Singapore xưa và nay
Trai qua nhiêu thâp ky phát triển mạnh mẽ, Singapore vẫn bao tôn đươc nhiêu công trinh kiên truc cô, trông thêm cây xanh, châm dưt ô nhiêm nguôn nươc, trơ thanh môt ôc đao hâp dân cua Đông Nam A.
Nha thơ Hôi giao Sultan ơ phô Muscat đươc đăt tên theo Sultan Hussain Shah Johor. Ông co công đôi vơi sư thanh lâp cua Singapore hiên đai, khi ky hiêp ươc vơi Sir Stamford Rafles, cho phep ngươi Anh lâp môt cang biên ơ đây.
Theo hiêp ươc, đât ơ Kampong Glam đươc câp cho Sultan va gia đinh, ông đa xây dưng môt nha thơ hôi giao bên canh cung điên cua minh năm 1824. Đên nay, nha thơ Sultan đươc coi như nha thơ Hôi giao quôc gia cua Singapore.
Nha thơ co phong câu nguyên sưc chưa 5.000 ngươi, đươc công bô la di tich quôc gia Singapore năm 1975 va đươc trung tu năm 1993. Hiên nay, nha thơ đang đươc trung tu lân nưa. Anh trên la nha thơ Sultan hiên nay, anh dươi la nha thơ năm 1981.
Kênh Rochor chay qua nhiêu khu vưc trung tâm cua Singapore như trung tâm thương mai Sim Lim, đương Sungei, Little India.
Hơn 30 năm trươc, đây chi la môt con kênh bôc mui va đây rac rươi. Qua nhiêu thâp ky, cơ sơ ha tâng đươc cai thiên, nhiêu căn hô va trung tâm thương mai đươc xây dưng.
Anh trên la kênh Rochor chay qua khu vưc Selegie, Bukit Timah va Serangoon hiên tai, anh dươi la khu vưc nay năm 1979.
Câu lac bô Ha si quan (NCO) cua Lưc lương Vu trang Singapore (SAF) doc đương Beach vôn la câu lâc bô Britannia phuc vu quân nhân Anh tư thang 12/1952 đên khi rut khoi Singapore năm 1971.
Năm 1974, no trơ thanh câu lac bô cho NCO cua SAF. Hôi đo, cac quân nhân co thê mua bia, thuôc la miên thuê, đô điên tư, đô gia dung tra gop.
Năm 2001, câu lac bô chuyên đia điêm tư đương Beach tơi tô hơp thương mai bôn tâng Boon Lay Way va đôi tên thanh Chevrons.
Anh dươi la câu lac bô Britannia năm 1952, anh trên la toa nha hiên tai.
Hang trăm gia đinh đa chuyên vao toa B79 10 tâng ơ Toa Payoh cuôi nhưng năm 1960. Hôi đo, đê đap ưng nhu câu nha ơ cua dân sô ngay môt tăng, Singapore nhanh chong xây dưng nhưng toa nha choc trơi. Hôi đo, môt căn hô ba phong co gia khoang 7.500 USD.
Luc đo, Toa Payoh la thi trân vê tinh thư hai cua Singapore va la môt dư an đây tham vong cua Hôi đông Phat triên Nha (HDB) nhăm cung câp nha ơ gia ca phai chăng cho hơn 30.000 hô dân.
HDB đươc thanh lâp dươi thơi cô thu tương Ly Quang Diêu. “Chiên lươc cua tôi la biên Singapore thanh môt ôc đao ơ Đông Nam A”, ông Ly tưng noi.
Theo Eco Business, trong nhưng năm đâu cua đât nươc, hai phân ba dân sô Singapore sông trong cac khu ô chuôt, đương phô ngôn ngang rac, bui bân va hôi thôi. Đê đưa đât nươc thoat khoi đoi ngheo, ông Ly va công sư quyêt tâm giai quyêt moi khia canh cua xa hôi Singapore tư kinh tê đên nha ơ, y tê va môi trương.
HDB đươc thiêt lâp nhăm di dơi cư dân cac khu ô chuôt vao cac toa nha cao tâng ơ đô thi mơi, xây dưng hê thông thoat nươc thay thê hê thông cu.
Toa Payoh trong tiêng Phuc Kiên va Malay co nghia la “đâm lơn”. Cư dân thơi đo sông chu yêu trong cac nha choi, môt sô bi canh sat ap chê keo ra khoi nhưng tup lêu dôt nat khi xe ui đât đên.
Video đang HOT
B79 luc mơi xây dai 296 m, la toa nha dai nhât Singapore, biêu tương cua sư thinh vương nhưng năm 60. Tuy nhiên, no đa bi pha huy năm 2003, thay vao đo la 5 toa nha mơi, cao 40 tâng.
