Sự trùng hợp về cuộc chiến bảo vệ biên giới
Cuốn sách ra mắt vào thời điểm này có giá trị rất lớn: Vừa tròn 40 năm kỷ niệm ngày thành lập Quân đoàn 14, cũng là tròn 40 năm kỷ niệm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Sự trùng hợp này đã thôi thúc chúng tôi phải làm điều gì đó để tri ân hàng vạn liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cương, Đại tá Ngô Văn Học, chủ biên cuốn sách “Những người đi giữ biên cương” chia sẻ với PV Dân Việt.
Cuốn sách Những người đi giữ biên cương ra mắt đầu năm 2019. (Ảnh: I.T)
Vừa qua cuốn sách “Những người đi giữ biên cương” đã ra mắt bạn đọc. Cuốn sách ra đời có ý nghĩa rất đặc biệt, bởi trùng với kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (17.2.1979 – 17.2.2019). PV Dân Việt đã trao đổi với Đại tá Ngô Văn Học, nguyên Tổng Biên tập báo Quân khu 1 (Bộ Quốc phòng), chủ biên cuốn sách này.
Thưa ông, vào những dịp kỷ niệm 20 – 30 hay 35 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, vì sao lúc đó ông và các đồng nghiệp chưa nghĩ tới việc cho ra mắt cuốn sách mà lại để đúng dịp tròn 40 năm sự kiện lịch sử này?
- Thực tế có mấy lý do: Thứ nhất điều kiện 20, 30 năm về trước, do hoàn cảnh, công tác tuyên truyền của chúng ta chưa nhắc nhiều tới sự kiện này. Đây cũng là nỗi niềm của các cựu chiến binh Quân đoàn 14 (Binh đoàn Chi Lăng mặt trận Lạng Sơn) nói riêng và cựu chiến binh tham gia chiến đấu ở biên giới phía Bắc nói chung.
Chúng tôi nghĩ lần này cuốn sách ra mắt được bạn đọc sẽ có giá trị rất lớn, vừa tròn 40 năm kỷ niệm ngày thành lập Quân đoàn 14 cũng vừa tròn 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc. Sự trùng hợp này đã thôi thúc chúng tôi, bằng tấm lòng, bằng nghĩa cử, cần phải làm gì đó trước hết để tri ân hàng vạn liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cương.
Đại tá Ngô Văn Học, chủ biên cuốn “Những người đi giữ biên cương”. (Ảnh: NVCC)
Về tư liệu, chúng tôi vẫn còn lưu giữ những tác phẩm, bài viết cách đây 40 năm. Những bài viết này đều ở dạng văn học, hừng hực trào dâng khí thế… Sau một quá trình tập hợp, cuối cùng cuốn sách cũng đã ra mắt đúng dịp kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc. Không riêng cựu chiến binh của Quân đoàn 14 mà rất nhiều cựu binh cũng như người dân cả nước đã quan tâm tới cuốn sách này.
Giá trị của cuốn sách là tuyên truyền và giáo dục truyền thống để các thế hệ sau biết rõ hơn về cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nội dung cuốn sách mang đậm tính văn học đồng thời mang tính sử thi, phản ánh cuộc sống, cuộc chiến đấu của quân và dân ta vào thời điểm đó.
Những người lính đi bảo vệ biên cương cách đây 40 năm. (Ảnh tư liệu)
Trong quá trình làm sách, các ông có gặp khó khăn gì không?
- Ban biên soạn cuốn sách gồm tôi, các anh Đặng Vương Hưng, Hoàng Thiềng, Lê Anh Sáng. Đây là những người không những tâm huyết về nội dung mà còn rất am hiểu tình hình thời cuộc hiện giờ. Vì thế nên tất cả các bài viết được chúng chúng tôi chỉ đạo biên soạn một cách tập trung, theo định hướng.
Cũng phải nói thêm rằng, nguyên văn những bài viết cách đây 40 năm có ngôn ngữ, cụm từ, cách hành văn của giai đoạn đó, khi đăng tải lại ở giai đoạn này cũng cần phải biên tập, thay đổi một chút cho phù hợp hơn. Phương châm của nhóm biên soạn là giữ được cốt cách, bản chất của vấn đề.
Khi xong phần bản thảo, chúng tôi đã đưa đến Nhà xuất bản Thông tin – Truyền thông. Khi chúng tôi đến đặt vấn đề, Nhà xuất bản thấy được ý nghĩa to lớn của cuốn sách nên đồng ý ngay về mặt quan điểm, sau đó họ tiếp cận bản thảo. Hai bên làm từng bước và có sự thống nhất cao nên việc ra sách cũng khá suôn sẻ.
