin sẽ tạo ra các phản ứng hóa học, phá hủy các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành và thậm chí gây ra tác dụng phụ, có hại cho sức khỏe. Thời gian uống sữa đậu nành và uống kháng sinh tốt nhất là cách nhau hơn 1 giờ.
Bênh nhân sau phâu thuât
Bệnh nhân đang trong quá trình hồi phục sau phẫu thuật sức đề kháng yếu và chức năng tiêu hóa không tốt lắm, vì vậy, tốt nhất không nên uống sữa đậu nành đê tranh bị buồn nôn và tiêu chảy. Tốt nhất, nên uống sữa chua trong giai đoạn phục hồi sau phâu thuât để thúc đẩy tiêu hóa và bảo vệ chức năng đường tiêu hóa.
Không nâu sưa đâu nanh vơi đương đo
Trong đường đỏ có chứa nhiều acid hữu cơ như acid lactic, acid acetic… có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể. Nêu dung đương trăng se không co hiên tương nay.
Tránh uông khi đoi va uông quá nhiều
Uông quá nhiều sữa đậu nành khiên cơ thể phải tiêu hoá protein, gây trướng bụng, tiêu chảy và các triệu chứng khác.
Nếu uống sữa đậu nành khi đói, hầu hết các protein sẽ thay đổi thành nhiệt và được tiêu thụ trong cơ thể. Vi vây, nên ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột, dưới tác động của tinh bột, protein có thể phản ứng với dịch dạ dày và làm cho các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn.
Không uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ
Trong sữa đậu nành có chứa độc tố saponin. Nếu saponin được đun sôi ở nhiệt độ cao thì độc tính sẽ biến mất. Nhưng nếu chỉ đun sữa đậu nành đến nhiệt độ 80-90 thì lúc này nhiệt sẽ mở rộng saponin tạo ra rất nhiều bọt trên thành nồi, không để ý sẽ bị nhầm tưởng rằng sữa đậu nành đã chín và tắt bếp. Khi đo, sữa đậu nành sẽ chứa rất nhiều độc tố saponin. Nếu trong cơ thể có chứa hàm lượng saponin quá cao sẽ trở thành tác nhân làm tan máu, kích thích niêm mạc dạ dày, gây buồn nôn, nôn mửa, đầy bụng, chóng mặt… Nó cũng có thể gây ra tình trạng mất nước nghiêm trọng và mất cân bằng điện giải, thậm chí nếu không được cứu chữa kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt
Vi khuẩn rất dễ sinh trưởng, phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm, sau 3 đến 4 giờ sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa. Ngoài ra, độc tố saponin trong sữa đậu nành cũng có thể hòa tan trong bình giữ nhiệt, khi uông sẽ gây nguy hiểm cho cơ thê.
Lưu y
Đun sưa đâu nanh khi sôi phải mở vung đê các chất có hại bay hơi.
Nêu bị nhức đầu, tắc nghẽn đường hô hấp và các triệu chứng khác sau khi uống sữa đậu nành, ngay lập tức phải đi khám và tư vấn bác sĩ để được điều trị kịp thời, tranh nguy hiểm đến tính mạng.
Nga Nguyên
Theo People/JD/QQ/phunuvietnam
Những lưu ý khi uống sữa đậu nành bạn cần phải biết
Sữa đậu nành được chế biến đơn giản, ít tốn kém nhưng mang lại giá trị dinh dưỡng rất cao. Tuy nhiên, nếu uống không đúng cách, sữa đậu nành sẽ có nhiều tác động xấu đến sức khỏe, đặc biệt là tim mạch.
Sữa đậu nành là thức uống thơm ngon có nhiều giá trị dinh dưỡng.Không những chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất, sữa đậu nành còn giàu hàm lượng protein, Isoflavones, Saponin, Lecithin High Potency, axit béo không bão hòa rất tốt cho sức khỏe.
Sữa đậu nành là thức uống thơm ngon có nhiều giá trị dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe và tốt cho hệ tim mạch - Ảnh minh họa: Internet
Theo Đông y, sữa đậu nành nguyên chất có tác dụng làm mát gan, thanh lọc phổi, làm sạch đường ruột và thông đại tiểu tiện. Tuy nhiên, nếu uống không đúng cách, thức uống này sẽ gây ra nhiều tác hại. Dưới đây là những điều bạn phải tránh khi uống sữa đậu nành.
Không uống quá nhiều
Dù chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào nhưng các chuyên gia không khuyến khích bạn uống quá nhiều sữa đậu nành. Khi uống quá nhiều, nguồn dinh dưỡng trong sữa đậu nành không được hấp thụ hết nên dễ dẫn đến khó tiêu, đầy hơi.
Dù chứa nguồn dinh dưỡng dồi dào nhưng các chuyên gia không khuyến khích bạn uống quá nhiều sữa đậu nành - Ảnh minh họa: Internet
Theo đó, chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên uống không quá 500ml mỗi ngày để tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, do thức uống này rất giàu dinh dưỡng, bạn nên uống vào mỗi buổi sáng để cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cả ngày dài làm việc và học tập.
Không uống cùng kháng sinh
Khi mắc các bệnh: Sốt, cảm lạnh, cảm cúm,... và đang uống thuốc kháng sinh, bạn không nên uống sữa đậu nành.
Không uống sữa đậu nành với một số loại thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine - Ảnh minh họa: Internet
Một số loại thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine phân giải các thành phần trong sữa đậu nành nên nguồn dinh dưỡng sẽ không còn. Nếu không kiềm chế được cảm giác muốn uống sữa đậu nành, bạn có thể uống cách thời gian dùng thuốc kháng sinh khoảng 1 giờ để tránh các phản ứng xảy ra.
Không uống sữa đậu nành khi đói
Vai trò của sữa đậu nành là bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cơ thể. Do đó, uống sữa đậu nành khi bụng đói không phải lựa chọn tốt cho sức khỏe.
Uống sữa đậu nành khi đói khiến bụng cồn cào và cơ thể mệt mỏi hơn - Ảnh minh họa: Internet
Nguyên nhân là lúc này, các protein trong đậu nành sẽ tự phân hủy, không thể kết hợp với nguồn dinh dưỡng từ thức ăn để tạo nên dưỡng chất cho cơ thể. Thậm chí, uống sữa đậu nành khi đói khiến bụng cồn cào và cơ thể mệt mỏi hơn.
Theo phunusuckhoe
Triệu chứng 'mơ hồ' gây khó nhận biết ung thư tụy Ung thư tụy là một trong những bệnh lý ác tính nhất của đường tiêu hóa. Các triệu chứng bệnh "mơ hồ" khiến người mắc dễ bỏ qua. Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây ung thư tụy - ShutterStock Theo Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) số mắc ung thư (UT) tụy đứng hàng thứ 6 trong...