Anh hao quang toa ra xung quanh toa nha Nam Tin, hay con goi la khach san Great Southern ơ khu Chinatown, nơi nhưng ngôi sao nôi tiêng của điện ảnh Hong Kong va Trung Quôc đại lục thương đên ơ.
Nam Tin nghia la “trơi nam” trong tiêng Quang Đông, la đia điêm hâp dân đôi vơi nhiêu nha văn va hoa si. Công ty bât đông san Eu Yan Sang đa ban toa nha sau tâng nay cho tâp đoan Yue Hwa cua Hong Kong năm 1992.
Sau đo, Yue Hwa đâu tư gân 100 triêu USD đê biên nơi đây thanh môt trung tâm thương mai năm 1996, chuyên ban thuôc đông y Trung Quôc va san phâm y tê, đô cô va my nghê.
Anh trên la trung tâm thương mai Yue Hwa ngay nay, anh dươi la khach san Great Southern năm 1985.
Nha hat Thu đô mơ cưa thang 5/1930. Măt tiên lom vao trong nơi goc phô Stamford va North Bridge giao nhau la đăc trưng cua nha hat.
Đươc xây dưng bơi anh em nha Namazie, doanh nhân ngươi Ba Tư, toa nha đươc ban lai cho hang phim Shaw năm 1946, va trơ thanh rap chiêu phim hang đâu tai Singapore nhưng năm 50-60.
Hiên nay, toa nha đang đươc nâng câp, trơ thanh môt phân cua tô hơp liên kê Toa nha Stamford, môt toa nha theo phong cach Victoria xây dưng năm 1904, tri gia 1,1 ty USD.
Anh trên la Nha hat Thu đô hiên nay, anh dươi la toa nha năm 1983.
Toa nha Maxwell đươc Sơ Công chinh Singapore xây dưng năm 1932, la văn phong cua Tông cuc Thuê va Hai quan, Văn phong kiêm duyêt phim cho đên năm 1989.
Sau khi Tông cuc Thuê va Hai quan chuyên ra, toa nha đươc đăt lai tên la Nha Trăng, va cho tư nhân thuê lam trung tâm thương mai trong vai năm.
Năm 2010, toa nha đươc đôi lai thanh Maxwell, trơ thanh môt trung tâm trong tai quôc tê, đươc trang bi nhiêu tiên nghi đăng câp thê giơi.
Anh trên la toa nha Maxwell hiên tai, anh dươi la toa nha năm 1974.
Emerald Hill doc đương Orchard tưng la nơi ơ cua công đông ngươi Peranakan, tâng lơp trung lưu Singapore. Peranakan la thuât ngư chi con chau nhưng ngươi Trung Quôc thơi Minh nhâp cư vao Malaysia va Singapore thê ky 15-17.
Toa nha đươc xây dưng vao đâu thê ky 20, la tô hơp kiên trung phong cach Âu-A. Năm 1985, Emerald Hill đươc đôi tên thanh Peranakan Place.
Ngay nay, đây la trung tâm phuc vu ăn uông nôi tiêng vơi khach du lich va ngươi đia phương, năm gân con phô Orchard nhôn nhip.
Anh trên la Peranakan Place ngay nay, anh dươi la toa nha nhưng năm 80.
Nhưng năm 1880, xe keo đươc giơi thiêu vao Singapore va phô biên rông rai nhưng năm 1900. Sau Thê chiên II, xe keo bi thay thê băng xe xich lô.
Đên năm 1929, xe buyt công công đâu tiên, chay băng dây điên đi vao hoat đông. Đên tân năm 1962, chung vân la la phương tiên giao thông công công phô biên ơ Singapore.
Ngay nay, chung đươc thay thê băng nhưng xe buyt hiên đai, hai tâng, co điêu hoa mat rươi.
Toa nha bên trai la ga Jinrikisha, xây dưng năm 1903, năm ơ nga ba đương Neil va Tanjong Pagar, tưng la tru sơ đăng kiêm xe keo. Năm 2007, ngôi sao điên anh Hong Kong Thanh Long đa mua lai, biên no thanh tô hơp quan rươu, karaoke, nha hang va văn phong.
Anh trên la đương Tanjong Pagar hiên nay, anh dươi la con đương nhưng năm 60.
MPH la toa nha ba tâng đươc xây dưng theo kiên truc Anh thơi Edward, năm ơ goc phô Stamford. Nha sach MPH mơ cưa năm 1908, la nơi đên yêu thich cua nhiêu thê hê thich đoc sach cua Singapore.
Năm 2001, toa nha MPH đươc ban lai cho Vanguard Interiors, trơ thanh môt trương tư thuc va hiên đang đươc Đai hoc Quan ly Singapore (SMU) thuê lai.