40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: “Không một lần được gọi tiếng Mẹ ơi”
Vậy cuốn sách là tập hợp những bài viết cách đây 40 năm của những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc?
- Đúng, cuốn sách chủ yếu là những bài viết cũ cách đây 40 năm. Vì sao lại như vậy? Vì chúng tôi không muốn có sự đan xen giữa cái cũ và cái mới, đó là tư tưởng xuyên suốt khi biên soạn cuốn sách.
Chúng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc các bài viết cũ vẫn còn nguyên khí thế hừng hực của những năm tháng lịch sử đó, để bạn đọc tiếp cận và trực tiếp cảm nhận được không khí một thời rực lửa.
Các bài viết trong cuốn sách đều được ghi lại kiểu như nhật ký. Tác giả các bài viết trong cuốn sách đều là những cán bộ, chiến sĩ trực tiếp chiến đấu ở các mũi, các tuyến trên mặt trận Lạng Sơn. Có một số rất ít bài viết của những nhà văn, nhà báo lúc bấy giờ tác nghiệp ngay tại chiến trường. Những bài có giá trị chúng tôi cũng lựa chọn sử dụng. Trong số những tác giả này, có người tuổi đã cao, thậm chí có người không còn nữa.
Cuốn sách sau khi xuất bản được bạn đọc đón nhận và phản hồi ra sao, thưa ông?
- Sau khi xuất bản, được các phương tiện truyền thông giới thiệu nên cuốn sách có tính lan tỏa và có tác động sâu rộng đến bạn đọc trong và ngoài nước. Nhiều người đánh giá việc xuất bản cuốn sách là đúng thời điểm và có ý nghĩa. Còn những bài viết cụ thể trong cuốn sách người ta chưa quan tâm nhiều, nhưng tinh thần chủ đạo, tính khái quát của cuốn sách mà các phương tiện truyền thông đã giới thiệu được người dân hết sức ủng hộ và phản hồi rất tích cực. Người dân cho rằng không thể không nói rõ những vấn đề của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc 40 năm trước. Có thể nói cuốn sách đã ra mắt đúng thời điểm.
Ông và nhóm biên soạn có kỳ vọng cuốn sách sẽ tác động ít nhiều đến thế hệ trẻ, những người còn ít hiểu biết về cuộc chiến đấu của cha ông cách đây 40 năm?
- Cuốn sách này mang nặng tính văn học và lịch sử, và thường thì các tác phẩm văn học dễ đi vào lòng người, kể cả đối tượng là thế hệ trẻ. Tính văn học trong cuốn sách này mang hơi thở của cuộc sống, chứa đầy chất sử thi trong đó, do đó kỳ vọng của chúng tôi là khi cuốn sách này đến tay bạn đọc, nhất là bạn đọc trẻ, họ sẽ hứng thú với những bài viết.
Chính điều này sẽ giúp cho việc truyền lửa cho các thế hệ sau, giúp các cháu hiểu hơn về những giai đoạn lịch sử của đất nước, trong đó có sư kiện lịch sử vô cùng quan trọng là cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, một cuộc chiến vô cùng gian khổ nhưng cũng rất oanh liệt của dân tộc ta.
Xin cảm ơn ông (!)
Cách đây 40 năm (1979) cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nổ ra, buộc toàn dân ta phải bước vào cuộc chiến mới. Theo quyết định của Chủ tịch nước, ngày 24.2.1979, Quân đoàn 14 chính thức được thành lập với nhiệm vụ chiến đấu chống quân Trung Quốc măt trân Lạng Sơn – tuyến phòng thủ chủ yếu của quốc gia.
Video đang HOT
Trong quá trình chiến đấu bao vê Tô quôc thang 2.1979, Quân đoàn 14 đã cùng với quân và dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn loai khoi vong 19.000 quân xâm lươc; tiêu diêt va đanh thiêt hai năng 3 trung đoan va 4 tiêu đoan đich; pha huy 76 xe tăng, thiêt giap, 52 xe quân sư. Đê lâp đươc chiên công nay, hang van can bô, chiên si cua Quân đoan 14 đa anh dung hy sinh.
Trong suôt 10 năm tư 1979 đên 1989 lam nhiêm vu chiên đâu, săn sang chiên đâu va xây dưng tuyên phong thu trên tuyên biên giơi Lang Sơn, Quân đoan 14 đa đanh bai nhiêu âm mưu, hanh đông lân chiêm pha hoai cua đich. Tiêu biêu như cac trân đanh bao vê cao điêm binh đô 400 (thang 5.1981); cao điêm 820 va 636 ơ Trang Đinh, Thât Khê; đây lui cac cuôc tiên công lân chiêm cua hang sư đoan đich.
