Sinh viên kiếm việc thời dịch COVID-19 quá khó!
Khi kỳ nghi têt dai hơn nhiêu so vơi dư kiên vi dich COVID-19, cuôc sông cua cac ban sinh viên theo đo xay ra không it xao trôn.
Bạn Trần Văn Nghĩa (trái, sinh viên năm cuối ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQG TP.HCM) trong một ca làm thêm tại tiệm thức ăn nhanh T.C vào trưa 10-3 – Ảnh: C.NHẬT
“Tư câu chuyên chô tro đên lam thêm đêu khiên tôi đau đâu nhưng ngay nay” – Tuân Minh (sinh viên môt trương ĐH tai Q.Binh Thanh, TP.HCM) than thơ.
Tro hoc ơ thanh phô gân hai năm, thu nhâp chinh cua Tuân Minh đên tư viêc lam phuc vu ơ cac quan ăn gân trương. “Thu nhâp di nhiên không qua cao nhưng đu đê trang trai tiên tro va ăn uông, cha me dươi quê chi cân lo hoc phi cho tôi” – Tuân Minh cho biêt.
Thu nhâp giam, chi mong nha tro giam gia
Dâu vây, sau nghi đinh 100 vê câm chay xe sau khi uông bia rươu thi nhiêu quan ăn giam khach nên giam lương nhân viên. Rôi giơ đên dich bênh nên Tuân Minh cho biêt ho đong cưa luôn.
Con ban Thu Phương (ĐH Kinh tê TP.HCM) cho biêt lich hoc gian đoan dân đên viêc nhiêu sinh viên chưa lên lai thanh phô, nha tro không vi thê ma giam tiên va chu cac doanh nghiêp không châp nhân chơ đơi nhân viên vi ho vôn co nhiêu sư lưa chon. “Chăc khi đi hoc lai thi tôi cung kiêm viêc chô mơi luôn vi quan ly công ty truyên thông – sư kiên ma tôi lam thêm mơi thông bao se không nhân lai cac ban sinh viên nghi qua lâu” – Thu Phương tâm sư.
Video đang HOT
Hiên cac ban chi co môt mong ươc gian đơn la nha tro cho giam tiên vi rât ngai xin thêm tiên tư gia đinh.
May măn hơn vi la ngươi thanh phô, ban Phan Minh Nhât (ĐH Tai chinh – marketing) cho biêt ban không găp nhiêu kho khăn vê chi phi nha tro, sinh hoat phi.
“Dâu vây, thư thach tôi đang găp la vê vân đê tim viêc lam vi ban thân la sinh viên năm cuôi. Theo kê hoach thi tôi se đi thưc tâp đê viêt khoa luân tôt nghiêp vao đâu thang 2. Tuy nhiên do dich bung phat nên lich thưc tâp cua tôi bi tư chôi rôi dơi nhiêu lân do hoat đông kinh doanh cua cac công ty đêu ngưng trê” – Minh Nhât kê.
Linh đông tim giai phap
Ngay ca khi bạn kiêm đươc chô thưc tâp thi thư thach vân chưa dưng lai. “Công ty yêu câu chung tôi lam viêc tai nha, han chê lên văn phong đê tranh tiêp xuc. Chinh vi vây sinh viên chung tôi găp nhiêu kho khăn trong viêc trao đôi trưc tiêp, tim thông tin cho bai luân lân kiên thưc thưc tê” – Minh Nhât cho biêt.
Tương tư, ban Phan Thi Thu Sương (ĐH Tai chinh – marketing) cho biêt do ban va ngươi thân đêu sông ơ TP.HCM nên không găp vân đê gi đáng kể khi dich bênh xay ra. “Chi co chut bât tiên vơi tôi vê viêc đi găp giao viên hương dân” – Thu Sương noi.
Tại Úc, tuy tình hình COVID-19 không qua nghiêm trong nhưng cung ảnh hưởng đang kê tới cuôc sông cua du học sinh Viêt.
“Tình trạng ế ẩm của một số cửa hàng, quán ăn tại các vùng ngoại ô dẫn tới sự cạnh tranh về việc làm cho du học sinh. Tinh hinh cung không kha quan lăm vơi các bạn đã tốt nghiệp do các công ty không chi găp kho khăn về tài chính mà còn trong các hoạt động thường ngày, tư đo ho rất dè chừng trong việc tuyển dụng mơi, thay vi vây ho tập trung tối ưu hóa nguồn nhân lực hiện có” – ban Nguyên Dương Nguyên (chu tich Hôi du học sinh Viêt tai bang New South Wales) noi.
“Tôi quyêt đinh chuyên sang chay xe ôm công nghê “câm chưng”, thu nhâp nghe mây anh noi không đươc tôt như trươc đây vi hoc sinh, sinh viên nghi. Và tôi phai tim cach giâu nha vi ngươi nha dươi quê noi chay xe trên thanh phô nguy hiêm qua. Nhưng du sao vân con đơ hơn cac ban nư vi ho không thê linh đông lưa chon như chung tôi” – Tuân Minh noi.
Con vơi Minh Nhât, ban cho biêt do thưc tâp thương không đươc tra lương nên ban đa kiêm cac công viêc ban thơi gian đê đam bao sinh hoat phi. “Do dich bênh nên sô lương viêc ban thơi gian không nhiêu, nhưng giai phap cua tôi la kiêm nhưng công viêc co thê lam tai nha. Chăng han như cac viêc liên quan đên dich thuât, quan lý website hay ban hang trưc tuyên… Đây la nhưng viêc co thê lam tai nha vi chi cân co may tinh” – Minh Nhât cho biêt.
