Sống lang bạt trong rừng phòng hộ

Theo dõi VGT trên

Tôi thật sự không tin vào mắt mình khi đọc những con số: Có đến 830 hộ với hơn 2.000 con người đang sống lang bạt trong cánh rừng chưa đến 5.000ha được quy hoạch là rừng phòng hộ tại Bạc Liêu. Nhiều gia đình có đến ba thế hệ sống trong rừng và chưa biết đến bao giờ mới thoát khỏi kiếp sống khó khăn đầy bất trắc ấy.

“Quần ướt có cơm, khô quần là đói”

Võ Văn Tuấn, 29 tuổ.i (ngụ ấp 12, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình) khi mở mắt chào đời đã thấy quanh mình toàn rừng và bãi bồi. Ba tuổ.i, Tuấn nằm trên lưng mẹ đi dọc theo những cánh rừng – bắt ốc, mò cua, cào nghêu. Năm đứa em Tuấn cũng vậy, lớn lên như con sâu, cái kiến lăn lóc với đất, với rừng. Nhà nghèo, cục đất chọi chim cha mẹ em đã chọi đi mất rồi nên về đây dựng chòi ven đê biên phòng, hằng ngày lặn ngụp ngoài bãi bồi ven biển mưu sinh.

Hôm nay Tuấn về nhà sớm hơn mọi khi vì con ốm, sau khi đi gần 60 cây số tìm được đúng 1,5kg nghêu bán 17.000 đồng. Tuấn chép miệng: “Vậy là còn được hơn người rồi đó anh, cả hội em đi trên chục người, chỉ có em là nhiều nhất”. Nhà có sáu anh em, duy chỉ có đứa em gái út là Võ Thị Trọn có trình độ lớp 5. Năm đứa còn lại: Võ Văn Tuấn, Võ Hoàng Mén, Võ Hồng Nhí, Võ Hồng Thuê, Võ Hồng Thúy biết mặt chữ nhưng chữ không biết mặt cả năm người. Tuấn cười: “Em chỉ đọc được tên mình thôi, nghèo quá mà anh, tiề.n đâu đi học. Lo ngày hai bữa cơm ở vùng đất này đã là quá khó rồi”.

Sống lang bạt trong rừng phòng hộ - Hình 1

Nguyên cả xóm cất nhà trên đất lâm phần.

Giống như bao nhiêu người khác sống trong rừng phòng hộ này, Tuấn lấy vợ sớm, mới 29 tuổ.i nhưng đã có hai con, đứa lớn năm nay 8 tuổ.i vẫn chưa vào lớp 1, đứa nhỏ 3 tuổ.i lẽo đẽo theo mẹ quẩn quanh trong nhà. Tuấn chép miệng: “Hôm nào không có tiề.n thì mượn người ta mua gạo nấu cơm cho cả nhà. 100.000 đồng mỗi ngày đóng lãi 1.000 đồng lận đó anh. Biết vậy nhưng chẳng lẽ để vợ con đói. Mấy bận em định đi lao động ở Bình Dương, nhưng một mình em làm sẽ không đủ nuôi 4 miệng ăn, nên đành ở lại bám rừng, bám biển sống qua ngày. Ngày trúng, ngày thất như vậy nhưng chưa đến nỗi phải đói. Nói anh đừng cười, công việc của em mà lúc nào cái quần ướt hoài thì có cái ăn, còn quần mà khô là coi như đói”.

Hàng xóm của Tuấn là ông Tạ Suôl (ấp 14, xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình) mới 57 tuổ.i nhưng tướng tá trông giống như ông già 70. Người đàn ông này có đến 11 đứa con và trên 20 đứa cháu. Tảng sáng, cả gia đình ông túa vào rừng, bơi ra bãi bồi nhặt nhạnh, tìm kiếm bất cứ thứ gì có thể đổi thành hạt cơm cho qua ngày. Ông vô tư nói về tương lai: “Lớn lên thì ra biển kiếm sống, đứa lớn nuôi đứa nhỏ. Tui nghèo, không đất, không tài sản lấy gì cho tụi nó”.