Vơi nhưng thanh tich đăc biêt xuât săc, 20 ca nhân va 14 tâp thê, đơn vi cua Quân đoan đa đươc Nha nươc phong tăng danh hiêu Anh hung lưc lương vu trang nhân dân. Quân đoàn 14 đã vinh dự được mang danh hiêu: “BINH ĐOÀN CHI LĂNG”.
Theo Danviet
Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979
Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?
LTS: Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975, Trung Quốc liên tục có những động thái làm xấu đi quan hệ giữa hai nước, như cắt giảm viện trợ, thúc đẩy Hoa Kiều Việt Nam hồi hương, hay giúp Khơ-me đỏ Campuchia tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?
Câu hỏi này cần phải được giải thích từ nhiều nguyên nhân, phân tích từ nhiều góc nhìn. Bắc Kinh từng lu loa họ phát động "cuộc chiến tranh phòng vệ" nhằm đem lại hòa bình cho khu vực biên giới, vốn đã trở nên hỗn loạn từ năm 1977, ảnh hưởng tới đời sống thường nhật của người dân Trung Quốc. Tuy nhiên, sau đó, ngày càng có nhiều bằng chứng được các học giả nước ngoài công bố, cho thấy Bắc Kinh có những mục đích chiến lược xa xôi, ấp ủ từ lâu.
Cuộc xâm lược Việt Nam năm 1979 do Bắc Kinh khơi mào còn nhằm thử phản ứng của Liên Xô và qua đó đánh giá khả năng tác chiến của Quân Giải phóng nhân dân Trung Hoa (PLA).
Tuần Việt Nam xin giới thiệu bài viết đầu tiên trong chuyên đề Biên giới tháng 2/1979, mời quý vị độc giả tham khảo và chia sẻ thêm các góc phân tích về cuộc chiến.
Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975, Trung Quốc liên tục có những động thái làm xấu đi quan hệ giữa hai nước, như cắt giảm viện trợ, thúc đẩy Hoa Kiều Việt Nam hồi hương, hay giúp Khơ-me đỏ Campuchia tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?
Biên giới Việt - Trung đêm ngày 17 tháng 2 năm 1979 trong khi một bên vẫn vui sống hòa bình thì phía bên kia một lực lượng phản ứng nhanh gồm 8 đơn vị bộ binh (20 lữ đoàn) và các đơn vị hỗ trợ, tổng cộng 300.000 binh sĩ (lúc đỉnh điểm lên tới 800.000) đã được tập hợp, được trang bị 1.000 xe tăng, ít nhất 1.500 khẩu pháo.
Rạng sáng hôm đó, Trung Quốc bất ngờ đưa hơn nửa triệu quân cùng hàng nghìn xe tăng, xe cơ giới tràn qua biên giới Việt Nam, đồng loạt tấn công 6 tỉnh phía Bắc từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) trên chiều dài 1.200 km.
Đối măt với quân xâm lược, ban đầu chỉ là lược lượng bô đôi địa phương và dân quân tự vê Viêt Nam.
Đồi núi được biến thành pháo đài với đường hầm, hố chông.
Bằng kinh nghiêm của gần 30 năm chiến tranh, Viêt Nam đã chống trả dữ dôi và chia thành các đơn vị nhỏ, cấp tiểu đôi, tiểu tổ để dùng cách đánh du kích chống lại quân xâm lăng.
Sau ba tuần giao tranh, Trung Quốc đột ngột tuyên bố đạt được các mục tiêu và quyết định rút quân.
Kể từ năm 1979, đã xảy ra ít nhất 6 cuộc xung đột lớn ở biên giới (vào tháng 7/1980, tháng 5/1981, tháng 4/1983, tháng 4/1984, tháng 6/1985 và tháng 12/1986 kéo dài đến tháng 1/1987). Tất cả đều do phía Trung Quốc khiêu khích, hoặc lên kế hoạch nhằm đạt các mục tiêu chính sách đối ngoại lớn hơn.
Vu na phao vao Cao Băng thang 7/1980
Trong 6 thang đâu năm 1980, ca Trung Quôc va Viêt Nam đêu ghi nhân môt sô lương ngay cang tăng cac sư cô biên giơi.
Đâu thang 7, hai bên đa trao đôi công ham phan đôi cac hanh đông cua nhau.
Ngay 4/7, Bô Ngoai giao Viêt Nam cao buôc phao Trung Quôc đa băn nhiêu lân vao lanh thô Viêt Nam tư ngay 28/6, lam nhiêu dân thương thiêt mang va bi thương. Ngay hôm sau, lưc lương biên phong Trung Quôc cho biêt đa băn hang trăm qua phao sang tinh Cao Băng trong môt vu tân công keo dai 3 ngay.
