Sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông: Cần chế tài nghiêm khắc hơn
Vụ tai nạn giao thông làm chết 3 người tại Ái Mộ, Long Biên, Hà Nội là một trường hợp điển hình của tình trạng sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông gây tai nạn nghiệm trọng.
Người sử dụng rượu bia đang dần được trẻ hóa
Theo báo cáo của các cơ quan chức năng, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có xu hướng gia tăng về mức độ tiêu thụ rượu, bia và tỉ lệ người dân uống rượu, bia ngày càng tăng, nhưng lực lượng chức năng phát hiện và xử lý lại yếu, không nghiêm.
Theo thống kê, người sử dụng rượu bia đang dần được trẻ hóa với 1/3 số người bắt đầu uống trước tuổi 20; tỉ lệ có uống rượu trong độ tuổi 14 – 17 là 34% và trong độ tuổi 18 – 21 là 57%. Nghiên cứu được thực hiện trên 670 sinh viên nhiều trường Đại học – cao đẳng và người trưởng thành trẻ tuổi trên cả nước. Kết quả khảo sát cho thấy có hơn 50% số người khảo sát tập trung ở hai mức độ đầu tiên là “sử dụng rượu bia một cách bình thường” (37,9%) và “có xu hướng lạm dụng rượu bia” (21,3%). 20.2% “nghiện nhẹ”, 16.0% “nghiện vừa” và 4.6% rơi vào mức độ “nghiện nặng”.
Trung bình những năm qua, số người chết vì tai nạn giao thông là 12.000 người/năm, trong đó có 4.000 người chết do có liên quan đến rượu bia. Tại hội thảo chuyên đề “Hành vi người điều khiển phương tiện khi sử dụng rượu, bia” do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức, ông Nguyễn Trọng Thái – Chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia cho biết, từ năm 2012 đến nay, tai nạn giao thông (TNGT) giảm cả 3 tiêu chí (số vụ, số người chết, số người bị thương), tuy nhiên, mức độ TNGT còn cao – mỗi ngày có khoảng 26 người chết, chủ yếu là ở đường bộ.
Hiện trường vụ tai nạn giao thông tại Ái Mộ, Long Biên, Hà Nội
Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, năm 2014, TNGT có liên quan đến rượu, bia chiếm 36,5%, trong đó riêng với đối tượng nam giới là 35,7%. Trong khi đó, theo thống kê của Hiệp hội Rượu – Bia, việc sản xuất rượu, bia ngày càng tăng – ước tính 15%/năm, sản lượng bia dự kiến đạt 3 tỉ lít năm 2015 và 350 triệu lít rượu. Việt Nam được xếp là một trong số 25 quốc gia đứng đầu trong danh sách có mức tiêu thụ bia gia tăng nhiều nhất.
Video đang HOT
Ông Hoàng Đình Ban – Trưởng khoa Cảnh sát giao thông (Học viện Cảnh sát nhân dân) cho biết, tỉ lệ gây TNGT do sử dụng rượu, bia gây ra không dưới 40%, nhưng việc xử lý thấp dẫn đến tình trạng “nhờn” luật trong lĩnh vực vận tải rất lớn. Vì thế, cần xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn, xử lý hình sự các hành vi sử dụng rượu, bia tham gia giao thông gây tai nạn, đồng thời phải sửa đổi Bộ luật Hình sự, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm nồng độ cồn, tạo sự răn đe lớn của pháp luật.Cần xử lý nghiêm
Điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong tình trạng sử dụng rượu bia vượt quá nồng độ cho phép 0,25 miligam/1 lít khí thở hoặc 50 miligam/100 mililít máu theo Luật Giao thông đường bộ năm 2009 là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Do vậy nếu gây tai nạn sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự cụ thể theo điều 202 như sau: Gây thiệt hại nghiêm trọng tới tài sản và sức khỏe của người khác sẽ bị phạt tiền từ 5 đến 10 triệu đồng, đồng thời chịu hình thức cải tạo không giam giữ đến 3 năm thậm chí là phạt từ từ 6 tháng đến 5 năm tùy theo từng mức độ. Đặc biệt còn bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm khi vi phạm một trong các trường hợp sau: Người điều khiển xe gắn máy không thi bằng lái xe a1, a2 nên không có giấy phép lái xe theo quy định, trong tình trạng sử dụng chất kích thích mạnh mà pháp luật cấm, nồng độ cồn vượt quá mức cho phép.