Cãi nhau vì chỗ chôn người chế.t

Video đang HOT

Ở rừng phòng hộ Bạc Liêu, có hàng ngàn con người khác ở các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình… có cùng chung số phận như Tuấn, như ông Tạ Suôl khi hằng ngày phải đi vào rừng phòng hộ, lội xuống biển mưu sinh do không đất sản xuất và nghèo. Họ được cho là những người dân cư trú bất hợp pháp trên đất lâm phần. Bởi theo quy định từ đê biển trở ra không được cất nhà ở, từ mé rừng sản xuất đến bãi bồi là rừng phòng hộ nên cấm mọi tác động đến cánh rừng này.

Không thể kiếm sống ở những cánh rừng sản xuất bởi tất cả đều có chủ, họ chỉ còn cách lén lút vào rừng phòng hộ và bãi bồi để… kiếm sống qua ngày. Sống riết rồi quen, đầu tiên chỉ vài hộ rồi thành nhóm, thành làng hồi nào không hay. Khi giật mình nhìn lại thì đã có đến 830 hộ sinh sống bất hợp pháp trong rừng phòng hộ với con số lên đến trên 2.000 người.

Nhiều năm nay, chính quyền địa phương cứ lúng ta lúng túng tìm giải pháp. Bởi di dời họ ra khỏi rừng đồng nghĩa với việc phải tìm chỗ ở, tạo công ăn việc làm cho họ… Gánh nặng này khiến chính quyền các cấp trước mắt phải ngó lơ theo kiểu kệ tới đâu thì tới. Ông Phan Minh Quang – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Bạc Liêu – nhìn nhận: “Việc người dân sống trên đất lâm phần, chúng tôi đã biết từ rất lâu, nhưng muốn di dời họ ra khỏi rừng phải tái định cư, tạo công ăn việc làm. Ngần ấy con người phải di dời là điều vô cùng khó khăn cho chúng tôi”.

Những tưởng sống ở rừng, lớn lên ở rừng, chế.t sẽ về với rừng nhưng hóa ra không phải. Cách đây 3 năm, một người đàn ông tên Biểu ở ấp 12, xã Vĩnh Hậu A (huyện Hòa Bình) qua đời. Bà Lê Thị Vàng – vợ ông – dự định chôn chồng ở bìa rừng nhưng kiểm lâm kiên quyết không cho vì đây là đất lâm phần, chôn cập chân đê thì dính đất nuôi tôm của người khác. Thấy thương tình, UBND xã Vĩnh Hậu A chọn một chỗ ở nghĩa địa của xã cho bà Vàng chôn chồng.

Sống lang bạt trong rừng phòng hộ - Hình 2

Sau chuyến đi rừng kiếm được 30.000 đồng.

Ông Bùi Đức Nhuận – Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình – kể rằng trước đây đích thân ông xin UBND xã 2ha đất nằm ở bìa rừng, thuộc phạm vi đất lâm phần để khi người dân trong ấp qua đời có nơi chôn cất. Nghe nói vậy, ông Hoàng Văn Trung – Chủ tịch Hội Người cao tuổ.i ấp 14 – cãi: “Chỗ đó mới có quy hoạch, nhưng khi xem xét lại thấy năm nào nước biển cũng dâng lên ngập hết nên chưa có ai chôn.

Vậy đó! Trưởng ban nhân dân ấp 14 Trần Quang Phó ngậm ngùi: “Theo quy định xây dựng nông thôn mới, ấp phải có nghĩa địa nhân dân, nhưng ấp 14 không có quỹ đất, dân lại nghèo nên chuyện hậu sự của họ mới được toan tính từ đầu năm nay”.

Không cứu trợ là đói

Chuyện chôn cất người chế.t đến đây đã lắng dịu vì đã có giải pháp trước mắt, nhưng lại phát sinh vấn đề khác. Ngụm chén trà nguội, ông Phó chậm rãi: “Ấp tui thuộc dạng nghèo nhất tỉnh. Toàn ấp có 425 hộ dân thì có đến 264 hộ nghèo, 18 hộ cận nghèo, nhà cửa lụp xụp”.

Không đất sản xuất, ít học, đông con nhưng nhiều người vẫn vô tư sống, tay ẵm con miệng vẫn phì phèo thuố.c l.á.