Trong công ham ngay 6/7, Trung Quôc giai thich cac hanh đông cua minh la nhăm đap tra "nhưng khiêu khich vu trang không ngưng" ơ khu vưc biên giơi cua minh.
Cac sự kiên trong giai đoan nay đa dân tơi viêc môt phong viên đưa tin răng "căng thăng ơ biên giơi đa đat tơi đinh điêm". Sau đo, cung nhanh như no đa băt đâu, cuôc xung đôt chim xuông.
Ngay 12/9, Viêt Nam nhăc lai đê nghi tiên hanh đôi thoai hoa binh.
Đên tân 23/6, Trung Quôc cho biết se nôi lai cac cuôc hoa đam tai Ha Nôi "ngay khi xuât hiên môt nhân tô tich cưc ung hô đam phan, du rât nho".
Cac nha phân tich cho răng Trung Quôc tim cach gianh lơi thê trong cuôc xâm lươc cua Liên Xô vao Afghanistan băng cach quây rôi Viêt Nam trong khi Moscow đang bân biu ơ chô khac.
Cuôc băn phao cua Trung Quôc thang 7 năm đo cung co thê đươc xem như môt cach đap tra đôi vơi đê nghi nôi lai đam phan cua Viêt Nam vê binh thương hoa quan hê, vôn đa đô vơ tư thang 12/1979, cung như môt đê xuât khac cua Viêt Nam, theo đo hai bên nên thưc hiên ngưng băn nhân dip năm mơi.
Nói cach khac, Trung Quôc cố tim cach chưng to quyêt tâm gây sưc ep vơi Viêt Nam đê buôc quân đôi Viêt Nam phai rơi khoi Campuchia.
Vu chiêm nui ơ Lang Sơn va Ha Tuyên thang 5/1981
Ngay 2/1, Bô Ngoai giao Viêt Nam đê xuât ngưng băn nhân dip Năm mơi, song bi giơi chưc Trung Quôc bac bo vao ngay 20/1. Tuy nhiên, hai bên đa tiên hanh trao đôi tu binh. Trong nhưng thang tiêp theo, khu vưc biên giơi tương đôi yên tinh.
Thang 5, môt cuôc xung đôt lơn khac đa xay ra vơi cương đô lơn chưa tưng thây kê tư sau cuôc chiên tranh biên giơi thang 2-3/1979.
Ngay 5-6/5, cac lưc lương đia phương cua Trung Quôc đa tân công va chiêm đong môt dải đât hep ơ biên giơi, chiêm đôi 400 thuôc huyên Cao Lôc, tinh Lang Sơn, va chiêm môt sô ngon đôi chiên lươc khac (mang sô 1800 a, 1800b, 1688 va 1059) tai huyên Vị Xuyên, tinh Ha Tuyên. Giông như trươc đây, Trung Quôc giai thich cac hanh đông cua minh la đap tra cac sư cô biên giơi do Viêt Nam khơi xương trong quy đâu năm đo.
Viêt Nam đa đap tra băng viêc truy đuổi quân Trung Quốc sang tận lanh thô của họ.
Ngay 22/5, Trung Quôc rêu rao đa sat hai 85 người Viêt Nam. Cung ngay, nguôn tin Viêt Nam cho biêt môt lư đoan Trung Quôc đa chiêm đong va lâp quyên kiêm soat môt qua đôi ơ huyên Vi Xuyên.
Giao tranh giam dân va ngay 13/7, Bô Ngoai giao Viêt Nam lai đê nghi nôi lai đôi thoai.
Cung như thang 7/1980, cuôc giao tranh ac liêt thang 5/1981 do phia Trung Quôc gây ra, nhăm phuc vu muc đich chinh tri xa xôi.
Cac nha ngoai giao ơ Băc Kinh đa nhanh chong kêt nôi tinh hinh leo thang xung đôt nay vơi chinh sach Campuchia cua Trung Quôc. Nhiêu kê hoach sau đo đa đươc tiên hanh nhăm sap nhâp 3 nhom khang chiên chinh cua Campuchia thanh môt măt trân thông nhât chông Viêt Nam.
Theo quan điêm nay, cac cuôc tân công doc biên giơi phia Băc đươc thiêt kê nhăm buôc Viêt Nam phai tăng cương phong thu.
Cac nha ngoai giao cung ghi nhân răng Hôi thao quôc tê tai trơ cho Campuchia đa đươc lên kê hoach va se lam theo muc đich cua Trung Quôc, theo đo Viêt Nam bi mô ta la môt "ke hiêu chiên". Sau đo, viêc Trung Quôc to ra cưng răn trong chinh sach "gây đô mau cho Viêt Nam" cung la nhăm phuc vu lơi ich cua ho va can ngăn ASEAN thông qua môt chinh sach hoa giai tai hôi nghi ngoai trương tai Manila sau đo.