Ông Trần Hữu Minh – chuyên viên Ủy ban An toàn giao thông quốc gia – kiến nghị, cơ quan chức năng cần hạ “ngưỡng” nồng độ cồn trong máu xuống mức thấp nhất là 20mlg/100ml máu. Người vi phạm lần đầu không nên xử phạt quá nặng, cho cơ hội để sửa đổi hành vi. Còn với những hành vi nghiêm trọng, phải xử lý thật nghiêm.
Theo ông Hoàng Đình Ban, lực lượng Cảnh sát giao thông khi xử phạt vi phạm giao thông của người dân cũng rất khó khăn – bởi người vi phạm sẵn sàng chống đối, rất dễ dẫn đến sự đối đầu từ hai phía.
Nhiều chuyên gia cũng kiến nghị đến các doanh nghiệp sản xuất rượu, bia: Trên bao bì sản phẩm rượu, bia cần có các khuyến cáo, cảnh báo nguy cơ hay hàm lượng để người sử dụng biết các thông tin để chủ động khi uống.
Bên cạnh đó, cần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức của xã hội về tác hại, ảnh hưởng của rượu, bia; mức xử phạt đối với những vi phạm – nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức trong cộng đồng; bổ sung thiết bị đo nồng độ cồn cho cảnh sát giao thông; thông báo vi phạm về nơi người vi phạm cư trú, công tác, để kiểm điểm… Bên cạnh đó, Bộ Công an và Bộ Y tế cần phối hợp xây dựng thông tư liên tịch quy định chung về quy trình kiểm tra nồng độ cồn trong máu và hơi thở. Bộ Tài chính nghiên cứu tăng thuế đối với các loại đồ uống có cồn.
Tại Thái Lan, nếu lái xe từ chối kiểm tra nồng độ cồn sẽ bị bắt giữ và buộc tội một năm tù, phạt tiền lên đến 20.000 baht. Còn tại Mỹ, vi phạm lần đầu sẽ bị phạt 300 -1.000USD, nhưng lần tiếp theo sẽ là 15.000USD trở lên; phí thử nồng độ cồn trong máu cho người vi phạm phải trả từ 500 – 1.000USD; phải học khóa học ý thức tham gia giao thông và qua các kỳ thi rất khắt khe (300-500USD/khóa).
Theo Công lý
Từ vụ Camry đâm chết người: Cần cấm vĩnh viễn lái xe uống rượu
Cac chuyên gia cho răng chưa cân đê nghi tich thu phương tiên cua "ma men" lai xe, nhưng cân ap dung biên phap câm lai xe vinh viên.
Noi vê vu tai xê Nguyên Quang Vinh lai xe Camry lam chêt 3 ngươi ơ Ai Mô (quân Long Biên, Hà Nội), ông Bui Danh Liên - Chu tich Hiêp hôi Vân tai Ha Nôi cho răng co nhiêu tinh tiêt tăng năng do tai xê không co giây phep lai xe, sư dung rươu trươc khi điêu khiên phương tiên va sư dung xe cua ngươi khac khi chưa đươc phep.
Ông Liên cho hay: "Y kiên cua ngươi dân tôi ghi nhân đươc la cac cơ quan phap luât cân xem xet xư theo hinh thưc tăng năng, kich khung tôi danh. Nêu xac đinh năng hơn con phai nâng lên tôi giêt ngươi".
Vê vân đê, trong nhưng trương hơp say rươu lai xe gây hâu qua đăc biêt nghiêm trong co cân thiêt phai tich thu phương tiên hay không, ông Bui Danh Liên cho răng đây la tai san cua ngươi khac, không phai cua tai xê nên không thê xư ly theo hương đo đươc. Đây chi la tinh tiêt tăng năng.