Anh trên la toa nha MPH hiên nay, anh dươi la toa nha năm 1983.
Cathay la rap chiêu phim co điêu hoa đâu tiên ơ Singapore, mơ cưa thang 10/1939. Cao 79,5 m vơi 16 tâng, đây la toa nha choc trơi đâu tiên cua Singapore cho đên tân năm 1954.
Trong suôt Thê Chiên II, đây la đai ban doanh cua chinh quyên Anh va Nhât Ban. Chiên tranh kêt thuc, nơi đây trơ lai la rap chiêu phim va khach san.
Khach san Cathay đong cưa cuôi năm 1970, trơ thanh môt toa nha văn phong. Năm 2000, nơi đây đươc trung tu va mơ cưa lai năm 2006, trơ thanh môt tô hơp rap chiêu phim, trung tâm mua săm va nha hang.
Anh trên la Toa nha Cathay ngay nay, anh dươi la rap chiêu phim Cathay nhưng năm 60.
Cang Clarke la bên đô bôc dơ hang hoa doc sông Singapore tư nhưng năm 1800. Bên cang đươc đăt theo tên Sir Andrew Clarke, thông đôc Straits Settlements, vung thuôc đia cua Anh bao gôm Singapore, Penang va Malacca (Malaysia).
Doc bên cang la nhưng cưa hiêu xây dưng theo kiêu Triêu Châu. Trươc năm 1977, sông Singapore bi ô nhiêm năng nê. Thu tương Singapore Ly Quang Diêu luc đo ha quyêt tâm lam sach con sông trong vong 10 năm.
“Chi co môt con đương sông la giư cho nươc sach, giư cho moi con sông, dong suôi, cai công khoi ô nhiêm. 10 năm nưa, chung ta se câu ca đươc trên sông Singapore va sông Kallang. Chung ta phai lam viêc nay”, ông Ly phat biêu tai môt hôi nghi thang 2/1977.
Môt kê hoach 10 năm, bao gôm loai trư nguôn gây ô nhiêm, đam bao chât lương nươc sông đươc đăt ra. Kêt qua la, sau 10 năm, sông Singapore sach bong ô nhiêm.
Ngay nay, cang Clarke la môt đia điêm ăn uông, vui chơi ban đêm nôi tiêng ơ Singapore. Anh trên la cang Clarke hiên tai, anh dươi la bên cang nhưng năm 1980.
Hông Hanh
Theo Straits Times
Người đưa Singapore lên 'Thế giới thứ nhất' - Kỳ 5: Kiến thiết 'ốc đảo' sạch và xanh
Chỉ trong 30 năm, Singapore lột xác thành một "ốc đảo" thịnh vượng hàng đầu thế giới, nơi người dân sống trong an toàn, sạch và xanh theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Người dân Singapore trả lại dù miễn phí, vốn được chính quyền bố trí cho những người xếp hàng chờ vào viếng ông Lý Quang Diệu - Ảnh: AFP
Những năm đầu thập niên 1960, "bộ mặt con người đằng sau những con số thất nghiệp" của xã hội Singapore - như cách ông Lý Quang Diệu nói - thật thảm hại. Hàng ngàn người xếp hàng tại các cuộc tiếp dân của các bộ trưởng, nghị sĩ quốc hội để xin việc làm. Nạn taxi dù, buôn bán vỉa hè tràn lan khiến đường phố hôi hám, lộn xộn, mất an ninh, đặc biệt là sau 2 cuộc bạo động năm 1964 trong thời gian Singapore sáp nhập vào Malaysia.
Sau khi tuyên bố độc lập năm 1965, ông Lý quyết tâm xóa sổ tình trạng này và biến Singapore thành một "ốc đảo Thế giới thứ nhất" để thu hút đầu tư cho một nền kinh tế kỹ thuật cao thịnh vượng. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất chẳng có gì khó, nhưng xây dựng kỷ cương, trật tự xã hội và cải tạo những tập quán của người dân thuộc thế giới thứ ba gian nan gấp ngàn lần, ông nói.
Ai cũng có nhà
Việc đầu tiên Lý Quang Diệu nghĩ đến là làm sao "mỗi gia đình sở hữu được một căn nhà, thì đất nước sẽ ổn định hơn". Ông triển khai mục tiêu này thông qua Cục Phát triển nhà ở (HDB) và Quỹ lương hưu (CPF). CPF ra đời năm 1955 với mục tiêu tích lũy lương cho tuổi già với mức đóng 5% lương tháng của người lao động và 5% từ người sử dụng lao động, và được rút ở tuổi 55.