Tôi vặn, sao có đến 425 hộ nghèo, chiếm 60%? Ông Phó cười buồn: “Nói thật chúng tôi thống kê như vậy là đã chạy theo thành tích rồi đó, còn rất nhiều gia đình có nhà, có ghe biển nhưng nghèo lắm. Nếu cứ thẳng mực tàu mà xét thì có đến trên 300 hộ nghèo”. Có lẽ vì quá nghèo, nên tết vừa rồi, chỉ riêng ấp 14 có đến 1.192 hộ được nhận trợ cấp 300.000 đồng với 10kg gạo. Theo ông Bùi Đức Nhuận – Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã – nếu không có khoản trợ cấp này chắc chắn có đến trên 30 gia đình đói ngay trong ngày tết.

Bạc Liêu chỉ có 4.401ha diện tích rừng phòng hộ ven bờ biển dài 56km, trong đó diện tích có rừng chỉ 3.154ha. Ngoài ra đất bãi bồi khoanh nuôi phát triển rừng trên 400ha. Diện tích ít lại trải dài dọc theo bờ biển 56km nên những cánh rừng phòng hộ ven biển rất mỏng. Rừng mỏng, diện tích ít phải gánh thêm trên 2.000 con người ngày đêm len lỏi vào đây nhặt nhạnh, tìm kiếm mưu sinh nên rừng càng ngày càng thu hẹp. Nếu như năm 1997 còn 8.700ha, thì đến năm 2005 còn 6.000ha, đến năm 2010 còn trên 5.000ha thì nay con số này chỉ vỏn vẹn 4.401ha và nhiều khả năng diện tích rừng phòng hộ sẽ teo tóp dần theo đà phát triển dân số và tốc độ phát triển kinh tế.

Nghịch lý là cho đến thời điểm này thì những cụm từ như: Cởi trói, mở đường, hướng mở, xóa đói giảm nghèo cho hàng ngàn người dân sống lang bạt ven rừng là những từ ngữ còn rất xa xỉ trong các văn bản của tỉnh Bạc Liêu. Thay vào đó là hàng loạt dự án xuyên qua rừng phòng hộ được UBND tỉnh chủ trương giao cho các doanh nghiệp thực hiện dự án du lịch sinh thái nhằm mục đích lớn và đẹp hơn: Bạc Liêu đi lên từ văn hóa (!?).

Theo 24h

Cả nhà "Robinson" bỏ trốn vì... nhớ rừng

Sau gần 25 năm sống tách biệt trong rừng sâu, đại gia đình chị Hà Thị Dinh đã được UBND xã Xuân Hòa (huyện Như Xuân, Thanh Hóa) tạo điều kiện về sống với cộng đồng. Tuy vậy, gia đình này rất nhiều lần bỏ về "chốn xưa" với lý do... nhớ rừng.

Câu chuyện của gia đình chị Dinh khiến độc giả dễ liên tưởng tới nhân vật Robinson hơn 28 năm sống trên đảo hoang trong tiểu thuyết của nhà văn Anh Daniel Defoe.

Xã đưa về, cả nhà lại trốn

Trao đổi với PV về việc tìm thấy và đưa gia đình "Robinson" tái hòa nhập cộng đồng, ông Lương Văn Bình chủ tịch UBND xã Xuân Hòa cho biết: "Năm 2005, do tình trạng dân cư thưa thớt, địa phương có chủ trương gom dân tập trung về trung tâm xã, kiểm tra các hộ dân sống trên địa bàn thì phát hiện ra hộ gia đình anh Tới, chị Dinh sống tách biệt với cộng đồng và ở tận nơi rừng sâu..."

Theo lời của lãnh đạo xã, để có thể vận động được hộ gia đình "người rừng" tái hòa nhập cộng đồng, lãnh đạo xã lúc ấy đã không quản khó khăn, đi sâu vào rừng "dỗ ngon, dỗ ngọt" mãi đến cuối năm 2005, gia đình mới chịu ra.

Mặc dù đã được chính quyền địa phương xây cho nhà tạm để ở trên đất 5% của địa phương, nhưng sau khi "lìa rừng" chỉ vài ngày, cả gia đình lại dắt díu nhau quay về rừng ở, sự việc cứ như vậy lặp lại nhiều lần.

Cả nhà Robinson bỏ trốn vì... nhớ rừng - Hình 1

Ngôi nhà tạm sơ sài của gia đình chị Dinh

Khi được hỏi vì sao, "người rừng" Hà Thị Dinh nói: "Dù có điều kiện sống tốt hơn nhưng không hiểu sao gia đình tôi vẫn... nhớ rừng".