Vơi cac ban du hoc sinh thi tinh hinh căng nhât co le la cac ban hiên ơ châu Âu va môt sô quôc gia châu A như Nhât Ban, Han Quôc, Trung Quôc… Hâu hêt cac ban đêu cho biêt tinh trang viêc lam thêm, nghiên cưu ơ trương đêu bi đinh trê vô thơi han.
“Khach san nơi tôi lam thêm bi du khach huy đăt phong gân hêt. Chung tôi le ra đươc nghi không lương nhưng tôi vân xin đi lam vi muôn tich luy kinh nghiêm vê quan tri khach san, đông thơi muôn biêt lam viêc trong giai đoan khung hoang se co nhưng vân đê gi phat sinh.
Môt sô ban be cua tôi thi tranh thu thơi gian nghi lam nay đê đi tâp thê duc, đoc sach nhiêu hơn… vi ai cung nhân thưc đươc răng co sưc khoe, kiên thưc thi se đê khang đươc virus. Không phai tôi qua chu quan ma chi nghi răng tư duy tich cực la điêu vô cung quan trong trong thơi điêm nay, cang bi quan thi cơ thê se cang suy yêu, cang dê bênh” – Nga Nguyên (du hoc sinh tai Han Quôc) noi vê giai phap cua ban thân.
Theo Tuổi trẻ
Nghỉ học vì dịch Covid-19: Sinh viên may khẩu trang, dạy kèm
Trong thời gian nghỉ học để phòng dịch Covid-19, đa phần sinh viên (SV) chọn phương án về quê. Tuy nhiên, không ít SV cũng tranh thủ thời gian này ở lại TP.HCM kiếm việc làm thêm trang trải cuộc sống.
Sinh viên dạy kèm cho học sinh lớp 3 - Ảnh: Nguyễn Nhung
Đang ở nội trú tại Ký túc xá Cỏ May (Q.Thủ Đức, TP.HCM), Nguyễn Thị Hoài Thương, SV Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, quê ở Trà Vinh, chia sẻ: "Lúc đầu em định về quê nhưng suy nghĩ lại, mình đang khó khăn nên tranh thủ khoảng thời gian này để kiếm gì làm thêm trang trải cuộc sống và phụ giúp gia đình được đồng nào hay đồng nấy, chứ về quê thì có biết làm gì để ra tiền đâu. Thế là em quyết định ở lại ký túc xá và dạo mạng tìm công việc làm thêm".
Hoài Thương cho biết: "Hiện tại em tìm được công việc may khẩu trang vải cho một cơ sở may gia công trên đường Ngô Tất Tố, Q.Bình Thạnh. Mỗi ngày làm 8 tiếng nhưng lại tính thu nhập theo giờ (30.000 đồng/giờ), làm từ thứ hai đến thứ bảy".
Hoài Thương khoe: "Tính đến nay em đã làm công việc này được hơn 2 tuần rồi. Cứ hết 1 tuần là anh chủ trả tiền công. Tuần đầu tiên em lãnh lương được hơn 1,4 triệu đồng. Vừa lãnh lương xong là em gọi điện khoe với mẹ vì em cảm thấy rất vui".
Đang trong mùa dịch Covid-19 nên học sinh được nhà trường cho nghỉ học khá dài. Chính vì vậy, rất nhiều phụ huynh phải tìm kiếm gia sư về dạy kèm, ôn bài cho con vì họ sợ con mình quên kiến thức, xao nhãng việc học. Đó cũng là cơ hội cho SV có nhu cầu làm công việc gia sư kiếm lớp dạy khá dễ dàng.
Nguyễn Hoài Bảo, quê H.Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, SV Khoa ngữ văn Anh, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chia sẻ: "Trong thời gian nhà trường cho nghỉ học, em được một anh bạn cùng phòng ký túc xá nhường cho 1 lớp dạy thêm vì anh ấy nhận nhiều lớp, kham không nổi".
Bảo cho biết: "Em nhận dạy kèm tiếng Anh cho một học sinh đang học lớp 3 nhà ở Q.2 (TP.HCM). Hiện tại mỗi tuần em đang dạy 5 buổi, từ thứ hai đến thứ sáu. Thời gian dạy mỗi buổi 1,5 tiếng, phụ huynh trả tiền công cho em 250.000 đồng/buổi. Thật sự em rất vui với công việc làm thêm này vì nó đúng với sở trường và chuyên ngành tiếng Anh mà em đang học. Em đi làm thêm mà cứ ngỡ mình đang tình nguyện giúp đỡ cho học sinh mà còn được phụ huynh trả cho thu nhập cao".
Theo Thanh niên
Sinh viên nghỉ học nhưng lên trường sớm: Tìm quán ăn 'đỏ mắt' Dù được nghỉ học để tránh dịch Covid-19, nhưng một số sinh viên quyết định lên thành phố sớm để làm thêm, thực tập. Theo chia sẻ của các bạn, để tìm một quán ăn trong thời điểm này là điều không dễ. Các quán ăn tại làng ĐH đều đóng cửa - Thế Nguyên Sinh viên cầu, nhưng quán... không cung Đoạn...