Sêrêpốk: Năm tháng sau thảm nạn
Đêm 17/5/2012 có lẽ là đêm chẳng bao giờ quên đôi với nhiêu người dân tại Đắk Lắk. Bàng hoàng, thảm khôc… là tât cả những gì mà những người chứng kiên sự viêc và thân nhân các gia đình trải qua khi chiêc xe khách xuât phát từ huyên M’Đrắk đi vê TP.HCM đã phải dừng lại và châm dứt hành trình vĩnh viên. Xe rơi xuông dòng sông Sêrêpôk, 34 người tử nạn.
… Nôi đau rôi sẽ nguôi ngoai nhưng những mât mát sẽ còn mãi day dứt với người ở lại.
Ngôi nhà bé mọn
Chiêu xuông, bà Hạnh dân ba đứa cháu ra khu nghĩa địa nơi cha mẹ chúng đang nằm. Đã gân năm tháng trôi qua, cỏ dại đã xanh trên phân mô của anh Ven Gia Lâp và người vợ là Hô Thị Thủy (thôn 4, xã Ea Lai, M’Đrắk, Đắk Lắk) – hai trong tông sô 34 nạn nhân tử nạn trên chuyên xe định mênh tại câu Sêrêpôk. Trong không khí se lạnh và nặng trĩu buôn đau, bà Hạnh chỉ kịp đôt nắm nhang chia cho ba đứa cháu rôi bóng bà chợt đô sụp xuông, bờ vai rung lên vì những tiêng nâc. Bà Hạnh khóc. Ba đứa cháu cũng khóc theo. Chị Nguyên Thị Thái – hàng xóm của gia đình anh Lâp – kê từ ngày mât con đên nay, nỗi mât mát quá lớn và đường đôt đã khiên bà Hạnh gây sọp hẳn và gân như chẳng bao giờ bà cười được nữa.
Sống trong khó khăn, ra đi trong đau đớn và đột ngột khi còn cha mẹ già và ba con nhỏ, hoàn cảnh của vợ chông anh Ven Gia Lâp và chị Hô Thị Thủy bi thảm nhât. Anh Lâp và chị Thủy đên với nhau trong nghèo khó từ 13 năm trước, bảo ban nhau làm lụng trên mảnh đất nghèo huyện M’Đrắk. Trước lúc lâm nạn vài năm, cả Lâp và Thủy vay mượn tiên khắp nơi rôi dựng được căn nhà, coi như đó là thành quả chung của nhiêu năm kham khô. “Buôi chiêu trước ngày xảy ra tai nạn, thằng Lâp gọi điên nhờ tôi chạy xuông nhà trông cháu giùm đê hai vợ chông nó đưa nhau xuông TP.HCM khám bênh, ra đi nó còn hứa đúng hai ngày sẽ vê. Nào ngờ nó đi miêt đên hôm nay vân chẳng thây tăm tích đâu…” – bà Hạnh nghẹn ngào. Nghe đên đây, đứa con út của anh Lâp là Ven Thị Mỹ Ngọc (4 tuôi) ánh mắt ngơ ngác nhìn bà ngoại thắc mắc: “Ngoại nói không đúng, ba mẹ con đi Sài Gòn vê rôi nhưng giờ đang nằm ngoài nghĩa địa mà ngoại”.
Cha mẹ đều mất, ba đứa trẻ họ Ven bỗng chốc lâm vào cảnh mồ côi
Video đang HOT
Đêm 17 rạng sáng 18/5, khi hay tin anh Lâp, chị Thủy tử nạn gân như cả thôn 4, xã Ea Lai đã thức trắng đêm đê chờ chiêc xe chở thi thê đôi vợ chông trẻ vê nhà. “Thương Thủy, thương Lâp thì môt mà nhìn ba đứa trẻ bông bơ vơ giữa cuôc đời thì đau xót mười” – một người hàng xóm nhớ lại. Bà Hạnh cho biêt sau khi lo hâu sự cho hai con, gia đình đã họp lại và quyêt định cùng nhau san sẻ trách nhiêm nuôi ba cháu gôm Ven Gia Chung (12 tuôi), Ven Thị Mỹ Liên (9 tuôi) và Ven Thị Mỹ Ngọc (5 tuôi). Thương cháu vì mô côi cha mẹ khi còn quá nhỏ, bà cũng chuyên vê ở hẳn đê phụ chăm nuôi các cháu cho đên khi trưởng thành.