Do điều kiện địa phương lúc đó khó khăn, cán bộ xã đã vận dụng lấy một phần kinh phí hỗ trợ hộ nghèo để đổi lấy vật liệu xây dựng nhà tạm trên phần đất 5% của địa phương cho gia đình "người rừng". Điều này lại trái với chủ trương nên cả ban thường vụ nhiệm kỳ 2005-2010 đã bị kiểm điểm, chủ tịch và bí thư lúc bấy giờ bị kiểm điểm trách nhiệm.

Trưởng thôn Luận Thành cho biết: "Dẫu giờ đây được chính quyền địa phương cất cho nhà tạm bên bờ suối, gần thiên nhiên nhưng gia đình chị Hà Thị Dinh vẫn thường xuyên vào rừng để kiếm thêm cái ăn, củi đốt... và có lẽ phần khác vì nỗi nhớ rừng như một thói quen đã đằng đẵng theo suốt gần 25 năm".

"Rừng đã gắn bó nhiều năm rồi, ở trong rừng quen, giờ ra ngoài này cứ thấy thiếu cái gì đó" - chị Dinh tâm sự.

Chị Dinh vẫn đưa các con về "chốn xưa", chỉ có điều giờ đây khoảng cách giữa các lần đã bắt đầu thưa dần do sức khỏe không cho phép và cũng vì thói quen mới được tạo lập. Thói quen mới đó chính là niềm vui được hòa nhập, chia sẻ với những người hàng xóm và chính quyền nơi đây.

Chồng mất, "người rừng" gặp "Sở Khanh"

Năm 2009, anh Hà Văn Tới không may qua đời sau một ta.i nạ.n giao thông, để lại chị Dinh nuôi 5 đứa con nheo nhóc.

Năm 2010, chị Hà Thị Dinh gặp anh Lương Văn H. và họ trở thành "vợ chồng", cùng phận "rổ rá cạp lại". Nhưng sau khi có được với chị Dinh một cô con gái nhỏ vào cuối 2011 thì anh ta cũng "cao chạy xa bay".

Mặc dù thời gian về với bản làng, sống gần bà con thôn xóm đã lâu nhưng gia đình chị Dinh vẫn có một khoảng cách vô hình với người dân địa phương. Gia đình "người rừng" hiếm khi tham gia hoạt động đoàn thể, chị Dinh vẫn thường đưa con đi xa nhà kiếm ăn.

Cũng như mẹ, 6 người con của chị Hà Thị Dinh đều thất học. Hiện tại gia đình chị Dinh vẫn chưa có sổ hộ khẩu, không có chứng minh nhân dân, con cái không có giấy khai sinh...

Trưởng công an xã Xuân Hòa, ông Nguyễn Đình Sính cho biết: "Họ không biết chữ, không làm hộ khẩu, chứng minh nhân dân được".

Điều này có nghĩa là chị Dinh và những đứ.a tr.ẻ kia vẫn chưa được thừa nhận là công dân của xã Xuân Hòa, đồng nghĩa với việc họ vẫn chưa thể có chính sách ưu đãi dành cho hộ nghèo một cách chính đáng. Những gì họ được nhận chỉ mới là sự vận dụng trong giới hạn cho phép của chính quyền địa phương.

Cả nhà Robinson bỏ trốn vì... nhớ rừng - Hình 2

Chị Dinh và những đứa con thất học

Trong nhà chị Dinh không còn một hạt gạo, cái nồi cũ đã gỉ nằm chỏng chơ góc bếp, vài gói muối của địa phương cho tháng trước đã bắt đầu chảy nước... Thứ lương thực duy nhất của đại gia đình chị Dinh là ít củ sắn mà những người hàng xóm tốt bụng mang cho.

Khi chúng tôi ra về cũng là lúc chị Dinh gọi mấy đứa con đang ngụp lặn dưới suối lên chăm em để chị chuẩn bị bữa tối. Hôm nay, trong bữa tối của mấy mẹ con, ngoài mấy con cá, con cua mò được dưới suối và mấy củ sắn luộc, chắc sẽ có thêm mẩu chuyện về chúng tôi - những người "khách lạ".

