Sử dụng điều hòa hiệu quả trên xe hơi trong mùa hè
Điều hòa là một tiện nghi không thể thiếu trên ô tô trong những ngày hè nóng nực. Tuy nhiên, không mây người biết cách sử dụng nó một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Giao diên điêu khiên dễ nhận biết cua hê thông điêu hoa (AC) đa đươc cac nha san xuât đơn gian hoa nên rât dê sư dung. Tât ca nhưng gi ngươi lai cân lam la nhân nut, chon nhiêt đô và thưởng thức hơi lạnh. Tuy nhiên, việc ngay lập tức kích hoạt độ lạnh sâu ngay khi bước vào trong xe hoan toan không có lợi cho đô bên thiêt bi, mức tiêt kiêm nhiên liêu ma con ảnh hưởng tới sưc khoe. Vì vậy, những lời khuyên dưới đây sẽ giúp lái xe có được sự phục vụ hiệu quả từ điều hòa trên xe.
Đầu tiên, nhằm giam bơt công viêc của AC, nên cô găng đỗ xe ơ nơi co bong râm. Nêu chô đỗ bi năng chiêu suôt nưa đâu cua ngay, nhiêu kha năng no se co bong râm vao buôi chiêu. Vi vây, ngay ca khi chiêc xe bi “nung nong” suôt ca ngay, bong râm se lam giam bơt nhiêt đô trên xe vao chiêu tôi khi ban rơi khoi văn phong. Tài xế cung co thê dung kinh chăn gio mau đê lam giam hiêu ưng nha kinh trong xe.
Trong tiêt trơi nong nưc cua mua he, sư dung điêu hoa trên xe hơi dương như đa trơ thanh điêu tât yêu va hâu hêt moi tai xê đêu có chung môt phan xa.
Nếu như cach trên không thê thưc hiên, trước khi băt đâu cuôc hanh trinh, ban nên tim cach thông gio cho cabin sau đó mới dung đên điêu hoa. Vê cơ ban, ngươi lai nên mơ tât ca cac cưa sô va cho xe chay môt quang ơ tôc đô khoang 10-15 km/h va bẻ cua môt goc 90 đô. Khi đo, không khi nong se bi đây ra ngoai qua môt bên xe, nhương chô cho luông khi mơi tư bên ngoai đươc hut vao. Sau đo, co thê bât điêu hoa tư tư cho đên khi đat đô mat vưa y. Trong trương hơp xe đươc trang bi điêu hoa tư đông, hê thông se tư băt đâu ơ chê đô “Thâp” va tăng dần dần.
Khi cam thây đu mat, ngươi dung nên bât chê đô tuân hoan, co nghia la hê thông se ngừng hut không khi tư bên ngoai ma sư dung không khi trong cabin. Luc nay, không khi trong cabin đa đươc lam mat nên AC se phai lam viêc it hơn so vơi viêc liên tuc phai hut khi nong tư bên ngoai va lam lanh tư đâu. Môt điêu ngươi dung cung nên chu y la không đê nhiêt đô trong cabin va bên ngoai chênh lêch qua nhiêu. Cơ thê con ngươi se kém thich nghi vơi nhưng thay đôi như vây, thâm chi co thê bi sôc nhiêt va bi ngât khi bươc ra ngoai anh năng măt trơi. Nhiêt đô thich hơp nên la 24 đô C.
Video đang HOT
Ngay ca khi đa đên điêm dưng, cung không nên tăt đông cơ đôt ngôt vi như vây co thê lam cho hê thông AC bi “sôc” va giam tuôi tho. Vi vây, ngươi dung nên tăt AC khi đông cơ vân hoat đông, thâm chi trươc khi đên nơi.
Sau khi tăt điêu hoa, tai xê nên đê quat gió tiêp tuc hoat đông ơ tôc đô tư trung binh đên cao. Muc đich la lam khô thiêt bi bay hơi va môi trương xung quanh, ngăn chăn sư hinh thanh cua rêu môc hay vi khuân co thê tru ngu trên hê thông.
Quan trọng không kém, chủ xe nên theo doi lich trich bao dương đinh ky cua “xê yêu” đê biêt khi nao bô loc khi trong cabin nên đươc thay thê. It nhât môi năm môt lân, ông dân va lô thông hơi trên điêu hoa nên đươc phun môt sô hóa chât chông khuân đê bao vê. Gas lam lanh cung cân đươc thay thê ơ môt sô thơi điêm tai nhưng đai ly uy tin.