Năm 1968, ông Lý cho tăng tỷ lệ lương đóng CPF theo mức tăng tiền lương và tăng trưởng kinh tế, có lúc lên đến 50% lương, đồng thời cho phép người lao động dùng CPF để trả 20% tiền phải đóng mua nhà HDB ban đầu và trả nợ tiền nhà hằng tháng trong 20 năm. Về sau, CPF còn được dùng cho trả viện phí, đầu tư chứng khoán... Việc tăng mức đóng CPF hoàn toàn không dễ chịu đối với người lao động nhưng nhờ đó mà nhiều người mua được nhà, trong khi chính phủ hạn chế được lạm phát đồng thời dùng nguồn này để đầu tư hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng thay vì đi vay nước ngoài.
Việc đưa người dân quen sống trong những căn nhà lá có vườn tược vào những khu chung cư HDB là một câu chuyện gian nan dài tập ở giai đoạn đầu. Về sau, đáp ứng đúng hạn nhu cầu mua nhà HDB trong bối cảnh vật liệu, nhân công tăng giá lại là bài toán đau đầu khác. Nhưng đến năm 1996, Singapore có 725.000 căn hộ HDB. Theo thống kê của Quỹ tài chính nhà ở quốc tế năm 2012, Singapore là quốc gia có tỷ lệ sở hữu nhà ở cao nhất trong số các nước phát triển, trên 90%.
Bên đó, Singapore cũng lập các quỹ phù hợp đối với mỗi đối tượng thu nhập như Medisave, MediShield, và MediFund để đảm bảo mọi người đều được chăm sóc khi ốm đau. Tuy nhiên, Singapore không chọn đi theo mô hình bảo hiểm y tế 100% mà buộc bệnh nhân phải cùng chi trả (khoảng 2%) chi phí khám chữa bệnh, để tránh lạm dụng. Ông Lý quan niệm rất thực dụng: "Hệ thống phúc lợi xã hội như phương Tây khiến người dân mất đi tính tự lập".
Người cười cuối cùng
Chiến lược biến hòn đảo khô khan thành một "thành phố công viên" được ông Lý ấp ủ từ rất sớm và vận động người người trồng cây xanh, trong đó ông là người tích cực nhất. Ông trồng cây ở mọi ngóc ngách dân cư mỗi dịp đến thăm và yêu cầu các bộ trưởng, nghị viên chấp hành theo.
Còn cái "sạch" đầu tiên mà ông Lý Quang Diệu thực hiện là xây dựng một chính quyền sạch tham nhũng bởi ông đã thấy tệ nạn này phá hoại các nước láng giềng ra sao. Từ năm 1960, khi còn là một thực thể tự trị dưới sự bảo hộ của Anh, ông Lý đã cho sửa đổi luật chống tham nhũng, cho phép Văn phòng Điều tra tham nhũng (CPIB) có thể điều tra cả bộ trưởng lẫn thủ tướng. Chưa hết, luật mới còn cho phép coi việc quan chức sở hữu tài sản hay chi tiêu xa hoa quá mức thu nhập là bằng chứng tham nhũng gián tiếp. Và để không đẩy người nhà nước vào con đường tham nhũng, ông Lý áp dụng chính sách trả lương cao cho khu vực công, ngang ngửa với thu nhập họ có thể kiếm được ở khu vực tư nhân.
Để thiết lập trật tự xã hội, ông Lý bãi bỏ hệ thống xử án giết người bằng một nhóm bồi thẩm đoàn, vốn dễ dãi và hầu như "tha bổng 99%" do sợ "quả báo". Ông tái áp dụng luật đánh roi với các tội hiếp dâm, ma túy, mang vũ khí trái phép, phá hoại tài sản công... bởi ông tin "đánh roi có tác dụng răn đe hơn án tù dài hạn". Ông cấm đốt pháo, cấm hút thuốc nơi công cộng từ năm 1971...
Nhờ những biện pháp này mà Viện Phát triển quản lý thế giới năm 1997 đã xếp Singapore số 1 về trật tự an ninh bởi "ở đây con người hoàn toàn có thể an tâm về tính mạng và tài sản của họ".
Trong hồi ký của mình, ông Lý cũng nói rằng báo chí phương Tây không có gì để đưa tin về Singapore nên thường lấy những biện pháp khắt khe của nước này ra làm trò cười. "Nhưng tôi tin rằng Singapore mới là người cười cuối cùng", ông viết.
Thục Minh
(Văn phòng Singapore)
Theo Thanhnien
Đặng Tiểu Bình cũng phải học theo Lý Quang Diệu Thế giới những ngày cuối tháng 3.2015 vừa mất đi một trong những vĩ nhân lớn nhất trong lịch sử thế kỷ 20 khi nguyên thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu qua đời ở tuổi 91. Ngay từ khi còn sống, vị thủ tướng được mệnh danh là cha đẻ của Singapore này đã là một huyền thoại, khi bản thân ông cũng...