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
21:00:28 28/09/2024
Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
18:25:19 28/09/2024
Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
07:46:25 29/09/2024
Bệnh nhân vỡ ruột thừa nguy kịch, người nhà tố bệnh viện tắc trách
19:52:17 27/09/2024
Vụ lũ quét ở làng Nủ: Thêm 1 người được tìm thấy, vẫn còn 9 trường hợp mất tích
08:47:46 28/09/2024
Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
17:41:30 28/09/2024

Tin đang nóng

Sam bị tình cũ 'gạt' mất 2 thứ, vay ngân hàng trả nợ, có bố nuôi là Thiếu tướng
13:53:08 29/09/2024
Học trò cưng để lộ tin chấn động về Diddy, còn khẳng định chắc nịch 1 điều!
14:45:38 29/09/2024
Bức ảnh và 2 chi tiết làm rầm rộ chuyện Diệu Nhi đang bầu lần 2 khi đi xem các Anh Trai
16:04:35 29/09/2024
Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Người phụ nữ ở Hậu Giang 10 năm trồng cỏ làm cảnh từ hạt thanh long
14:58:51 29/09/2024
Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
16:25:20 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024

Tin mới nhất

Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích

18:08:30 29/09/2024
Tính đến 15 giờ chiều nay, lũ quét và sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích, 6 người bị thương và nhiều ngôi nhà bị sập hoàn toàn.

Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

17:44:30 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

16:21:58 29/09/2024
Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

16:18:44 29/09/2024
Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

Lưu ý quan trọng khi di chuyển qua cầu phao Phong Châu

16:09:21 29/09/2024
10h30 ngày 29/9, cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu đã được lắp đặt thành công. Từ ngày mai (30/9), người dân có thể lưu thông qua cầu phao từ 6-22h hàng ngày.

Hiện trường vụ sạt lở vùi lấp nhà và xe ở Hà Giang

15:42:47 29/09/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang nỗ lực tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích. Đồng thời, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường bị sạt lở.

Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

15:26:19 29/09/2024
Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

Sạt lở đất ở Hà Giang vùi lấp nhiều ngôi nhà

15:20:48 29/09/2024
Lực lượng chức năng H.Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) đang thống kê thiệt hại sau vụ sạt lở đất xảy ra trên địa bàn xã Việt Vinh vào sáng nay.

Người vi phạm nồng độ cồn 'dọa' CSGT TP.HCM

15:14:02 29/09/2024
Bị Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phát hiện, xử lý vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông 50 tuổ.i đập điện thoại và hù dọa: Nhớ mặt thằng này, sẽ sớm gặp lại thôi! .

Lãnh đạo huyện ở Quảng Ngãi nói gì về 2 lần chống sạt lở núi Van Cà Vãi?

14:55:26 29/09/2024
Núi Van Cà Vãi ở TT.Di Lăng (H.Sơn Hà, Quảng Ngãi) lại bị sạt lở, tiếp tục đ.e dọ.a nhà dân dưới chân núi. 2 lần khẩn cấp chống sạt lở núi Van Cà Vãi n núi.

Công an hỗ trợ một phụ nữ lấy lại 320 triệu đồng chuyển khoản nhầm

11:22:57 29/09/2024
Một phụ nữ ở Đắk Lắk chuyển khoản nhầm 320 triệu đồng đến tài khoản của một người ở Hưng Yên, được cơ quan công an hỗ trợ lấy lại tiề.n.

Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?

11:13:57 29/09/2024
Bão Yagi (bão số 3) là cơn bão mạnh, dị thường, có sức tàn phá rất lớn khi đổ bộ khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng gió vùng tâm bão mạnh cấp 13 - cấp 14, giật cấp 16 - cấp 17.

Có thể bạn quan tâm

"Bố bỉm sữa" Hyun Bin dưới ống kính người qua đường

Sao châu á

19:48:18 29/09/2024
Xuất hiện trước ống kính team qua đường , Hyun Bin diện một bộ đồ thể thao với áo phông 3 lỗ kết hợp quần short khỏe khoắc, khoe cơ bắp săn chắc.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

Lạ vui

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

Ngày 30 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 30/9/2024

Trắc nghiệm

17:55:46 29/09/2024
Xem lịch âm ngày 30/9/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 30/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...

Bom tấn có giá cả triệu bạc đột ngột ngừng phát triển, game thủ hoảng loạn khi bị đẩy vào "thế khó"

Mọt game

17:32:36 29/09/2024
Việc đóng cửa, hay đơn giản hơn là ngừng phát triển một tựa game trên Steam luôn để lại những hậu quả khôn lường cũng như bức xúc cho không ít người chơi. Nếu là một dự án miễn phí, mọi thứ có thể đơn giản hơn.