Shangri-La:Giải quyết tranh chấp Biển Đông không phải trò chơi được mất
Đối thoại ShangriLa lần thứ 15 (SLD 15), diễn đàn an ninh quan trọng hàng đầu của khu vực, chính thức khai mạc vào ngày 3/6 tại Singapore.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha đã có bài phát biểu khai mạc đối thoại dài 30 phút, trong đó đề cập đến vấn đề thách thức an ninh ở Biển Đông và Hoa Đông. Ông hối thúc các nước tranh chấp lãnh thổ chọn hợp tác thay vì đối đầu.
“Tất cả các bên cần tham gia hoạt động chung, mang tính xây dựng…để tuyên bố chủ quyền không trở thành rào cản”, Straits Times dẫn lời ông nói.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha phát biểu khai mạc Đối thoại Shangri-La 15 tại Singapore. Ảnh: Reuters
Theo Thủ tướng Thái Lan, việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông không nên là trò chơi bên được bên mất (zero sum game) vì nó sẽ phá hoại quan hệ tốt đẹp lâu năm, cuối cùng sẽ không đem lại lợi ích cho bất cứ bên nào. Do đó, các nước cần có hướng tiếp cận đôi bên cùng có lợi với vấn đề hàng hải.
Thái Lan cho rằng ASEAN cần thống nhất về vấn đề Biển Đông vì hoà bình và ổn định ở khu vực hàng hải này đem lại lợi ích cho tất cả các bên. “Chúng ta phải thúc đẩy tự do đi lại trên biển và trên không, ủng hộ giải quyết tranh chấp một cách hoà bình, phù hợp với luật quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS)”, ông nói.
Thái Lan tin rằng việc thực thi đầy đủ Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) sẽ tạo ra môi trường có lợi cho việc giải quyết vấn đề. Thái Lan cũng ủng hộ việc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), ông Prayuth nói.
Ông Prayuth đề cập đến nhiều thách thức với an ninh toàn cầu, gồm các mối đe doạ truyền thống như tranh chấp ở Biển Đông hay bán đảo Triều Tiên, phi truyền thống như xung đột xã hội, kinh tế, thách thức với dân chủ hoá, quản trị kém, năng lượng, thiên tai, an ninh lương thực, khủng bố quốc tế, buôn lậu ma tuý, biến đổi khí hậu, khói mù độc hại, tội phạm mạng, đánh bắt cá trái phép, buôn người, di cư trái phép và dân số đang già đi.
Video đang HOT
Vì vậy, để cùng nhau giải quyết vấn đề ảnh hưởng đến an ninh toàn cầu, ông đề xuất đi từ những bước cơ bản nhất: hiểu biết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau và đem đến cơ hội, hỗ trợ các quốc gia gặp vấn đề trong nước. Nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài để giải quyết vấn đề đối nội, tình hình có thể vượt tầm kiểm soát, ảnh hưởng đến an ninh của các nước khác. “Chúng ta cần tìm thế cân bằng càng sớm càng tốt”, ông nói.
Vấn đề Biển Đông là một nội dung chính của Đối thoại Shangri-La 15. Trước đó, trao đổi bên lề đối thoại, Chủ tịch Ủy ban quân sự NATO Petr Pavel về quan điểm của NATO đối với tranh chấp Biển Đông ở góc độ chủ quyền và nguy cơ xung đột vũ trang, vị tướng nói thẳng: “ Chúng tôi không có cơ sở pháp lý để can dự vào vấn đề Biển Đông”.
Tướng Pavel nói rằng về mặt nguyên tắc, “NATO chủ trương cố gắng xử lý các khủng hoảng an ninh ngay trong khu vực của mình và không can thiệp ra ngoài khối”.
“Tuy nhiên, chúng tôi có thể lập luận rằng trong thời đại toàn cầu và đan xen này, chúng ta phụ thuộc lớn vào tự do thương mại và sự thông quan của các tuyến đường biển. Vì vậy, những tuyến đường biển huyết mạch phải luôn luôn mở cho mọi quốc gia”, ông phân tích.