Theo quan điêm nay, hành động cua Trung Quôc se lôi kéo cac nươc khac răng viêc ho không ngưng gây sưc ep đôi vơi Viêt Nam chi la cach đê buôc Viêt Nam rut quân khoi Campuchia. Cuôi cung, Trung Quôc đa thuc đây viêc ngăn Viêt Nam tăng cương quân đôi tai Campuchia vi đa phai tâp trung lưc lương lên biên giơi phia Băc.
Sau cac vu đung đô thang 5/1981, căng thăng biên giơi Viêt - Trung ơ mưc tương đôi thâp cho đên thang 4/1983. Dương như cac sang kiên cai thiên quan hê Xô - Trung, cung như cac cuôc tiêp xuc giưa Trung Quôc va Viêt Nam dân tơi quãng thơi gian tam yên ăng nay.
Cac nô lưc nhăm cai thiên quan hê Xô - Trung xuât hiên tư thang 9/1981, thậm chí trước đó, khi Liên Xô gưi môt công ham tơi Trung Quôc đê nghi mơ lai cac cuôc thao luân vê vân đê biên giơi. Tông Bi thư Brezhnev đa đây manh nô lưc cai thiên quan hê vơi Trung Quôc trong môt tuyên bô quan trong ơ Tashkent ngay 24/3/1982.
Thang 5, môt bai binh luân dai trên tơ Pravda tuyên bô đa đên luc cai thiên cac cuôc đam phan binh thương hoa quan hê Xô - Trung đươc mong đơi tư lâu.
Giơi lanh đao Trung Quôc khi đo cung công khai cach tiêp cân mơi đôi vơi Liên Xô tai môt cuôc Đai hôi Đang đâu thang 9, khi thông bao nôi lai cac cuôc đam phan câp cao thương ky.
Tháng 7, Viêt Nam thông bao y đinh rut quân môt phân khoi Campuchia.
Thai Lan đa đê xuât cac hiêp ươc không gây hân vơi tưng nươc trong ba nươc Đông Dương, cung như thiêt lâp môt "vung an toan" doc biên giơi vơi Campuchia do cac lưc lương cua Thai Lan va Campuchia cung kiêm soat. Thai Lan cũng đê xuât "bươc hai" hương đên hoa binh. Cuôc rut quân cua Viêt Nam khoi Campuchia đa diên ra vào thang 7.
Thang 9/1982, lân đâu tiên Viêt Nam gơi y môt thoa thuân ngưng băn nhân ngay Quôc khanh cua tưng nươc.
Thang 10/1982, Viêt Nam cho biết săn sang thao luân vơi Trung Quôc vê binh thương hoa quan hê "ơ bât cư câp đô nao, ơ bât cư đia điêm nao va cang sơm cang tôt".
Cũng trong tháng 10, Trung Quôc đa đưa ra môt kê hoach bi mật gồm 5 điêm nhăm giai quyêt vân đê Campuchia. Liên Xô ban đâu phan đôi sang kiên nay, gơi y thay vao đo răng Trung Quôc nên tiêp xuc trưc tiêp vơi Viêt Nam. Trung Quôc tiêp tuc gây sưc ep vơi Liên Xô, hy vong môt phan ưng tich cưc trươc thêm hoăc trong khi diên ra vong đam phan vê binh thương hoa quan hê tiêp theo dư kiên vao thang 3/1983 ơ Moscow.
Ngay 16/4, viên dân "cac cuôc tân công không tương xưng", phao binh Trung Quôc lại mở cuôc tân công 4 ngay sang biên giới Việt Nam, tao ra môt "đơt thuy triêu thu đich cao nhât" kê tư cac vu đung đô thang 5/1981.
Cung như cac vu đung đô quân sư lơn trươc đo, cac nha quan sat ngoai giao đa nhanh chong chi ra răng cac hanh đông quân sư cua Trung Quôc chăng liên quan nhiêu đên tinh hinh quân sự tai biên giơi vơi Viêt Nam, ma liên quan nhiêu hơn đên tinh hinh tai Campuchia.
Cac sư kiên thang 4/1983 đa đươc nha bao Đông Dương Nayan Chanda goi la "cuôc phong vê mang tinh biêu tương". Chanda cung dân lơi cac nha phân tich quân sư phương Tây khi viêt: "Ngươi Trung Quôc dương như không co y đinh tân công muc tiêu nao cu thê. Muc đich chi thuân tuy la ghi điêm chinh tri".
