Số bệnh nhân nặng tại Israel tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 3

Theo dõi VGT trên

Ngày 15/8, Bộ Y tế Isarel thông báo số bệnh nhân COVID-19 với các biến chứng nặng tại Israel đã vượt mức 500 ca, mức cao nhất kể từ tháng 3/2021 trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm mới vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu.

Số bệnh nhân nặng tại Israel tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 3 - Hình 1
Người cao t.uổi Israel được tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi tăng cường tại Ramat HaSharon, ngày 30/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn thông báo của Bộ Y tế Israel cho biết số bệnh nhân nặng tại đây hiện là 524 ca, trong đó 84 ca phải dùng máy thở. Đáng chú ý, người trên 60 t.uổi chưa được tiêm vaccine chiếm tỷ lệ rất cao so với các nhóm đối tượng khác.

Trong ngày 14/8 Israel tiếp tục có thêm 4.150 ca nhiễm mới, với số ca đang phải điều trị tại bệnh viện là 877 ca. Tỷ lệ xét nghiệm cho kết quả dương tính cũng đang đứng ở mức khá cao là 5,38%.

Mặc dù là một trong số những khu vực dẫn đầu thế giới về tỷ lệ người dân được tiêm vaccine phòng COVID-19, Israel đang phải đối mặt với làn sóng lây lan mới, buộc chính phủ nước này phải tái áp dụng một loạt biện pháp kiểm soát dịch bệnh. Sau khi quyết định tiêm bổ sung mũi vaccine thứ 3 cho người trên 60 t.uổi, tuần này Israel bắt đầu tiêm mũi 3 cho người trên 50 t.uổi, đồng thời tiếp tục các chiến dịch đẩy mạnh tiêm chủng đối với những người đủ điều kiện nhưng vẫn chưa chịu tiêm vaccine.

Cùng ngày, Bộ Quốc phòng Israel cho biết đã chuyển tới Gruzia một loại vaccine phòng COVID-19 do Israel sản xuất vào cuối tuần vừa qua để triển khai thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II.

Theo đó, Viện Nghiên cứu sinh học Isarel và hãng dược phẩm NRx Pharmaceuticals thông báo sau khi các bên ký một biên bản ghi nhớ, lô vaccine trên gồm 1.125 liều đã được gửi đến Gruzia. Bộ trên nêu rõ vaccine phòng COVID-19 do Israel sản xuất sẽ được thử nghiệm lâm sàng đồng thời tại Gruzia và Israel. Theo một thỏa thuận ký vào tháng 7, Ukraine cũng tham gia thử nghiệm lâm sàng vaccine trên.

Video đang HOT

Đông Nam Á tăng tốc bao phủ vaccine

Cơn cuồng phong COVID-19 mang biến thể siêu lây nhiễm Delta đang tấn công khu vực Đông Nam Á, khiến số ca mắc bệnh và t.ử v.ong trong những ngày gần đây ở nhiều nước luôn ở mức cao chưa từng thấy.

Thực trạng này khiến chính phủ các nước khẩn trương siết chặt nhiều biện pháp để kiểm soát nguồn bệnh lây lan, đồng thời tăng tốc chiến dịch tiêm chủng đại trà nhằm đẩy nhanh bao phủ vaccine, tiến tới miễn dịch cộng đồng sớm nhất có thể.

Đông Nam Á tăng tốc bao phủ vaccine - Hình 1
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 29/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Tất cả các nước Đông Nam Á đều đặt mục tiêu sẽ tiêm vaccine COVID-19 cho phần lớn người dân vào cuối năm 2021 hoặc đầu năm 2022. Ngoài Singapore và Campuchia là hai nước dẫn đầu về độ bao phủ vaccine ở Đông Nam Á, các quốc gia khác đều đang nỗ lực đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng đại trà. Mục tiêu của Việt Nam là tiêm chủng cho ít nhất 75% dân số trong năm nay. Tương tự, Brunei lên kế hoạch tiêm vaccine cho 70% dân số; Lào là 50%; còn Myanmar là 40%...