Theo An Nhiên/Sống mới
Nguyên tắc 'vàng' chống nắng khi nhiệt độ tăng cao
Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần có kiến thức để chống nắng nóng hiệu quả, giảm ảnh hưởng của nắng nóng tới sức khoẻ và chất lượng cuộc sống.
Chống nắng khi nhiệt độ tăng cao đột ngột
Mấy đợt nắng nóng đầu hè làm nhiều người ốm, đau đầu và lo sợ sẽ có một mùa nắng nóng bất thường. Nhưng theo các nhà khí tượng thủy văn, tháng 5 có nắng trên 36 độ C là điều không bất thường.
Mọi năm, trước khi bước vào nắng nóng sẽ có một khoảng thời gian "quá độ" giúp người dân thích nghi với thời tiết. Nhưng năm nay trời đang mát thì nhiệt độ bỗng tăng lên khá cao, cơ thể người dân không kịp thích nghi giữa mát và nắng nóng tháng 5 (những ngày đầu tháng 5 trời rất mát, có mưa ẩm, nhưng vào ngày 10 - 11/5, và ngày 14/5 nhiệt độ cao đỉnh điểm, khiến khu vực Hà Nội có lúc lên tới 39,2 độ C, trời rất oi bức.
Các chuyên gia khuyến cáo: Một mùa hè thường có 5 - 7 đợt nắng nóng (với một nửa là nắng nóng gay gắt). Người dân cần trang bị kiến thức để chống say nắng, tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng như chất lượng cuộc sống.
Trước hết cần cẩn thận khi từ nhà ra đường.
Theo ông Lê Thanh Hải (Trung tâm Khí tượng TVTƯ), thời gian nắng nóng trong ngày thường từ 10 - 17h, nắng nóng nhất vào khoảng 13 - 16h.
Nguy hiểm nhất khi trời nắng nóng là đang đi ngoài trời nắng nóng chói chang với nền nhiệt độ cao, bỗng vào phòng có máy lạnh đột ngột - sẽ làm nhiều người không kịp cần bằng cơ thể, dẫn đến chảy máu cam, đau đầu, ngất xỉu (say nắng).
Vì thế những lúc cao điểm nắng nóng, người dân nên hạn chế làm việc ngoài trời, uống nhiều nước.
Nắng nóng nên có nhiều nhà dùng máy lạnh ở nhiệt độ 26 - 28 độ C, khiến người trong nhà đi ra ngoài trời, hoặc đang đi ngoài nắng bỗng vào phòng máy lạnh đột ngột rất dễ bị say nắng, ngất xỉu (do cơ thể không kịp thích nghi với sự chênh lệch quá lớn giữa nhiệt độ trong nhà và ngoài trời).
Các bác sĩ khuyến cáo, những ngày nắng nóng khi bước từ nhà ra ngoài đường, hoặc từ ngoài trời nắng vào nhà cần phải có một thời gian "quá độ" chứ không nên vội bước từ nhà ra ngoài đường luôn.
Tốt nhất, từ trong phòng điều hòa ra (hoặc ngược lại là từ ngoài nóng bước vào phòng điều hòa) hãy dừng chân lại một chút ở cửa, hay chỗ có bóng mát để cơ thể điều hòa cân bằng dần với nóng - lạnh.
Lưu ý:
Những ngày nắng nóng, nhiệt độ được chia làm 2 loại là nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ trong nhà, chênh nhau khoảng 3 - 4 độ C. Nếu dự báo thời tiết nói 36 độ C, thì ngoài trời có thể lên tới 40 độ C. Do đó nhiệt độ trong nhà khoảng 35 - 36 độ C, nếu phải ra đường thì việc chống nắng cho bản thân là chớ coi thường.
Những người phải làm việc ngoài trời thì cần tận dụng thời gian sáng sớm khi trời còn mát mà làm việc. Khi nắng lên đỉnh điểm thì không nên ở ngoài trời quá lâu và cần có mũ nón, kính, áo chống nắng dày dặn để he che nắng.
Nên uống nhiều nước và đúng cách để bù lại lượng nước đã mất qua bài tiết.
Trí Thức Trẻ
Trẻ nằm điều hòa 29 độ C là chuẩn Theo bs Nguyễn Văn Lộc (Nguyên Phó giám đốc BV Nhi TƯ), mức nhiệt điều hòa người lớn thấy nóng thì đối với trẻ là vừa. Một độc giả tâm sự về quan điểm Con 4 tháng, dại mới bật điều hòa: "Mấy hôm nay, nhiệt độ có những hôm cao điểm lên đến gần 40 độ, thậm chí ngay cả khi bật...