Sau cuôc xung đôt trên, ca Viêt Nam va Trung Quôc đa quay lai ban đôi thoai.
Thang 10, Bộ trưởng Nguyên Cơ Thach đa châp nhân lơi mơi cua ngươi đông câp Trung Quôc tham dư môt buôi chiêu đai chinh thưc tai Liên hơp quôc nhân ky niêm Quôc khanh Trung Quôc.
Vu chiêm đât đai tai huyên Vị Xuyên tinh Ha Tuyên thang 4/1984
Sư yên ăng bi pha vơ vao thang 4/1984 phao binh Trung Quôc lại dội sang Viêt Nam. Đây la cuôc tân công lơn nhât kê tư năm 1979.
Theo sau đo la môt cuôc tân công cua quân đôi Trung Quôc tai nhiêu qua đôi cua Viêt Nam tai huyên Vị Xuyên, tinh Ha Tuyên.
Viêt Nam goi cuôc cuộc nã pháo này la môt "cuôc chiên pha hoai". Cuôc chiến do Trung Quốc khơi mào giơ đa trơ thanh "cuôc xâm lươc lanh thô".
Trong thơi gian tư 2-27/4, hơn 60.000 qua phao đươc cho la đa băn sang 16 huyên biên giơi. Quân đôi Trung Quôc sau đo phat đông cac cuôc tân công vao lanh thô Viêt Nam ơ tinh Ha Tuyên, Cao Băng, Lang Sơn va Hoang Liên Sơn. Môt đai chiên sư đa diên ra ơ đôi 636 va 820 ơ hyên Trang Đinh, tinh Lang Sơn ngay 6/4.
Ngay 28/4, hơn 500 qua phao đa tiêp tuc đươc băn sang nhiêu đia điêm ơ Viêt Nam. Bô binh Trung Quôc, gôm 3 trung đoan thuôc lư đoan sô 40 đa tân công va chiêm 3 cao nguyên ơ Ha Tuyên. Cuôc tân công nay đươc bao chi goi la "cuôc xâm lươc nghiêm trong nhât cua Trung Quôc kê tư năm 1979". Môt tai liêu sau nay noi răng cac lưc lương Trung Quôc cung đa chiêm môt cum cao nguyên (đôi 1250, 1509, 1030, 772 va 233) ơ huyên Vi Xuyên va Yên Minh, tinh Ha Tuyên.
Cac bao cao chinh thưc cua Viêt Nam trong thơi gian tư 2/4-2/6, cho biêt Viêt Nam đa tiêu diêt môt trung đoan Trung Quôc = 9 tiêu đoan va "vô hiêu hoa" 5.500 binh si. Thang 8, Viêt Nam đa nâng con sô nay lên 7.500 trong vong 4 thang trươc đo.
Ngay 13-16/4, Liên Xô đa canh bao Trung Quôc băng cuôc tâp trân trên biên đâu tiên vơi Viêt Nam. Cuôc tâp trân diên ra dươi dang môt cuôc đô bô cua hai quân Liên Xô gân cang Hai Phong.
Trung Quôc đap lai băng viêc cư môt đôi tau đi qua quân đao Trương Sa. Vê phân minh, ho cung tiên hanh cac cuôc tâp trân đô bô trên đao Hai Nam.
Ngay 5/5, ca tơ Pravda va Izvestia đêu kêu goi Trung Quôc châp thuân đê nghi cua Viêt Nam tiên hanh "cac cuôc đam phan nghiêm tuc, vơi môt quan điêm giai quyêt moi vân đê trong quan hê song phương băng cac biên phap hoa binh".
Đâu thang 7, Tân Hoa Xa thông bao "Trung Quôc không muôn lao vao môt cuôc mao hiêm quân sư co thê anh hương đên viêc thưc hiên kê hoach hiên đai hoa cua minh". Sau đo, Bô trương Quôc phong Trương Ai Binh trươc thêm chuyên thăm My đa tuyên bô tinh hinh doc biên giơi Viêt Nam kha yên binh.
Cuôi thang 6 năm đó, co thông bao răng Thư trương Ngoai giao Trung Quôc Tiên Ky Tham se thăm Moscow cuôi thang.
Giải thích về cuộc nã pháo sang Việt Nam thang 4/1984 Giơi chưc Trung Quôc môt lân nưa đô lôi cho Viêt Nam. Nhưng cung giông như cac vu trươc, cac nhà quan sát nước ngoài nhận định hanh đông này của Trung Quốc liên quan tới vấn đề Campuchia.