Dù biêt cái chết là chia lìa mãi mãi nhưng môi khi nghĩ vê con bà vân cảm thây đau nhức như chuyên mới xảy ra hôm qua. “Có những đêm tôi nằm ôm ba cháu mà khóc ướt gôi vì không biêt rôi cuôc đời ngày mai của chúng sẽ ra sao”.
Lá xanh rụng xuông…
Đêm 17/5, sau khi chiêc xe khách bị rơi tại câu Sêrêpôk, có môt người mẹ đã đên Bênh viên Đa khoa Đắk Lắk tìm con sớm nhât và bà cũng là người đâu tiên đau đớn nhìn con. Người mẹ đó là bà Nguyên Thị Bèo – mẹ của hai nạn nhân tử nạn là anh Lê Công Bằng và chị Trân Thị Thanh Trúc (xã Ea Yông, Krông Pắk, Đắk Lắk). Bà Bèo cho biêt chị Trúc và anh Bằng lây nhau được hơn 20 năm nay, do hoàn cảnh gia đình nên chuyển về nhà cha mẹ vợ ở từ ngày lây nhau. “Nó sinh được hai đứa con, thằng đâu đang học năm thứ nhât tại Sài Gòn, còn con bé thứ hai mới 5 tuôi. Chiêu hôm đó hai vợ chông bán được lứa heo thì bàn nhau bê con gái đi Sài Gòn thăm con trai. Chưa kịp trùng phùng đã xa cách” – bà Bèo nhớ lại.
24h đêm, khi nghe tin con lâm nạn, bà Bèo đã thuê xe ôm chạy thẳng vê Bênh viên Đa khoa Đắk Lắk tìm con. Tìm miêt giữa mấy chục thi thể, bà chợt gào lên khi thây con gái mình thân thê đây máu rôi lịm dân. Bà đã lịm hẳn đên hai ngày, gia đình phải thuê bác sĩ chăm sóc ở nhà, sau mới tỉnh dậy lại nghe tiếp tin con rê đã ra đi cùng vợ. Trong nôi đau đớn tôt cùng ây môt phép mầu đã đên: con gái của anh Bằng, chị Trúc là cháu Lê Thị Ngọc Trâm (5 tuôi) đã văng ra khỏi cửa xe và may mắn sông sót. Ông Lê Văn Hiêu – người trực tiêp bê cháu bé đưa đi câp cứu – nhớ lại: “Trước hiên trường vụ tai nạn, tôi choáng váng và chỉ thây môt cháu bé khoảng 5 tuôi trên đâu đây mảnh kính vỡ đang đứng bên cạnh chiêc xe, có lẽ quá hoảng sợ nên cháu bé không khóc mà chỉ đứng nhìn”.
Ông Trân Phú – chông bà Bèo – cho biêt ngay cả đên hôm nay cháu Lê Thị Ngọc Trâm vân chưa hiêu thê nào là “chêt”. Trong nhân thức thơ dại của môt đứa trẻ vừa mât cha mẹ, “ba mẹ đã chêt” có nghĩa là chỉ vắng nhà môt thời gian rôi sẽ quay trở vê. “Ngày nào Ngọc Trâm cũng đứng ngoài công đợi. Đợi mãi không được nó lại bắt ông bà ngôi vào bàn thờ tụng kinh niêm Phât đê câu cho ba mẹ chóng trở vê”.
Môt lúc bảy vòng khăn tang
Câu chuyên vê nôi mât mát nghe qua ngỡ là hôi ức môt người mẹ của thời chiên tranh nhưng lại xảy ra tại môt gia đình ở xã Quảng Điên (huyên Krông Ana, Đắk Lắk) cách đây hơn hai tháng. Chỉ trong khoảnh khắc, chiêc ôtô “điên” đã lao thẳng vào quán ăn sáng và lây đi sinh mạng của bảy người gôm con cháu của bà Bảy Hanh (tên thật là Lê Thị Châu, huyện Krông Ana, Đắk Lắk).
Ở tuôi 83, bà Bảy không còn nước mắt đê khóc. Có lẽ bà là người phụ nữ bât hạnh nhât, bât hạnh hơn tât cả những người mẹ khác khi cùng môt lúc có bảy vòng khăn tang: hai chiêc cho hai cô con gái và năm chiêc cho năm đứa cháu. Anh Trân Văn Hưng – con rê bà – cho biêt từ khi mât đi cùng lúc bảy người thân gôm con, cháu đên nay môi ngày bà Bảy chỉ ăn đúng môt bát cơm. Ánh mắt luôn nặng trịch nôi đau buôn và ngày nào bà cũng ngôi ở góc giường nhìn vô hôn ra cửa sô đợi con cháu vê.