Tuy nhiên, thách thức là không hề nhỏ trong bối cảnh lượng vaccine trên toàn thế giới hiện "cung không đủ cầu", tình trạng bất bình đẳng về vaccine vẫn là vấn đề đáng lo ngại, nhiều nước đã mở rộng diện đối tượng tiêm chủng và một số nước bắt đầu tích trữ vaccine để tiêm liều tăng cường cho người dân do lo ngại biến thể Delta. Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải chuyển hướng, tìm mọi cách đa dạng hóa nguồn cung vaccine thông qua nhiều cơ chế khác nhau, như kêu gọi viện trợ từ nước ngoài, điển hình là chương trình "ngoại giao vaccine" đang được Việt Nam triển khai quyết liệt và bài bản; đặt mua trực tiếp từ các hãng dược phẩm; khuyến khích sự hỗ trợ từ các công ty tư nhân, bên cạnh việc đẩy mạnh nghiên cứu để tự phát triển vaccine nội địa, như Việt Nam và Thái Lan đang thực hiện.

Để giải quyết bài toán nguồn cung, đa dạng hóa các loại vaccine là giải pháp được nhiều nước lựa chọn. Tới nay Malaysia đã cấp phép sử dụng 7 lại vaccine khác nhau, mới nhất là phê duyệt có điều kiện việc sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược Moderna (Mỹ). Trước đó, Malaysia đã phê duyệt sử dụng 6 loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng Pfizer, AstraZeneca, Sinovac, Jansen, CanSino và Sinopharm. Malaysia cũng cho phép chính quyền các bang và các bệnh viện tư nhân tự mua và phân phối vaccine COVID-19.

Indonesia đã phê duyệt 5 loại vaccine cho chương trình tiêm chủng quốc gia, bao gồm của các hãng Sinovac, AstraZeneca, Pfizer, Moderna và Novavax. Ngoài ra, quốc gia này cũng phê duyệt 4 loại vaccine khác cho chương trình tiêm chủng tư nhân Gotong Royong (Hợp tác Cùng nhau), gồm vaccine của các hãng Sinopharm, CanSino và Anhui Zhifei Longcom, cùng vaccine Sputnik V của Nga. Nước này đang chuẩn bị cả vaccine và nguồn nhân lực để có thể sớm triển khai kế hoạch tăng tốc tiêm chủng với mục tiêu đạt 2 triệu liều mỗi ngày, qua đó tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho hơn 208 triệu dân để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng.

Tương tự, Thái Lan cũng tìm kiếm vaccine của nhiều hãng dược khác nhau với hy vọng giải bài toán chậm trễ nguồn cung từ hãng AstraZeneca. Viện Vaccine Quốc gia Thái Lan đã liên hệ với Liên minh vaccine Gavi, bày tỏ mong muốn tham gia sáng kiến COVAX với hy vọng có thể sớm tiếp nhận nhiều vaccine hơn. Nước này cũng đang đàm phán với hãng Pfizer và dự kiến đặt thêm 5 triệu liều từ Johnson & Johnson. Ngoài ra, hãng dược Siam Bioscience (thuộc sở hữu của Hoàng gia Thái Lan) đã bắt đầu sản xuất vaccine COVID-19 của AstraZeneca để phục vụ nhu cầu trong nước.

Trong khi đó, Philippines đã bắt đầu nhận được vaccine từ Moderna và Pfizer/BioNTech. Nước này cũng đang đàm phán mua 20 triệu liều vaccine Sputnik V của Nga. Trước đó, phần lớn vaccine Philippines nhận được trong nửa đầu năm nay là củA công ty công nghệ sinh học Sinovac (Trung Quốc).

Đông Nam Á tăng tốc bao phủ vaccine - Hình 2
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Manila, Philippines, ngày 20/7/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Các nước Đông Nam Á cũng nỗ lực để nhận nguồn hỗ trợ của các nước có nguồn vaccine dồi dào. Theo thông báo từ Nhà Trắng, Indonesia hiện là quốc gia Đông Nam Á được Mỹ cung cấp nhiều vaccine ngừa COVID-19 nhất (8 triệu liều), tiếp đến là Philippines (6.239.000 liều) và Việt Nam (5 triệu). Trung Quốc cho biết đã tài trợ 119 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 và sẽ tiếp tục cung ứng vaccine cho khu vực Đông Nam Á. Từ giữa tháng 7, Nhật Bản cũng bắt đầu cung cấp hàng triệu liều vaccine của AstraZeneca cho các quốc gia Đông Nam Á.