Và trên lập trường đó, “ý kiến của chúng tôi là Trung Quốc phải làm minh bạch tuyên bố chủ quyền và ý đồ của mình ở Biển Đông. Chúng tôi không rõ Trung Quốc muốn đi đến đâu và bản chất các tuyên bố chủ quyền của họ là gì. Điều đó dĩ nhiên làm chúng tôi quan ngại” , tướng Pavel nói.
“Chúng tôi luôn ủng hộ những giải pháp hòa bình đối với các tranh chấp. Chúng tôi kêu gọi các quốc gia tuân thủ luật pháp, thông lệ quốc tế và thảo luận thay vì dùng vũ lực”, ông Pavel nói thêm.
Tướng Pavel cũng quả quyết NATO sẽ không can thiệp quân sự, chẳng hạn thực hiện các chuyến tuần tra bảo đảm tự do an ninh hàng hải và hàng không ở Biển Đông như Mỹ đã và đang làm.
“Dù vậy, chúng tôi ủng hộ tự do hàng hải và sẵn sàng hợp tác với bất kỳ quốc gia nào trong khu vực mong muốn chia sẻ kinh nghiệm, thông tin tình báo như một cách xây dựng năng lực bảo vệ biển”, theo ông Pavel.
Về phía Việt Nam, ngày 2/6, cho biết quan điểm của Việt Nam về vấn đề Biển Đông sẽ nêu ra tại Đối thoại Shangri-La, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình cho biết: “Theo tôi được biết, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Đối thoại Shangri-La tổ chức tại Singapore từ ngày 3-5/6/2016 và tôi tin rằng quan điểm rõ ràng và nhất quán của Việt Nam về vấn đề Biển Đông sẽ được nêu ra như vừa qua”.
An Nhiên (Tổng hợp)
Theo_Báo Đất Việt
Chuyên gia Nga lên tiếng mạnh về vấn đề Biển Đông
Chuyên gia Nga phân tích tình hình nóng ở Biển Đông, mưu đồ quân sự hóa của Trung Quốc, kêu gọi chiến lược đối ngoại hòa bình của các nước nhỏ.
Ngày 21/3, hội thảo vê Biên Đông mang tên "Tranh chấp lãnh thổ và luật hòa bình trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay" đã diễn ra tại Hoc viên Tư phap Liên bang Nga (trưc thuôc Toa an Tôi cao Liên bang Nga).
Hôi thao đa danh phân lơn thơi gian thao luân và phân tích sâu cac nguyên nhân, yêu tô lich sư, hiên trang tranh châp hiên nay tai Biên Đông, dư bao nhưng hanh đông tiêp theo cua Trung Quôc trong mưu đô đôc chiêm Biên Đông va khuyên nghi biên phap giai quyêt vân đê nay.
Các chuyên gia tại buổi hội thảo. Ảnh: Vietnam
Tiên sy M.E. Trigubenko, Chuyên viên cao câp thuôc Trung tâm chiên lươc Nga tai châu A-Viên Han lâm khoa hoc Nga, trong tham luân "Leo thang xung đôt tai Biên Đông - Nhưng khiêu khich mơi cua Trung Quôc" đa phân tich ro mưu đô cua Trung Quôc chiêm cac vung lanh thô tranh châp tai Biên Đông thơi gian gân đây.
Ba dân lơi cua giao sư sư hoc, nha nghiên cưu Viêt Nam hoc Vladimir Kolotov cho răng chiên thuât cua Trung Quôc trong lân chiêm lanh thô tai Biên Đông la môt chiên thuât truyên thông cua Trung Quôc.
Trong tham luân "Nhưng thach thưc an ninh mơi trên Biên Đông", Tiên sy V. Mosyakov (Pho Giam đôc Viên Nghiên cưu Phương Đông - Viên Han lâm khoa hoc Nga) cho răng đa co sư lưa dôi va phong đai nghiêm trong tư ngươi phat ngôn Bô Ngoai giao Trung Quôc Hoa Xuân Oanh khi tuyên bô răng Trung Quôc xây dưng nhưng đao nhân tao trên Biên Đông la trong giơi han chu quyên cua Trung Quôc, cung như cac phat ngôn khac cua đai diên chinh thưc chinh quyên Trung Quôc noi Trung Quôc lam tât ca nhưng điêu nay la vi dân sinh va muc đich hoa binh.