Theo 24h
Nỗi đau TNGT: Bé 8 tháng tuổi, mồ côi cha mẹ
8h sáng 6/10/2012, điện thoại của chúng tôi rung lên bần bật. Tôi bắt máy, đầu dây bên kia là tiếng đàn ông nấc nghẹn: "Em Quân đây chị ơi! Em Hồng lại vừa bị tai nạn giao thông mất rồi. Bây giờ mọi người đang thay quần áo cho em ấy để đưa về nhà".
Chưa đầy bốn tháng trước, chồng của Nguyễn Thị Hồng (Ngọc Kiên, Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội) đã mất trong một vụ tai nạn giao thông! Hai vợ chồng mất đi, để lại con gái chưa đầy tuổi.
Bốn tháng mất hai đứa con
Chưa hết bàng hoàng và đau xót vì cái chết tức tưởi của con trai cách đây chưa đầy bốn tháng, gia đình ông Nguyễn Văn Hải tiếp tục đón nhận hung tin: con dâu tiếp tục bị tử nạn ngay trên đoạn quốc lộ chỉ cách nhà chưa đầy 6km.
"Ca là lao động chính. Nhà đông người nhưng toàn người đau yếu, hai bác bị khuyết tật không thể làm việc. Bản thân tôi cũng ốm đau luôn. Cả nhà 10 miệng ăn chỉ trông chờ vào 8 sào ruộng và chăn nuôi thêm con lợn con gà"- ông Hải cho biết. Bởi thương bố mẹ, hai bác hay đau ốm mà không có tiền thuốc thang nên Nguyễn Trường Ca (con ông Hải) đi làm thuê ở cửa hàng cơ khí để lo tiền trang trải cho gia đình.
Bé Nguyễn Thị Mai Trang được một phụ nữ hàng xóm cho bú nhờ
Mới đi làm được vài tháng sau khi cưới vợ, sinh con, một buổi chiều sau khi rời xưởng, Ca đã không thể về nhà nữa. Đến giờ, trong gia đình ông Hải không ai biết rõ Ca bị tai nạn như thế nào, va chạm với ai trên đường. Khi tìm thấy con trong bệnh viện, Ca đã bị bất tỉnh nhân sự. Chỉ vài ngày sau đó, Ca vĩnh viễn ra đi để lại con thơ vợ dại trong ngôi nhà nhỏ bé cùng hai người bác tật nguyền và bố mẹ đau yếu.
Bốn tháng sau cái chết của chồng, khi vụ mùa vừa thu hoạch xong, Hồng xin bố mẹ cho đi chợ để có đồng ra đồng vào. 4h30 sáng Hồng lấy xe ra khỏi nhà thì 6h30 gia đình nhận được hung tin cô đã bị ôtô đâm trực diện trên quốc lộ.
"Vụ này mất mùa, cả 10 miệng ăn trông vào 8 sào ruộng mà chỉ có 8 tạ thóc. Vừa thu hoạch lúa má xong thì con dâu tôi xin được đi chạy chợ để kiếm đồng ra đồng vào. Tôi cũng nghĩ thôi cho cháu đi để khuây khỏa chứ hằng ngày ở nhà nhìn di ảnh chồng rồi cháu héo mòn đi mất. Tôi đâu ngờ...".
Sau tiếng nói "tôi đâu ngờ" là tiếng thở dài não nùng của ông Hải. So với ngày con trai bị tai nạn mất cách đây bốn tháng, cả ông và vợ đều gầy sọp trông thấy. Chút sức tàn tuổi già của ông dường như không thể gượng nổi sau cú đánh như trời giáng vào gia đình.
Bé Nguyễn Thị Mai Trang bên người cô và bà nội
Phận mồ côi
Đấy là nỗi đau của những người lớn. Còn đối với Nguyễn Thị Mai Trang, con gái của anh Nguyễn Trường Ca và chị Nguyễn Thị Hồng, cháu chưa thể hiểu được. Mất mẹ. Không có sữa. Những người hàng xóm nuôi con nhỏ tốt bụng hằng ngày chạy sang vừa thăm cháu vừa cho cháu bú nhờ.
"Lạy mụ, cháu ngoan lắm, không quấy khóc gì cả. Không được bú mẹ nữa thì cháu ăn sữa ngoài, ăn bột và ăn chực hàng xóm, bú bác. Cháu mới được 8 tháng tuổi, đã biết nói đâu nhưng đêm qua đang ngủ bỗng nhiên hét lên một tiếng "mẹ" khiến cả nhà tỉnh dậy. Bồng cháu lên mới biết cháu ngủ mê". Bà Nguyễn Thị Sợi mếu máo khóc khi nhìn cháu nội 8 tháng tuổi nhỏ như viên kẹo đang tòm tọp bú người hàng xóm.