Bên cạnh đó, trong bối cảnh nguồn cung một số loại vaccine bị gián đoạn, để bảo đảm tiêm mũi vaccine thứ hai đúng hạn, một số nước như Thái Lan đã quyết định triển khai tiêm kết hợp 2 loại vaccine (mũi thứ nhất và mũi thứ hai là 2 loại vaccine khác nhau). Biện pháp này vốn đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, với sự tham gia tiên phong của nhiều nguyên thủ như Thủ tướng Đức Angela Merken, Thủ tướng Italy Mario Draghi hay Thủ tướng Canada Justin Trudeau. Trong bối cảnh biến thể Delta lây lan mạnh trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang phát triển đã áp dụng biện pháp này. Argentina là quốc gia mới nhất triển khai tiêm kết hợp, sử dụng vaccine của hãng Moderna và của AstraZeneca để tiêm mũi thứ hai cho những người đã tiêm mũi đầu vaccine Sputnik V của Nga, khi việc bàn giao vaccine này bị gián đoạn.

Sự điều chỉnh này được thực hiện sau khi một số nghiên cứu khoa học và các cuộc thử nghiệm tại Tây Ban Nha hay Vương quốc Anh đã chứng minh rằng việc tiêm kết hợp hai loại vaccine có thể nâng cao hiệu quả trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, cũng giống như phương pháp đã được sử dụng để chống lại dịch Ebola, bởi việc kết hợp có thể tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn, do vaccine kích thích các khu vực khác nhau của hệ thống miễn dịch hoặc "huấn luyện" hệ thống miễn dịch phát hiện mầm bệnh xâm nhập theo nhiều cách khác nhau. Kết quả nghiên cứu mới được công bố tại Hàn Quốc cho thấy việc tiêm kết hợp mũi đầu là vaccine của AstraZeneca và mũi 2 là vaccine của Pfizer/BioNTech sẽ giúp sản sinh nhiều kháng thể hơn gấp 6 lần so với việc tiêm cả 2 mũi là vaccine của AstraZeneca. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng cần có thêm dữ liệu khoa học để chứng minh hiệu quả của phương án này.

Riêng khu vực Đông Nam Á, tại Thái Lan, vaccine của AstraZeneca được sử dụng làm liều tiêm thứ hai cho những người đã tiêm liều đầu với vaccine của Sinovac. Indonesia thông báo tiêm kết hợp mũi hai là vaccine của Moderna sau mũi một là vaccine Sinovac. Philippines dự định kết hợp vaccine của Sinovac với các loại của AstraZeneca, Pfizer, Moderna và Sputnik V. Trong khi đó, Bộ Y tế Việt Nam hướng dẫn sử dụng vaccine của Pfizer làm mũi hai cho những người đã tiêm mũi một với vaccine của AstraZeneca "trong trường hợp số lượng vaccine hạn chế". Những trường hợp tiêm chủng như vậy phải được theo dõi sức khỏe chặt chẽ hơn sau khi tiêm chủng.

Đông Nam Á tăng tốc bao phủ vaccine - Hình 3
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Samut Prakan, Thái Lan, ngày 26/7/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Phương án khác cũng đang được một số nước xem xét là sử dụng vaccine với một lượng ít hơn để kéo dài khả năng đáp ứng khi nguồn cung cạn kiệt. Theo các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Hong Kong (Trung Quốc) và Đại học Chicago (Mỹ), việc giảm liều lượng vaccine vẫn có thể thúc đẩy phản ứng miễn dịch mạnh mẽ. Một thử nghiệm đối với vaccine của Pfizer-BioNTech cho thấy liều lượng vaccine giảm 1/3 tạo ra phản ứng miễn dịch "tương đương" với 1 liều tiêu chuẩn.

Một nghiên cứu quy mô lớn của Anh cũng đã đưa ra bằng chứng về mức độ hiệu quả khi giảm liều lượng vaccine. Các nhà khoa học đã báo cáo hiệu quả dao động từ 67%-97% sau khi người được tiêm sử dụng 1/2 liều vaccine của AstraZeneca và 1 liều đầy đủ vào 12 tuần sau đó. Trong khi đó, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Viện Miễn dịch học La Jolla ở San Diego (Mỹ), 1/4 liều vaccine của Moderna đã có thể tạo ra kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2.

Ông Ben Cowling, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Hong Kong và là một trong những tác giả của các nghiên cứu trên, nêu rõ: "Nguồn cung vaccine vẫn sẽ hạn chế trong ít nhất 1 năm nữa. Do đó, việc sử dụng liều lượng vaccine thấp hơn là một chiến lược có thể áp dụng với các loại vaccine hiện tại".