Đông quan điêm vê hương xư ly đôi vơi phương tiên cua "ma men", ông Nguyên Văn Thanh - Chu tich Hiêp hôi Vân tai ô tô Viêt Nam cho răng: "Ngươi nao gây nên tôi, ngươi đây phai chiu, trong trương hơp không phai xe cua ngươi lai, không tich thu đươc. Viêc xư ly ngươi lai xe thi theo quy đinh phap luât".
Tuy nhiên, mơ rông ra đôi vơi cac trương hơp tai xê sư dung rươu bia rôi điêu khiên phương tiên tham gia giao thông, ông Thanh đê nghi phai co hinh thưc xư phat manh hơn nưa đê quan triêt tuyêt đôi "đa uông rươu bia thi không lai xe".
Hiện trường vụ xe Camry đâm chết 3 người, trong đó có 1 trẻ em trên phố Ái Mộ (Long Biên, Hà Nội)
Trơ lai vu viêc xe Camry "điên" ơ quân Long Biên, ông Nguyên Văn Thanh cung hy vong cơ quan chưc năng se điêu tra, xet xư nghiêm người gây tai nạn theo đung quy đinh phap luât, không nhe tay đươc.Ông Thanh cho hay: "Lai xe khi đa say rươu hoan toan co thê gây tai nan chêt ngươi. Vi thê, nêu phat hiên anh co uông rươu rôi lai xe, cân tich thu băng lai vai năm. Nêu gây hâu qua nghiêm trong, thi không bao giơ câp băng lai xe cho anh nưa. Bơi anh uông say, gây tai nan chêt ngươi thi vinh viên không cho lai xe nưa. Như thê mơi nghiêm đươc, chư con xư xuê xoa cho xong thi không đươc".
Trươc đo, khoảng 7h30 sáng 29/2, xe ô tô Camry BKS 29A-866.23 lưu thông trên phố Ái Mộ (phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) đã bất ngờ tăng tốc đâm vào nhiều xe máy phía trước khiến 3 người tử vong. Tài xế gây tai nạn được xác định là Nguyễn Quang Vinh (SN 1977, tổ 15, phường Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội).
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Long Biên đã ra quyết định khởi tố vụ án "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ".
Liên quan đên vu viêc, chiêu 1.3 Pho Thu tương Chinh phu Nguyên Xuân Phuc đa chi đao Công an TP Ha Nôi tiêp tuc thưc hiên cac thu tuc co liên quan đê xac minh nguyên nhân tai nan, xư ly nghiêm theo quy đinh phap luât đôi vơi tô chưc, ca nhân gây ra vu tai nan đăc biêt nghiêm trong.
Đông thơi, chi đao lưc lương CSGT tăng cương tuân tra, kiêm soat, xư ly cac hanh vi vi pham trât tư an toan giao thông. Đăc biêt la cac hanh vi co nguy cơ cao gây ra tai nan giao thông như: ngươi điêu khiên phương tiên vi pham nông đô côn, chay qua tôc đô cho phep, đi sai phân đương, lan đương, ...
Thang 3.2015, Uy ban ATGT Quôc gia đa kiên nghi Chinh phu cho phép thực hiện một số quy định xử phạt vi phạm hành chính nhằm kéo giảm tai nạn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Trong đo, nêu ngươi điêu khiên xe ô tô, xe găn may điều khiển xe trên đường mà trong máu có hoặc hơi thở có nồng độ cồn trên 80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/lít khí thở se bi tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 24 tháng và tịch thu phương tiện. Sau đo, Chính phủ đã thảo luận và thống nhất chưa thực hiện biện pháp tịch thu phương tiện đối với hành vi vi phạm kê trên.
Theo Dân Việt
Rượu bia và hệ lụy: Nỗi đau từ bàn nhậu đến tai nạn giao thông Hằng ngày, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về những hậu quả tiêu cực của việc sử dụng rượu bia: Những vụ ngộ độc rượu gây chết người, những vụ án hình sự thương tâm vì say rượu và đáng sợ hơn cả là con số người chết và bị thương trong các vụ tai nạn giao thông...