Trung Quôc chon muc tiêu cua minh môt cach ky lương. Môt lân nưa, Trung Quôc chưng to răng cac muc tiêu cua ho chi giới han ơ viêc buôc Viêt Nam đi đên thoa thuân vê Campuchia. Trung Quôc cung gianh lơi thê đung luc Tông thông My Reagan thăm Băc Kinh thang 4 đê chưng to sư quyêt tâm cua minh trong viêc gây sưc ep vơi Viêt Nam.
Vu na phao vao huyên Vị Xuyên thang 6/1985
Trong hâu như ca năm 1985 va nhưng thang đâu năm 1986, cac tinh biên giơi Viêt Nam đa trơ thanh muc tiêu cua nhiêu đơt phao kich tăng cương. Trong thang 6, khi gân vao mua khô năm 1984-1985, cac lưc lương Trung Quôc đa phat đông cac cuôc tân công đăc biêt manh tay nhăm vao huyên Vị Xuyên, tinh Ha Tuyên.
Cac đơn vi biên phong Trung Quôc đa băt đâu sư dung chiên thuât "chiêm đât". Tư thang 5/1985, ho đa băt đâu tha min nhưa vào cac con sông chay xuông Viêt Nam. Cuôi năm 1986, Viêt Nam đa ghi nhân 100 vu nô min ơ nhiêu tinh khac nhau, lam 30 ngươi thiêt mang va 60 ngươi bi thương.
Nhiêu tai liêu cua Viêt Nam cho biêt hơn 1 triêu qua đan sung côi đa đươc băn vao môt khu vưc rông 10km2 cua huyên nay riêng trong năm 1985. 100 qua đôi chiên lươc (như 233, 300, 400, 468, 500, 673, 685, 812, 900, 1100, 1509, đôi Quan Sat va đôi Co Ich), nhât la quanh khu vưc giao lô Thanh Thuy, đa trơ thanh muc tiêu cua liên tiêp cac vu băn pha va tân công trên bô. Trong giai đoan tư ngay 27/5 - 13/6, cac lưc lương cua Trung Quôc đa băn 226.900 qua phao xuông Vi Xuyên.
Tư ngay 1-7/6, cac lưc lương cua Trung Quôc đa tiên hanh 6 vu tân công lên đôi 400 va 1509. Môt bao cao trong nưa đâu năm cho thây Trung Quôc đa cư hơn 60 trung đôi đên trung đoan tiên hanh cac vu tân công vao nhiêu đia điêm ơ Viêt Nam.
Môt tai liêu đanh gia hoat đông quân sư cua Trung Quôc năm 1985 cho biêt Trung Quôc đa chon huyên Vị Xuyên la môt muc tiêu "tra đua", nhăm đap lai cuôc tân công thanh công cua Viêt Nam tai biên giơi Thai Lan - Campuchia.
Đai phat thanh tiếng nói Việt Nam trong buôi phat ngay 26/12/1985 đa điêm lai cac sư kiên trong năm đo, nhân manh vân đê như sau: "Trung Quôc tiêp tuc môt cuôc chiên tranh chiêm đât ơ biên giơi chông Viêt Nam môt cach tan bao, đăc biêt la khu vưc biên giơi cua huyên Vị Xuyên, tinh Ha Tuyên. Co thê noi chưa bao giơ ngưng tiêng phao côi cua Trung Quôc tai đây kê tư năm 1984. Cac cuôc na phao tan bao va cac chiên thuât tac chiến mơi đươc sư dung trong viêc chiêm cac qua đôi cua chung ta".
Trong 4 ngay, tư 5-8/9, gân 60.000 phao hang năng đa dôi xuống Vị Xuyên.
Bât châp vu băn phao thang 6, sự cải thiện quan hê Viêt - Trung đa đươc ghi nhân trong quy IV/1985. Ngay 1/9, Chu tich Trung Quôc Ly Tiên Niêm đa gưi thư chuc mưng ngươi đông câp Trương Chinh nhân dip Quôc khanh thư 40 cua Viêt Nam. Sau khi ghi nhân "quan hê truyên thông lâu đơi" giưa Trung Quôc va Viêt Nam, ông Ly nói về vân đê binh thương hoa.
Nhưng ngay sau đó, môt đơt giao tranh ngăn trong tuân đâu thang 12, khi cac lưc lương Trung Quôc môt lân nưa đươc cho la đa tham gia hoat đông "chiêm đât" ơ huyên Vị Xuyên. Viêt Nam cao buôc Trung Quôc băn hơn 60.000 qua phao xuông tinh Hà Tuyên, trong đo 34.900 qua đươc băn riêng trong ngay 2/12. Cung luc đo, Viêt Nam thông bao đanh bai 5 vu tân công trên bô tai đôi 685 ơ Ha Tuyên, tiêu diêt 470 linh Trung Quôc.