Biện pháp này từng được ứng dụng thành công trong việc chống lại các bệnh truyền nhiễm khác. Năm 2016, WHO đã phê duyệt 1/5 liều vaccine sốt vàng da như một biện pháp khẩn cấp trong các đợt bùng phát dịch lớn ở Angola và Cộng hòa Dân chủ Congo. Phương pháp này cũng đã được áp dụng trong chiến dịch tiêm chủng bệnh sốt vàng da ở Brazil năm 2018. Mặc dù vậy, người phát ngôn của WHO Tarik Jaarević cho biết vẫn chưa có đủ bằng chứng để đưa ra các khuyến nghị về việc giảm liều lượng đối với vaccine ngừa COVID-19, do đó cần nghiên cứu thêm để chứng minh hiệu quả chống căn bệnh này một cách rõ ràng.

Đông Nam Á hiện được coi là "tâm dịch" COVID-19 với sự lây lan của biến thể Delta, bởi vậy các nước khu vực đều đang nỗ lực để đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng vaccine. Bên cạnh giải pháp của từng nước, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 54 vừa diễn ra dưới hình thức trực tuyến, các nước Đông Nam Á đã đề cập tới việc thúc đẩy hợp tác khu vực để thực hiện mục tiêu bao phủ tiêm chủng đại trà. Indonesia đã kêu gọi các nước hợp tác về vaccine và y tế trong khu vực, theo đó đề xuất thăm dò khả năng thiết lập cơ chế chia sẻ vaccine của ASEAN và thăm dò hợp tác nghiên cứu và sản xuất vaccine giữa ASEAN và các công ty ở các nước đối tác có giấy phép sản xuất vaccine và thuốc chữa trị COVID-19.

Trong khi đó, Việt Nam đề nghị ASEAN tận dụng hiệu quả các cơ hội hợp tác với các đối tác, nhất là trong mua sắm và chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine. Trong bối cảnh các nước khu vực đều mong muốn đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng để sớm đạt miễn dịch cộng đồng, việc tăng cường hợp tác và chung tay trong ASEAN sẽ tạo cơ hội để Đông Nam Á đạt mục tiêu đặt ra một cách bền vững và lâu dài.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thị trấn 'đẹp như tranh vẽ' bán đất với giá chỉ bằng một cốc cà phê
04:27:22 01/07/2024
Belarus bổ sung hệ thống phòng không ở biên giới với Ukraine
20:26:10 29/06/2024
Trung Quốc khai trừ đảng hai cựu Bộ trưởng Quốc phòng
17:30:55 29/06/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng
23:03:37 30/06/2024
Người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một
20:11:28 30/06/2024
Cảnh sát Đức đụng độ với người biểu tình trước đại hội của đảng cực hữu AfD
20:10:42 29/06/2024
Hàn Quốc cảnh báo nước dùng mì ăn liền gây tổn thương ngọn núi nổi tiếng
06:02:08 30/06/2024
Kiev thúc đẩy đồng minh lập vùng cấm bay ở Tây Ukraine
18:12:22 29/06/2024

Tin đang nóng

Phát sốt ảnh cận cảnh Daehan - Minguk - Manse lột xác cao 1m75 ở t.uổi 12, nhưng visual bố tài tử sau 10 năm mới là plot twist!
10:17:13 01/07/2024
Minh Hằng đáp trả khi bị nói là "con giáp thứ 13" và giật spotlight của Midu
11:29:05 01/07/2024
Quỳnh Trần JP làm IVF kiếm thêm con ở Nhật, chi phí rẻ bèo tới mức khó tin
10:35:16 01/07/2024
Top 1 mê vợ gọi tên thiếu gia Minh Đạt: Say xỉn vẫn không quên gục đầu lên vai Midu!
14:19:43 01/07/2024
Cuộc sống kín tiếng của NSND Ngọc Huyền ở t.uổi 62 sau khi chia tay Chí Trung
13:53:44 01/07/2024
Hằng Du Mục thông báo về An Giang livestream, chồng có động thái mới nhưng phải xóa nhanh sau đó
10:35:27 01/07/2024
Sau 1 đêm say sưa cùng sếp, còn được anh chuyển khoản 200 triệu, tôi ngỡ bắt được mồi ngon nhưng lại 'ngồi trên đống lửa' nghe anh thú nhận điều chấn động
09:21:57 01/07/2024
Trở về nhà sau chuyến công tác, đang hạnh phúc khi thấy phòng ngủ được tân trang, nào ngờ tiếng phụ nữ vọng vào khiến tôi ngã quỵ
09:29:39 01/07/2024

Tin mới nhất

Bầu cử Quốc hội Pháp: Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế lớn tại vòng 1

15:04:17 01/07/2024
Cũng theo thống kê sơ bộ, đã có 67,5% cử tri đăng ký đã bỏ phiếu để bầu cho các ứng cử viên tại vòng 1, nhiều hơn 20 điểm phần trăm so với năm 2022 và là con số kỷ lục tại các cuộc bầu cử lập pháp ở Pháp trong ít nhất 20 năm qua.

Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp

14:38:18 01/07/2024
BFMTV cho biết thêm, giao thông gần hiện trường vụ tai nạn đã bị gián đoạn. Nhà chức trách đang tiến hành điều tra vụ việc.

Tổng thống Nam Phi công bố chính phủ mới

14:35:25 01/07/2024
Phát biểu trước toàn dân, Tổng thống Ramaphosa cho biết phải mất một thời gian để đảm bảo sự ổn định của Nội các và các cuộc đàm phán cần có thời gian để đảm bảo rằng Nội các phục vụ đất nước một cách hiệu quả nhất.

Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa đạn đạo

14:27:51 01/07/2024
quân đội nước này thông báo Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định về phía Đông bán đảo Triều Tiên vào sáng 1/7, đ.ánh dấu vụ phóng thứ 2 chỉ trong một tuần.

Nhật Bản tưởng niệm cố Thủ tướng Shinzo Abe

05:48:28 01/07/2024
Sau khi rời Nội các, cựu Thủ tướng Abe vẫn tích cực tham gia các hoạt động chính trị với tư cách là lãnh đạo của Seiwa Seisaku Kenkyukai - phái lớn nhất trong LDP.

Chiêm ngưỡng chiếc xe đạp dài nhất thế giới lập Kỷ lục Guinness

05:43:15 01/07/2024
Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, gần đây, họ đã thành công chinh phục được cả hai kỷ lục thế giới này. Chiếc xe đạp đặc biệt cũng đã trở thành niềm tự hào của cộng đồng Prinsenbeek.

Triều Tiên cáo buộc phương Tây đang tạo ra 'NATO phiên bản châu Á'

05:35:39 01/07/2024
Triều Tiên từ lâu đã phản đối các cuộc tập trận của Mỹ gần bán đảo Triều Tiên, coi đó là các cuộc diễn tập cho một cuộc tấn công có thể xảy ra. Bình Nhưỡng cũng đã tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm pháo binh và tên lửa trong khu vực.

Tổng thống Ai Cập nêu bật nhiệm vụ ưu tiên của Chính phủ mới

05:33:23 01/07/2024
Theo Tổng thống El-Sisi, kể từ năm 2013, đất nước Ai Cập đã ổn định trở lại sau một thời gian hỗn loạn. Ông nhấn mạnh rằng nhà nước đã loại bỏ chủ nghĩa k.hủng b.ố và xây dựng nền tảng cho sự phát triển trong những năm vừa qua.

Serbia bắt giữ 2 đối tượng sau vụ tấn công Đại sứ quán Israel tại Belgrade

05:30:57 01/07/2024
Theo Bộ trưởng Dacic, nhà chức trách Serbia đã tăng cường an ninh lên mức cao nhất trên cả nước và cảnh sát đang triển khai chiến dịch truy quét k.hủng b.ố, các phần tử cực đoan và những đối tượng có khả năng liên quan đến các nhóm khủng ...

Đ.ánh bom xe tại miền Nam Thái Lan

05:29:02 01/07/2024
Vụ nổ đã làm vỡ kính và hư hại trần nhà ở các căn hộ và ngôi nhà gần đó. Nhà chức trách đã phong tỏa hiện trường vụ nổ vì lo ngại có thể xảy ra thêm các vụ đ.ánh bom.

Lở đất làm 2 người t.hiệt m.ạng tại Thụy Sĩ - Hy Lạp khống chế cháy rừng trên đảo Serifos

05:18:59 01/07/2024
Các lực lượng khẩn cấp đang tìm cách sơ tán 300 người tham dự một giải bóng đá tại Peccia, trong khi gần 70 người khác đang được sơ tán khỏi một trại nghỉ dưỡng ở làng Mogno.

Chính phủ Colombia và nhóm vũ trang Segunda Marquetalia đạt thỏa thuận giảm leo thang xung đột

05:16:37 01/07/2024
Trong khuôn khổ các biện pháp kinh tế nhằm giảm leo thang xung đột và hướng tới hòa bình, Chính phủ Colombia sẽ ưu tiên các chương trình cải cách nông nghiệp toàn diện và bồi thường đất đai.