Ngày bố mất, người mẹ héo rũ trong tấm áo tang mỏng mảnh như không thể đứng vững. Bé Nguyễn Thị Mai Trang chưa đầy 4 tháng tuổi cứ chuồi lên khỏi vòng tay của bác ruột.
Cuộc sống khốn khó
Ông Hải có bốn anh chị em thì hai người bị khuyết tật bẩm sinh, căn nhà nhỏ ông đang ở do cha mẹ để lại. Sống cùng với cả hai anh chị bị khuyết tật nên mọi gánh nặng đều dồn lên đôi vai của vợ chồng ông.
"Cháu nó ngoan lắm, khỏe mạnh nhất nhà nhưng bị tai nạn mất rồi" - bác của Ca nói như vậy khi đẩy chiếc xe lăn dưới rặng duối cổ thụ. Có lẽ ông là người cảm nhận nỗi đau sâu sắc nhất trong gia đình bởi sự ra đi của Ca: "Tôi bị bệnh từ nhỏ, chân phù lên rồi lại xẹp xuống, khi đi được khi lại không. Mấy năm gần đây không còn đứng lên được nữa mà gắn liền với chiếc xe lăn".
Đứa cháu trai mà ông đã chơi cùng từ ngày nhỏ, lớn dần lên thành một chàng trai vạm vỡ trụ cột của gia đình. "Em tôi sinh được ba người con nhưng chỉ có Ca khỏe mạnh hơn cả. Trong nhà mọi việc nặng nhọc đều đến tay Ca". Cả nhà chỉ làm nông nghiệp và trông vào mấy sào lúa nên Ca là người duy nhất trong gia đình đi làm công nhân hàn ở cửa hàng cơ khí tư nhân cách nhà mấy kilômet.
Một buổi chiều Ca đi làm mà không thấy trở về dù đã 7h tối. Linh cảm mọi điều chẳng lành nên gia đình bủa đi tìm. Và Quân (anh trai của Ca) đã nhặt được một chiếc dép của em trai bên vệ đường quốc lộ.
"Người ta nói lại đó là một vụ tai nạn giao thông khi tôi vào Bệnh viện Sơn Tây tìm em. Người đưa em vào bệnh viện không còn ở đó nên cũng không rõ Ca bị tai nạn thế nào. Chỉ thấy bác sĩ nói được đưa vào viện sớm hơn thì em đã không ra đi tức tưởi đau đớn như thế" - Quân cho biết.
Bà Thơm ngồi như không muốn động đậy, không cất được tiếng nào. "Chuyện của Ca còn chưa nguôi ngoai, mọi người cứ đến bữa cơm vẫn còn tránh nói chuyện. Mới được dăm bữa nay, Hồng mới nói cười trở lại được đôi câu, xin bố mẹ cho chạy chợ loăng quăng. Sáng hôm thứ bảy, như mọi khi Hồng ra khỏi nhà từ 4h30 sáng, chưa kịp ăn gì. Đến hơn 6h thì nghe tin sét đánh này. Thật chẳng còn biết diễn tả thế nào nữa. Đưa thi thể cháu về nhà rồi mà cả nhà vẫn chẳng hiểu có chuyện gì đang xảy ra" - ông Hải nói.
"Giờ con dâu lớn của tôi nuôi cả hai đứa con, một đứa 1 tuổi, một đứa 8 tháng. Vật chất khó khăn thì gắng gượng được nhưng giờ tinh thần cả nhà suy sụp quá. Chưa đầy bốn tháng tôi mất liền hai đứa con. Không biết ngày tới sẽ sống ra sao".
Mấy ngày sau đám tang của Hồng, buổi chiều và buổi tối những người hàng xóm đến chật nhà để chia sẻ. Nhưng tất cả đều ngồi ngoài sân, ngoài hè, có lẽ cũng để tránh nhìn ánh mắt đen thăm thẳm nơi di ảnh của vợ chồng Ca - Hồng trên ban thờ song đôi giữa nhà.
Theo 24h
Đường đi của nỗi đau Trong rất nhiều cái chết và cách chết, có lẽ những tai nạn giao thông bất thần ập tới luôn gây ra day dứt, tiếc xót hơn cả. Tử thần đến rồi đi rất nhanh nhưng nỗi đau sẽ còn mãi đó. 6 năm, 2 lần tiễn đưa Đã gần một năm từ ngày xảy ra thảm nạn, căn nhà nhỏ của chị...