Như nhiêu hoc gia khac, ba Trigubenko nhân xet lâp trương tư trươc đên nay cua Viêt Nam liên quan đên Quân đao Hoang Sa va Quân đao Trương Sa luôn nhât quan va Viêt Nam co tât ca cơ sơ phap ly va băng chưng đê khăng đinh chu quyên cua minh. Viêt Nam luôn theo đuôi đương lôi giai quyêt cac tranh châp trên Biên Đông băng biên phap hoa binh.
Tiên sy T.A. Neelova (Trung tâm chiên lươc Nga tai châu A-Viên Han lâm khoa hoc Nga) trong tham luân "Trung Quôc quân sư hoa Biên Đông" đa nêu nhân đinh cua cac nha ngoai giao va chuyên gia quôc tê vê đông thai cua Trung Quôc trong viêc quân sư hoa va xây dưng cac công trinh tôn tai lâu dai trên cac đao nhân tao va đao ma Trung Quôc chiêm đong phi phap tai quân đao Hoang Sa co thê se đươc lăp lai ơ cac đao nhân tao va cac đao thuôc quân đao Hoang Sa.
Ba Neelova dân lơi cua chuyên gia Ian Storey tai Viên ISEAS cua Singapore răng Trung Quôc se sơm đưa vu khi ra Trương Sa trong vong 1-2 năm tơi va "điêu nay se giup Trung Quôc cung cô yêu sach chu quyên phi phap cua ho băng nhưng hanh đông cu thê."
Các diễn giả tại hội thảo về Biển Đông tại Nga. Ảnh: BBC
Nổi bật nhất là tham luân cua tiên sy I.A. Umnova, Trưởng ban nghiên cứu hiến pháp và pháp luật Hoc viên Tư phap mang tên "Giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế" kêu gọi biện pháp hòa bình các bên nên thể hiện ở Biển Đông.
Ba Umnova cung khuyên nghị một số cơ chế pháp lý cu thê để giải quyết trong đó có việc đệ đơn lên Tòa án quốc tế Liên hiệp quốc, Tòa án công minh khu vực ASEAN, Tòa án SCO..., cung như giải pháp pháp lý về viêc cac nươc ASEAN đây nhanh tiên trinh thông qua Bô quy tăc ưng xư cac bên tai Biên Đông va tiên xa hơn la Hiêp ươc trung lâp tai Biên Đông.
Quan điểm chính thức của Nga Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong cuộc trả lời phỏng vấn với kênh truyền hình Singapore Channel News Asia hồi tháng 8/2015 đã nói về quan điểm của Nhà nước Nga đối với các hành động phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông. "Các nhà phân tích chính trị cần hiểu rõ hơn quan điểm của Nga (trong vấn đề này), vốn không bí mật và đã công khai... Bất cứ tranh chấp nào ở Biển Đông, hay bất kỳ nơi nào khác cần được giải quyết trong khuôn khổ luật pháp quốc tế, trong đó trước tiên dựa trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký giữa Trung Quốc và ASEAN. Theo các văn kiện này, các quốc gia trực tiếp tham gia vào bất kỳ tranh chấp nào cần tìm ra giải pháp mà tất cả các bên cùng chấp nhận, không cần bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài... Chúng tôi không coi nỗ lực quốc tế hóa các tranh chấp này là hữu ích. Những nỗ lực như vậy thường không giúp các nước (liên quan tới tranh chấp) xích lại gần nhau, mà là nhằm ghi điểm chính trị trên trường quốc tế. Tôi cho rằng cách tiếp cận như vậy không nghiêm túc và trung thực".
Kim Hoa (Tổng hợp)
Theo_Báo Đất Việt
Cựu Thủ tướng Singapore: Trung Quốc đang chiếm dần Biển Đông Theo Đài RFI và Tiếng nói Hoa Kỳ, ngày 30-5, cưu Thu tương Singapore Goh Chok Tong cho biêt cac tranh châp ơ Biên Đông không thê đươc giai quyêt theo kiêu "lý lẽ thuộc về kẻ mạnh". Cưu Thu tương Singapore Goh Chok Tong. (Nguồn: straitstimes.com) Trong bai phat biêu đươc đánh giá quan trong tại buổi khai mạc Hội nghị quốc...