Có thể bạn quan tâm

Đèo Ngang - Thắng cảnh nổi tiếng của miền Trung

Du lịch

15:17:23 01/07/2024
Đèo Ngang ở trên núi Hoành Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn, cao 256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển, trở thành biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành

Thêm một công thức mới làm món thịt ba chỉ ngon 'nhức nách', cơm ăn bao nhiêu cũng hết

Ẩm thực

14:49:32 01/07/2024
Thêm một món mới từ thịt ba chỉ của mẹ đảm muốn gửi tặng công thức đến chị em. Xem ngay kẻo lỡ món ngon đắt hàng của đại gia đình.

Khán giả bình phim Việt: Nữ chính 'Trạm cứu hộ trái tim' có nên yêu người cũ?

Hậu trường phim

14:39:35 01/07/2024
Ở tập 48 phim Trạm cứu hộ trái tim , nữ chính đã chính thức yêu lại người yêu cũ nhưng nhiều người cho rằng tình yêu của họ giống tình đồng chí hơn vì thiếu cảm xúc, không giống những cặp đôi yêu nhau.

Phim 'Trạm cứu hộ trái tim' tập 49: Vũ từ chối ra mắt gia đình Ngân Hà?

Phim việt

14:36:16 01/07/2024
Phim Trạm cứu hộ trái tim tập 49: Vũ tuyên bố chủ quyền với Ngân Hà; Ngân Hà muốn Vũ về ăn cơm ra mắt bố mẹ mình; An Nhiên khóc khi Nghĩa tuyên bố cạch mặt .

FVPL Summer 2024: Nhấn chìm SOLO, XMen lần đầu tiên lên ngôi vô địch

Mọt game

14:34:24 01/07/2024
Trong trận chung kết tổng diễn ra tối 30/6, XMen với màn trình diễn xuất sắc của Quidii đã đ.ánh bại SOLO với tỷ số 3-1, qua đó đăng quang giải vô địch FC Online quốc gia Việt Nam - FVPL Summer 2024.

Idol thế hệ mới NewJeans Danielle bật mí cách sở hữu sắc vóc tựa như 'búp bê Barbie'

Làm đẹp

14:29:37 01/07/2024
Danielle, thành viên của nhóm nhạc thần tượng thế hệ mới NewJeans, sở hữu sắc vóc tựa búp bê Barbie khiến ai cũng phải say mê. Cô nàng còn được ví như Công chúa Disney ngoài đời thực.

Vân Trang: Không có cô gái nào chịu nổi tính cách của ông xã ngoài tôi

Tv show

14:26:28 01/07/2024
Vân Trang cho biết cô không bao giờ nghi ngờ chồng vì tin rằng không có cô gái nào chịu được tính cách khô khan của ông xã Hữu Quân.

Sao nam U60 sở hữu body với tỷ lệ mỡ cơ thể chỉ 3%, nghe thực đơn mỗi ngày ai cũng choáng

Sao châu á

14:22:52 01/07/2024
Mới đây, sao nam đình đám xứ Hàn Yoo Jun Sang gây sốt với màn k.hoe b.ody cực phẩm ở t.uổi 54. Không những nam tài tử xứ Hàn còn tiết lộ rằng, tỷ lệ mỡ cơ thể hiện giờ của anh chỉ có 3%.

Quỳnh Lương xuất hiện xuề xòa sau nghi vấn chia tay thiếu gia, xin lỗi công khai vì có thái độ kém duyên

Sao việt

14:16:11 01/07/2024
Ở phần bình luận, nhiều người cũng đồng tình với cách xử lý của Quỳnh Lương sau khi xảy ra sự việc và thông cảm cho cô.

Real Madrid sẽ can thiệp vào chấn thương của Mbappe

Sao thể thao

13:58:40 01/07/2024
Với việc chính thức trở thành cầu thủ của Real Madrid từ 1/7, Kylian Mbappe sẽ bắt đầu được các chuyên gia y tế của Real Madrid chăm sóc.

Dàn lãnh đạo huyện, xã sắp hầu tòa vì chiêu quyết toán khống lấy t.iền chúc Tết

Pháp luật

13:23:15 01/07/2024
Đầu tháng 7 này, 23 bị cáo với phần lớn là lãnh đạo xã, huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) cùng nhiều chủ công ty xây dựng sẽ được Toà án nhân dân tỉnh đưa ra xét xử sơ thẩm. Các bị cáo bị truy tố về tội "Tham ô tài sản".