Tân Hoa Xa trong môt bai xa luân đa kêt nôi tinh hinh chiên sư tăng cương ơ biên giơi vơi môt cuôc tâp trung lưc lương Viêt Nam tai Campuchia chuân bi cho môt chiên dich mua khô khac.
Các cuộc nã pháo thang 12/1986 - 1/1987
Trong suôt năm 1986, Trung Quôc duy tri sưc ep vơi Viêt Nam băng cach tăng cương na phao. Đên giưa năm, gân 25.000 qua phao đa đươc băn sang lanh thô Viêt Nam.
Năm 1985, Vị Xuyên hưng chiu 20 sư cô băn phao riêng re, liên quan đên hơn 800.000 qua phao, trong tông sô khoang 1 triêu qua đươc băn sang Viêt Nam.
Giưa năm 1986, Viêt Nam cho biêt 4/5 đan phao cua Trung Quôc đa đươc băn va rơi vao Vị Xuyên. Ngay 14/10/1986, lang Thanh Thuy ơ huyên Vị Xuyên đa "hứng" 35.000 qua phao. Vu băn pha lơn nhât xay ra thang 1/1987, khi trong môt ngay, phao binh Trung Quôc băn tơi 60.000 qua phao xuông Vị Xuyên.
Cac bao cao cho thây giao tranh trên bô giam dân tư thang 7/1986. Thang 10, tai vong đam phan Xô - Trung lân thư 9, Trung Quôc cuôi cung đa đươc Liên Xô nhât tri thao luân vân đê Campuchia, vân đê "nươc thư ba" vôn la môt điêu câm ky trươc tơi nay.
Ngay 13/7, Viêt Nam đa tha 72 thuyên nhân Trung Quôc tưng xâm pham lanh thô Viêt Nam. Ngay 1/8, Hôi Chư thâp Đo tai Lang Sơn đa gưi "chia buôn" tơi ngươi dân tinh Quang Tây (Trung Quôc) sau môt trân bao. Ngay 13/8, Viêt Nam thông bao nhân dip Quôc khanh cua Trung Quôc va Viêt Nam, se tha 27 tu nhân Trung Quôc. Nhưng trao đôi đa đươc tiên hanh ngay 6/9, khi Trung Quôc tha 34 ngươi Viêt Nam va Viêt Nam tha 26 ngươi Trung Quôc.
Ngay 3/10, môt đôi bong ban cua Viêt Nam đa sang Trung Quôc tham dư giai bong ban châu A lân thư 8 ơ tinh Quang Đông. Va ở các cấp cao hơn, cum tư "ke thu nguy hiêm va trưc tiêp" khi noi vê Trung Quôc đã không còn được nhắc lại.
Bất chấp cac diên biên tich cưc trên, giao tranh vẫn tai diên ơ biên giơi Viêt - Trung. Ngay 14/10, Viêt Nam thông bao răng Trung Quôc đa băn 35.000 qua phao sang Việt Nam va cac lưc lương Trung Quôc đa nôi lai "cac chiên thuât chiêm đât" ơ đây.
Ngay 27/11, bao Nhân Dân cua Viêt Nam đăng môt bai xa luân dai vê quan hê Viêt Trung, trong đo viêt: "Mơi đây, lãnh đạo Đang va Nha nươc Viêt Nam đa nhăc lai sư săn sang cua Viêt Nam trong viêc nôi lai cac cuôc đam phan song phương vơi Trung Quôc bât cư ơ đâu, vao bât cư luc nao va ơ bât cư câp nao, nhăm tim môt giai phap chinh tri đươc hai bên châp nhân, nhăm khôi phuc sơm nhât cac quan hê binh thương giưa hai nươc cung như tinh băng hưu lâu năm giưa hai dân tôc. Tuy nhiên, thiên chi trên chi co môt chiêu.
Vê phân minh, giơi lanh đao Trung Quôc đa đap lai băng hang trăm nghin qua phao va ra lênh môt loat vu tân công quân sư vao huyên Vị Xuyên... Chung tôi môt lân nưa tai khăng đinh răng luôn quy trong tinh băng hưu lâu năm vơi nhân dân Trung Quôc va muôn khôi phuc quan hê thân thiên va binh thương giưa hai nươc vi lơi ich cua hoa binh va ôn đinh tai châu A, va cua hai dân tôc".
Bốn mươi năm đã trôi qua, cuộc chiến biên giới Việt-Trung vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được giải mất. Nhưng ngày càng nhiều chuyên gia phân tích độc lập chứng minh rằng, Trung Quốc khơi ra cuộc xung đột biên giới 1979 nhằm các tham vọng chính trị xa xôi, có cả vấn đề Campuchia tại thời điểm đó.
Diệu An tổng hợp
Theo Vietnamnet